Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bạc Liêu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh bạc liêu (Trang 35)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bạc Liêu

3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU NHÁNH BẠC LIÊU

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 14/07/1988 Thống đốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã ra quyết định 59/TCCB về việc thành lập Ngân hàng Công Thương Tỉnh Minh Hải và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01/10/1988. Sau khi tách Minh Hải thành hai Tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau thì Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu chính thức thành lập theo quyết định số 15/NHCT – QĐ ngày 17/12/1996 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997.

Ngày 04/06/2009 Vietinbank được cổ phần hóa và chính thức lấy tên là Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam vào ngày 03/07/2009. Ngày 16/07/2009 cổ phiếu CTG chính thức được niên yết trên sàn giao dịch. Cũng từ đó Ngân hàng Cơng Thương Bạc Liêu đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công Thương Bạc Liêu.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng Thương Bạc Liêu có trụ sở đặt tại số 01 đường Hai Bà Trưng, Phường 3, Thành Phố Bạc Liêu. Qua gần 15 năm hoạt động giờ đây Ngân hàng TMCP Công Thương Bạc Liêu đã mở được 4 phòng giao dịch gồm: Phòng giao dịch (PGD) Trung tâm; PGD Hộ Phòng tại thị trấn Hộ Phịng, huyện Giá Rai; PGD Hịa Bình tại thị trấn Hịa Bình, huyện Hịa Bình và PGD Đơng Hải tại thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải.

Hơn 10 năm HĐKD Ngân hàng TMCP Công Thương Bạc Liêu đã không ngừng nâng cao hoạt động chuyên môn, chấp hành tốt các chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước và góp phần cùng với NHNN kiềm chế tốc độ lạm phát thông qua các nghiệp vụ tín dụng, tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng. Tập thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng đã năng động, sáng tạo trong kinh doanh từng bước củng cố và ổn định tổ chức phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ, chế độ của ngành, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhà.

GVHD: Ths. Lê Phước Hương Trang 20 SVTH: Nguyễn Văn Luân

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Chi nhánh Bạc Liêu

Giám đốc Tổ Thơng tin Điện tốn Quỹ Tiết kiệm Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức hành chánh Phòng Kế tốn Phịng Giao dịch Phịng Kiểm sốt nội bộ Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Khách hàng Phòng Quản lý rủi ro PGD Trung tâm PGD Hịa Bình PGD Đơng Hải PGD Hộ Phịng

3.1.2.2. Nhiệm vụ các phòng ban

a) Ban giám đốc

Đây là ban lãnh đạo và điều hành trung tâm và ra quyết định thực hiện, thiết lập các chính sách, đề ra chiến lược kinh doanh cũng như xét duyệt mọi HĐKD của đơn vị mình.

b) Phịng tổ chức hành chánh

Phịng này có trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc trong việc điều hành hoạt động Chi nhánh, đề xuất thực hiện các công việc liên quan đến công tác nhân sự và các cơng việc khác như bảo vệ, văn thư… Tóm lại phịng tổ chức hành chánh quản lý tồn bộ các hoạt động liên quan đến cán bộ, công nhân viên, an toàn ho hoạt động của Ngân hàng.

c) Phòng giao dịch

Thực hiện các hoạt động như: huy động vốn, cho vay, thu đổi ngoại tệ, cầm cố, thanh toán theo ủy quyền của giám đốc. Nói chung, PGD hoạt động như một Chi nhánh.

d) Phịng khách hàng

Thực hiện các cơng việc kinh doanh, giao dịch trực tiếp với khách hàng có nhu cầu vay vốn, phân cơng cán bộ thẩm định, hướng dẫn khách hàng làm các thủ tục cần thiết để vay vốn. Kiểm tra, giám xác các hồ sơ, thủ tục, điều kiện vay vốn trình giám đốc ký hợp đồng tín dụng. Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt thời gian cho vay kể từ khi phát sinh cho đến lúc kết thúc hợp đồng. Tiếp nhận các thong tin báo các từ trung ương, theo dõi tình hình cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn nhu cầu cấp thiết. Từ đó trình giám đốc để có kế hoạch cụ thể.

e) Phịng quản lý rủi ro

Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tìm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh. Duy trùy và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục, lập báo các phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của Chi nhánh, thực hiện việc xử lý nợ xấu.

f) Phòng tiền tệ kho quỹ

Nhiệm vụ chính là thực hiện các khoản thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ thu chi phát sinh trong ngày, phát hiện và ngăn chặn tiền giả, quản lý chi phiếu thanh toán, bảo quản giấy tờ quan trọng, giấy tờ thế chấp của Ngân hàng.

g) Phịng kế tốn

Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động thanh tốn như: thu tiền theo yêu cầu của khách hàng, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, kết toán các khoản chi phí trong ngày để xác định lượng vốn hoạt động của Ngân hàng. Hạch toán chuyển khoản giữa Ngân hàng với khách hàng, giữa Ngân hàng với Ngân hàng.

h) Tổ thơng tin điện tốn

Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống điện tốn tại Chi nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động của hệ thống máy tính cho Chi nhánh.

k) Quỹ tiết kiệm

Thực hiện huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư của mọi tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức: tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu…

l) Phịng kiểm sốt nội bộ

Thực hiện việc kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của các phịng ban khác nhằm mục đích tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, trung thực và hướng dẫn các phòng ban thực hiện các nguyên tắc, chế độ một cách đúng đắn, ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra.

3.1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bạc Liêu Việt Nam Chi Nhánh Bạc Liêu

Để đáp ứng nhu cầu về sự phát triển của nền kinh tế thị trường đồng thời đem lại lợi nhuận. Vietinbank Chi nhánh Bạc Liêu đã mở rộng và đa dạng hóa các loại hình hoạt động cụ thể như sau:

- Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ đối với các TCKT, cá nhân trong và ngoài nước phù hợp pháp luật Việt Nam.

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các TCKT và cá nhân trong, ngoài nước.

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với tất cả các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư SXKD trong Tỉnh.

- Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển trả ngoại tệ, thanh toán quốc tế cho các TCKT và cá nhân.

(1) (3c) (3b) (3a) (3d) (5b) (5a) (2) (4,6,7,8)

- Thực hiện nghiệp vụ không dùng tiền mặt như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, phát hành và chi trả séc, chuyển tiền VND thông qua hệ thống máy tính viển thơng ngay trong ngày cho khách hàng đến tất cả các Chi nhánh của Vietinbank và Ngân hàng khác trên toàn quốc.

- Thực hiện Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu đối với tất cả các thành phần kinh tế.

- Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố tài sản, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh dự thầu.

3.1.4. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Chi Nhánh Bạc Liêu Nhánh Bạc Liêu

Sơ đồ 2: Quy trình xét duyệt cho vay tại Vietinbank Chi nhánh Bạc Liêu

Ghi chú: - QLRR: Quản lý rủi ro - CBTD: Cán bộ tín dụng - KH: Khách hàng - GĐ: Giám đốc - NQ: Ngân quỹ

Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ vay vốn

* Người thực hiện: CBTD phịng KH. * Nội dung cơng việc:

- CBTD nói rõ quy định, điều kiện và nguyên tắc vay vốn đúng theo cơ chế tín dụng hiện hành cho khách hàng có nhu cầu vay vốn tại Vietinbank Chi nhánh Bạc Liêu.

- Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn. - Đối chiếu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn.

Khách hàng CBTD Ban GĐ

Phịng QLRR

Phịng NQ

Bước 2: Phân tích, thẩm định các điều kiện vay vốn

* Người thực hiện: CBTD phịng KH * Nội dung cơng việc:

- Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn.

- Điều tra thực tế tại gia đình, nơi hoạt động SXKD để đánh giá tình hình SXKD, nguồn thu nhập thường xuyên/ thu nhập khác của khách hàng.

- Phân tích, thẩm định phương án SXKD/ dự án đầu tư. - Kiểm tra, xác minh thông tin về khách hàng.

- Phân tích tình hình tài chính của khách hàng thơng qua báo cáo tài chính hoặc tài sản của khách hàng.

- Thẩm định TSĐB (nếu có).

- Tổng hợp kết quả thẩm định và ghi ý kiến đề xuất cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng. Xác định phương thức vay vốn và lãi xuất cho vay.

- Lập tờ trình thẩm định (TTTĐ)

- Gửi kết quả thẩm định sang phịng QLRR (nếu cần).

Bước 3: Trình duyệt khoản vay

* Người thực hiện: CBTD phòng KH, lãnh đạo phòng KH, cán bộ phòng QLRR, lãnh đạo phòng QLRR, ban GĐ

* Nội dung công việc: (a) CBTD phịng KH:

- Trình TTTĐ/ tái thẩm định cùng toàn bộ hồ sơ khoản vay cho lãnh đạo phịng KH trong đó ghi rõ:

- Ý kiến của mình về khách hàng, phương án và mục đích vay vốn có đáp ứng đủ điều kiện để vay vốn tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật và Vietinbank hay không.

- Đề xuất cho vay hay khơng cho vay. (b) Lãnh đạo phịng KH:

- Kiểm tra, rà soát hồ sơ và nội dung trong TTTĐ đúng theo quy định hiện hành.

- Ghi ý kiến, đề xuất và ký kiểm soát trên từng trang tờ trình.

- Chỉ đạo CBTD chuyển tờ trình và các tài liệu bổ sung sang phòng QLRR (nếu cần).

- Trình ban GĐ phê duyệt. (c) Phịng QLRR:

- Cán bộ phòng QLRR:

+ Nghiên cứu hồ sơ kết quả thẩm định do phòng KH cung cấp để phát hiện, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất giảm thiểu rủi ro. Có thể phối hợp với phịng KH tiếp xúc trực tiếp với khách hàng (nếu cần).

+ Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro trình lãnh đạo phịng QLRR.

- Lãnh đạo phịng QLRR:

+ Kiểm tra, rà soát hồ sơ và nội dung báo cáo kết quả thẩm định rủi ro của cán

bộ phịng QLRR.

+ Ký kiểm sốt báo cáo kết quả thẩm định rủi ro và chuyển báo cáo kèm các

hồ sơ tín dụng bản gốc cho phịng KH. (d) Ban GĐ:

- Xem xét TTTĐ, báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng

- Yêu cầu phịng KH hoặc phịng QLRR bổ sung thơng tin hoặc tái thẩm định (nếu cần).

- Quyết định cho vay hoặc không cho vay:

+ Quyết định cho vay: Ghi rõ ý kiến phê duyệt vào tờ trình và chuyển cho

PKH để thực hiện các bước tiếp theo.

+ Quyết định không cho vay: Ghi rõ lý do vào tờ trình và gửi sang phòng KH

để soạn thảo văn bản trả lời khách hàng.

Bước 4: Ngân hàng thỏa thuận và ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

* Người thực hiện: CBTD phịng KH * Nội dung cơng việc:

- Thỏa thuận với khách hàng các nội dung sau: hạn mức tín dụng, thời hạn tín dụng, lãi suất áp dụng…

- Tiến hành soạn thảo hợp đồng - Kiểm sốt, hồn thiện hợp đồng.

- Ký kết hợp đồng. Giữ các giấy tờ có liên quan và công chứng, chứng thực, xác nhận.

Bước 5: Giải Ngân

* Người thực hiện: CBTD phòng KH, cán bộ phòng Ngân quỹ * Nội dung công việc:

(a) CBTD phịng KH:

- Chuyển tồn bộ hồ sơ tín dụng cho phịng Ngân quỹ để tiến hành giải Ngân cho khách hàng.

- Lập giấy nhận nợ và bảng kê.

(b) Cán bộ phòng Ngân quỹ: Thực hiện giải Ngân cho khách hàng theo các cách sau:

- Phát vay bằng tiền mặt

- Tiền vay được chuyển trả trực tiếp cho đối tác. - Chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng.

Bước 6: Lưu trữ và kiểm tra, giám sát vốn vay

* Người thực hiện: CBTD phịng KH * Nội dung cơng việc:

- Lưu trữ

+ Ký phụ lục hợp đồng

+ Nhập dữ liệu vào hệ thống INCAS. Kiểm tra sự trùng khớp giữa hồ sơ giấy

và hồ sơ máy.

- Kiểm tra giám sát vốn vay

+ Theo dõi, đôn đốc người vay sử dụng tiền vay đúng mục đích.

+ Tiến hành kiểm tra, giám sát khoản vay theo định kỳ (một hoặc nhiều lần tùy theo độ an toàn của khoản vay).

Bước 7: Thu nợ gốc và lãi phát sinh

* Người thực hiện: CBTD phịng KH * Nội dung cơng việc:

- Tiến hành thu cả gốc và lãi các khoản vay khi đến hạn.

- Chuyển nợ sang nợ quá hạn hoặc thanh lý TSĐB (trường hợp khách hàng có TSĐB, thế chấp) nếu khách hàng khơng có khả năng trả nợ.

Bước 8: Thanh lý hợp đồng tín dụng

* Nội dung công việc: - Giải chấp TSĐB

+ Xuất kho giấy tờ TSĐB.

+ Xóa đăng ký giao dịch và hồ sơ đảm bảo tiền vay.

- Luân chuyển, kiểm soát, lưu hồ sơ

+ CBTD lưu tồn bộ hồ sơ tín dụng và các tài liệu liên quan đến khoản vay. + Hồ sơ đảm bảo tiền vay được lưu tại kho theo quy định lưu trữ chứng từ có

giá.

+ Thời hạn và tổ chức lưu trữ hồ sơ tín dụng/ đảm bảo tiền vay theo quy định

của NHNN và hướng dẫn của Vietinbank.

3.2. SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU QUA 3 NĂM 2008 - 2010

3.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2008 2010 2010

Bảng báo cáo kết quả HĐKD của Ngân hàng là một báo cáo tài chính cho biết tình hình hoạt động tổng quát của Ngân hàng. Dựa vào việc phân tích những chỉ tiêu kinh tế, tài chính giúp cho ta nhận biết và kiểm tra một cách tồn diện và có hệ thống về tình hình và kết quả HĐKD của Ngân hàng. Qua đó ta có thể đánh giá được kết quả kinh doanh lãi, lỗ, có đạt được mục tiêu kinh doanh hay khơng, cũng như những khoản chi phí bất hợp lý hoặc những lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Cụ thể hơn ta đi vào xem xét các khoản mục trong bảng kết quả HĐKD của Vietinbank Chi nhánh Bạc Liêu trong ba năm qua.

GVHD: Ths. Lê Phước Hương Trang 28 SVTH: Nguyễn Văn Luân

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK CHI NHÁNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2008 – 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Thu nhập 65,550 100.00 72,410 100.00 96,888 100.00 6,860 10.47 24,478 33.80 1.Thu nhập từ lãi 60,100 91.69 66,080 91.26 88,625 91.47 5,980 9.95 22,545 34.12

2.Thu nhập ngoài lãi 5,450 8.31 6,330 8.74 8,263 8.53 880 16.15 1,933 30.54

II. Chi phí 50,695 100.00 54,610 100.00 74,438 100.00 3,915 7.72 19,828 36.31

1.Chi phí trả lãi 33,450 65.98 36,300 66.47 47,318 63.57 2,850 8.52 11,018 30.35

2. Chi phí ngồi lãi 17,245 34.02 18,310 33.53 27,120 36.43 1,065 6.18 8,810 48.12

III. Lợi nhuận 14,855 100.00 17,800 100.00 22,450 100.00 2,945 19.82 4,650 26.12

65,550 50,695 14,855 72,410 54,610 17,800 96,888 74,438 22,450 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Năm

Thu nhập

Chi phí

Lợi nhuận

Hình 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Bạc Liêu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh bạc liêu (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)