động t- pháp
Cũng nh- vấn đề thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động t- pháp là vấn đề cịn có những quan điểm khác nhau trong khoa học tố tụng hình sự. Có ng-ời thì cho rằng, kiểm sát các hoạt động t- pháp chỉ bao gồm nội dung kiểm sát các hoạt động tố tụng nh- điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án [40,tr.84]; ng-ời khác lại quan niệm, kiểm sát các hoạt động t- pháp bao gồm việc kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xừ v¯ phần “tư ph²p” trong thi hành án [40,tr.85]; theo những ng-ời khác nữa thì việc kiểm sát các hoạt động t- pháp bao gồm cả kiểm sát các hoạt động bổ trợ t- pháp nh- hoạt động của tổ chức luật s-, các tổ chức giám định t- pháp, các cơ quan công chứng, hộ tịch, lý lịch t- pháp [40,tr.86]; những ng-ời thuộc quan điểm thứ t- thì kiểm sát các hoạt động t- pháp đ-ợc hiểu là chức năng của VKS bảo đảm cho pháp luật đ-ợc thực hành nghiêm chỉnh và thống nhất trong việc giải quyết xung đột và tranh chấp pháp luật (theo nghĩa hẹp) [40,tr.87].
Chúng tôi cho rằng, kiểm sát các hoạt động t- pháp hình sự là một trong
những chức năng của VKSND đ-ợc Nhà n-ớc giao cho nhằm giám sát mọi hoạt động của các cơ quan t- pháp và các cơ quan đ-ợc giao một số nhiệm vụ thực hiện một số hoạt động t- pháp trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án hình sự, nhằm bảo đảm cho pháp luật tố tụng hình sự đ-ợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh và thống nhất.
Phạm vi của kiểm sát hoạt động t- pháp bắt đầu từ khi vụ án hình sự đ-ợc khởi tố (một số tr-ờng hợp có thể đ-ợc tiến hành tr-ớc khi khởi tố) và kết thúc khi ng-ời phạm tội thi hành xong bản án.
Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Tổ chức VKSND năm 2002 và BLTTHS năm 2003 thì VKS thực hiện hai chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp.
Qua nghiên cứu lý luận, phân tích các quy định của pháp luật và thực tiễn tố tụng, chúng tôi cho rằng, trong các giai đoạn của tố tụng hình sự VKS thực hành quyền công tố bằng những biện pháp mà do VKS trực tiếp quyết định hoặc thực hiện (chẳng hạn nh- quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định phê chuẩn các quyết định của Cơ quan điều tra; quyết định việc truy tố bị can ra tr-ớc Toà án để xét xử; bảo vệ cáo trạng tại phiên toà; quyết định kháng nghị các quyết định, bản án của Tồ án...). Cịn kiểm sát các hoạt động t- pháp là những biện pháp mà VKS không trực tiếp ra quyết định hoặc thực hiện, mà chỉ kiến nghị (kháng nghị) hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra, Toà án khắc phục vi phạm pháp luật trong điều tra hoặc xét xử.
Trong tố tụng hình sự, hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp là những hoạt động độc lập nhau, nh-ng có mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác dụng hỗ trợ cho nhau. Mối quan hệ này, song song tồn tại trong tố tụng hình sự. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t- pháp có hiệu quả là điều kiện đảm bảo cho thực hành quyền cơng tố đúng đắn, chính xác, khách quan và ng-ợc lại. Thực chất mối quan hệ này là một sự đảm bảo cho việc giải quyết vụ án đ-ợc chính xác và đúng đắn, tuân thủ các quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, khi xem xét mối quan hệ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp trong từng giai đoạn tố tụng cụ thể theo các quy định của BLTTHS. Chúng tôi thấy rằng, mối quan hệ nêu trên chỉ thể hiện rõ