Bộ luật TTHS đầu tiên của n-ớc ta đ-ợc Quốc hội thơng qua ngày 28-6- 1988, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-1989. BLTTHS ra đời, đánh dấu một b-ớc tiến đáng kể trong khoa học Luật tố tụng hình sự ở n-ớc ta, đáp ứng nhu cầu về đổi mới dân chủ hoá mọi mặt của đời sống xã hội do Đảng ta khởi x-ớng. Trên cơ sở ghi nhận các nguyên tắc tố tụng truyền thống đã đ-ợc đề cập trong các Bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, các Luật Tổ chức VKSND và Luật Tổ chức TAND năm 1960, năm 1981, cùng với hoạt động pháp điển hoá một cách khoa học những nội dung của các văn bản pháp luật tố tụng hình sự tr-ớc đó, BLTTHS năm 1988 đã quy định một số nguyên tắc mới thể hiện sự bình đẳng, cũng nh- bảo đảm các quyền lợi không chỉ của bị can, bị cáo mà cả những ng-ời tham gia tố tụng khác. Đó là các nguyên tắc: bảo đảm sự tham gia tố tụng hình sự của các tổ chức xã hội và công dân (Điều 8), khơng ai có thể bị coi là có tội, nếu ch-a có bản án kết tội đã có hiệu lực của Toà án (Điều 10), xác định sự thật của vụ án (Điều 11); bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo (Điều 12), nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng tr-ớc Tồ án (Điều 20)… Đặc biệt nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự với nội dung “Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất” (Điều 23). Trong
đó, ghi nhận hoạt động thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự nh- một nhiệm vụ nhằm bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Liên quan tới thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, BLTTHS giành hai Ch-ơng XIX và XX để quy định về trình tự xét hỏi và tranh luận tại phiên toà sơ thẩm, đảm bảo cho hoạt động điều tra công khai tại phiên tồ, tranh luận bình đẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa đủ
để chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ.
Theo BLTTHS năm 1988, khi thực hành quyền cơng tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự KSV tiến hành đọc bản cáo trạng, tham gia xét hỏi, trình bày lời luận tội và tranh luận tại phiên tồ.
Về việc cơng bố bản cáo trạng: Tr-ớc khi xét hỏi, KSV đọc bản cáo
trạng và trình bày những ý kiến bổ sung, nếu có (Điều 180). KSV là ng-ời bắt buộc phải có mặt ở tất cả các phiên tồ hình sự. Đây là những điểm mới, lần đầu tiên đ-ợc quy định trong BLTTHS , việc quy định KSV đọc bản cáo trạng theo chúng tôi là phù hợp với lý luận và thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự, với vai trò của KSV - ng-ời đại diện VKS thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ, là chủ thể thực hiện việc buộc tội đối với ng-ời phạm tội.
Về việc tham gia xét hỏi: Khi thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ,
KSV tham gia vào quá trình xét hỏi để làm rõ các chứng cứ chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội. Cũng nh- các quy định của pháp luật TTHS tr-ớc đây, theo quy định của BLTTHS năm 1988 thì việc xét hỏi cũng vẫn do HĐXX thực hiện là chính để làm sáng tỏ những vấn đề ch-a rõ, những điểm còn mâu thuẫn…; còn KSV chỉ hỏi bổ sung. BLTTHS quy định: “khi xét hỏi
từng ng-ời, chủ toạ phiên toà hỏi tr-ớc rồi đến các Hội thẩm nhân dân, sau đó đến Kiểm sát viên, ng-òi bào chữa. Những ng-ời tham gia phiên tồ cũng có quyền đề nghị với chủ toạ phiên toà hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ” (kho°n 2 Điều 181). Chính quy định về trình tứ xét hài v¯ xét hài đối
với từng ng-ời tham gia phiên toà nh- vậy, đã làm giảm đi vai trò của KSV thực hành quyền công tố tại phiên toà và d-ờng nh- làm tăng thêm trách nhiêm chứng minh tội phạm, ng-ời phạm tội cho HĐXX.
Luận tội và tranh luận: Việc trình bày lời luận tội đ-ợc quy định tại Điều 191 BLTTHS năm 1988. Khác với tr-ớc đó, giai đoạn tranh luận đ-ợc bắt đầu bằng việc KSV trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn
bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội danh nhẹ hơn; nếu thấy khơng có căn cứ để kết tội thì rút tồn bộ quyết định truy tố và đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo khơng có tội. Sau đó, bị cáo trình bày lời bào chữa, nếu bị cáo có ng-ời bào chữa thì ng-ời này bào chữa cho bị cáo, bị cáo có quyền bổ sung ý kiến, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự... đ-ợc trình bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Tranh luận tại phiên toà, Điều 192 BLTTHS năm 1988 quy định: “Ng-ời tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của ng-ời khác nh-ng chỉ
đ-ợc phát biểu một lần đối với mỗi ý kiến mà mình khơng đồng ý. Chủ toạ phiên toà khơng đ-ợc hạn chế thời gian tranh luận, nh-ng có quyền cắt những ý kiến khơng có liên quan đến vụ án”. Quy định n¯y, thức chất l¯ sứ ph²p điển
hố Bản h-ớng dẫn về trình tự tố tụng sơ thẩm về hình sự (kèm theo Thơng t- số 16-TATC ngày 27-9-1974 của TAND tối cao). Quy định của Bộ luật đã thể hiện đ-ợc sự bình đẳng giữa các chủ thể tham tranh luận tai phiên toà, nh-ng vẫn hạn chế ở chỗ mỗi ng-ời tham gia tranh luận chỉ đ-ợc đáp lại ý kiến của ng-ời khác một lần đối với vấn đề mà họ không đồng ý. Theo chúng tôi, quy định này là ch-a phù hợp với thực tiễn, hạn chế việc làm sáng tỏ những tình tiết khách quan của vụ án và hạn chế quyền bào chữa của bị cáo, quyền tự bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự.
2.1.3. Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
Thể chế hố Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới và trên cơ sở kế thừa các quy định của BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 có những sửa đổi, bổ sung rất quan trọng trong việc dân chủ hố hoạt động tố tụng hình sự theo h-ớng mở rộng tranh tụng; ghi nhận quyền bình đẳng, dân chủ của những ng-ời tham gia tố tụng và đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo v.v…
Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự “Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố và kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải đ-ợc xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm vàng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội” (Điều 23) đã khẳng định vai trò trọng
tâm, xuyên suốt của VKS khi thực hành quyền cơng tố trong tố tụng hình sự. Trong giai đoạn xét xử, BLTTHS năm 2003 cũng có những sửa đổi, bổ sung theo h-ớng tăng c-ờng hơn so với tr-ớc đây về vai trò, trách nhiệm của KSV và ng-ời bào chữa trong việc chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội. KSV thực hành quyền cơng tố có vai trị chủ động hơn trong xét hỏi và tranh luận với mục đích làm sáng tỏ vụ án và bảo vệ nội dung cáo trạng đã truy tố.
Những quy định của BLTTHS năm 2003 về thực hành quyền cơng tố trong xét xử vụ án hình sự đ-ợc thể hiện qua các nội dung sau:
Việc công bố bản cáo trạng: BLTTHS năm 2003 giữ nguyên nh- quy
định của BLTTHS năm 1988, theo đó tr-ớc khi tiến hành xét hỏi, KSV đọc bản cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung, nếu có (Điều 206). Tuy nhiên, Bộ luật đã quy định rõ hơn về giới hạn xét xử so với tr-ớc đây, qua đó vừa đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo, đồng thời còn thể hiện tinh thần tranh tụng dân chủ tại phiên toà. “Toà án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà VKS truy tố và Toà án đã ra quyết định đ-a ra xét xử. Tồ án có
thể xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS đã truy tố trong cùng một điều luật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tố”
(Điều 196).
Việc tham gia xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên toà: BLTTHS năm
2003 quy định những nội dung cụ thể về việc tham gia của KSV vào việc xét hỏi đối với bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng… Điều đó thể hiện rõ hơn vai trị phải chủ động của KSV khi thực hành quyền công tố.
Khác với BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 quy định rõ phạm vi và mục đích xét hỏi của KSV và những ng-ời tham gia tố tụng khác tại phiên
to¯: “Kiểm sát viên hỏi về những tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc
tội, gỡ tội bị cáo. Ng-ời bào chữa hỏi về những tình tiết liên quan đến việc bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự hỏi …” (Điều 209); không chỉ
HĐXX mà cả KSV, ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự cũng đ-ợc hỏi thêm những ng-ời khác và xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ án (Điều 209, 210, 211).
Nh- vậy, với tinh thần mở rộng tranh tụng, dân chủ hoá hoạt động tố tụng tại phiên tồ, BLTTHS năm 2003 đã có những quy định bổ sung những quyền năng cụ thể cho KSV và những ng-ời tham gia tố tụng khác. Những quy định đó bảo đảm cho KSV quyền chủ động hơn trong xét hỏi để làm rõ những nội dung liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội và những vấn đề khác liên quan đến việc giải quyết vụ án. Tuy nhiên, theo chúng tôi những quy định của BLTTHS năm 2003 về trình tự xét hỏi vẫn ch-a bảo đảm cho KSV một cơ chế thật sự chủ động trong xét hỏi; trách nhiệm chính trong xét hỏi vẫn thuộc về Hội đồng xét xử.
Luận tội và tranh luận tại phiên toà: BLTTHS năm 2003 quy định sau
khi kết thúc việc xét hỏi, KSV trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội nhẹ hơn; nếu khơng có căn cứ để kết tội thì rút tồn bộ quyết định truy tố và đề nghị HĐXX tuyên bị cáo không phạm tội. Luận tội của KSV phải căn cứ vào những chứng
cứ đã đ-ợc kiểm tra tại phiên toà và ý kiền của bị cáo, ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự và những ng-ời tham gia tố tụng khác tại phiên toà (Điều 217). Việc Bộ luật bổ sung nh- vậy, địi hỏi KSV trong q trình xét
hỏi phải chú ý lắng nghe ý kiến của các bên tham gia tố tụng để đảm bảo lời luận tội phải có căn cứ, có tính thuyết phục.
Bộ luật TTHS quy định khi tranh luận, bị cáo, ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến về luận tội của KSV và đ-a ra đề nghị của mình; bỏ quy định những ng-ời tham gia tranh luận chỉ
đ-ợc phát biểu một lần đối với mỗi ý kiến mà mình khơng đồng ý… KSV phải đ-a ra những lập luận của mình đối với từng ý kiến… Chủ toạ phiên tồ có quyền đề nghị KSVphải đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ án của ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác mà những ý kiến đó ch-a đ-ợc KSV tranh luận (Điều 218). Đây là những điểm mới bổ sung so với quy
định của BLTTHS năm 1988.
Có thể thấy, BLTTHS năm 2003 có những sửa đổi, bổ sung rất quan trọng khi quy định về việc thực hành quyền công tố của VKS trong xét xử vụ án hình sự. Với những quy định nh- trên, cho thấy Bộ luật đã tăng c-ờng trách nhiệm cho KSV trong hoạt động chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội, đồng thời thể hiện sự bình đẳng và dân chủ trong tranh luận giữa KSV và những ng-ời tham gia tố tụng khác tại phiên toà.