Nguyên nhân những bất cập, hạn chế của hoạt động thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 72 - 78)

quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Có nhiều ngun nhân của những bất cập, hạn chế của họạt động thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, song theo chúng tơi có thể xem đến một số nguyên nhân cơ bản sau đây:

* Nguyên nhân khách quan:

- Ch-a có một khái niệm thống nhất trong lý luận cũng nh- thực tiễn về “quyền công tố” v¯ “thức h¯nh quyền công tố” - một trong những chức năng cơ bản của VKSND đ-ợc Hiến pháp ghi nhận. Vì vậy, có những cách hiểu khác nhau về nội dung và phạm vi của quyền cơng tố, thực hành quyền cơng tố. Đó là ngun nhân hạn chế vai trò của VKS trong thực hành quyền công tố, nhất là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

- Mặc dù đã có những sửa đổi, bổ sung cơ bản so với BLTTHS năm 1988, các quy định của BLTTHS năm 2003 vẫn còn những bất cập, ch-a thực sự tạo điều kiện cho KSV chủ động trong hoạt động thực hành quyền công tố tại phiên toà. Cụ thể là:

+ Các quy định về trình tự xét hỏi tại phiên toà(Điều 207), hỏi bị cáo (Điều 209), hỏi ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng (Điều 210,211)… đều quy định Chủ toạ phiên toà, các thành viên khác của HĐXX là ng-ời hỏi tr-ớc; nh- vậy, vơ hình chung đã quy định HĐXX làm thay việc của KSV. Vì thế cho nên, trong thực tế có tr-ờng hợp KSV cho là sự việc phạm tội đã đ-ợc xét hỏi đủ để chứng minh tội phạm nên không tham gia xét hỏi nữa. Đó là nguyên nhân làm hạn chế sự chủ động của KSV tại phiên toà.

+ Việc BLTTHS không quy định và phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự trong một điều luật cụ thể nh- quy định nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra (Điều 112 và 113) là nguyên nhân làm cho một số KSV có sự nhận thức nhầm lẫn về nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hiện hai chức năng dẵn đến sự lạm quyền, không bình đẳng trong tranh luận; khơng phân biệt rõ đ-ợc t- cách chủ thể của mình khi tham gia tố tụng tại phiên tồ. Có ý kiến cho rằng, ở n-ớc ta KSV còn cõ nhiệm vú “kiểm sát tuân

theo pháp luật tại phiên toà” nên Hội đọng xét xừ củng “nể ” [10,tr.316].

+ BLTTHS ch-a quy định rõ ràng một số nhiệm vụ quyền hạn của KSV với Viện tr-ởng hoặc Phó viện tr-ởng VKS, chẳng hạn quyền quyết định truy tố bị can do Viện tr-ởng quyết định, nh-ng tại phiên toà KSV lại là ng-ời rút quyết định truy tố và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trong thực tiễn, có KSV có tâm lý cho là Viện tr-ởng là ng-ời ký quyết định truy tố bị can nên trách nhiệm khi có sự oan sai là thuộc về Viện tr-ởng hoặc ít nhất trách nhiệm đó cũng phải đ-ợc san sẻ giữa KSV và Viện tr-ởng. BLTTHS ch-a quy định thống nhất về quyền rút quyết định truy tố, đó là tr-ớc khi mở

phiên tồ thì VKS rút quyết định truy tố(Điều 181), và tại phiên tồ thì KSV rút quyết định truy tố (Điều 221), trong khi đó ng-ời ký cáo trạng quyết định truy tố bị can là Viện tr-ởng VKS. Trong thực tiễn, có KSV thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ đã l-ỡng lự khơng giám rút một phần quyết định truy tố mặc dù tại phiên toà, sau khi xét hỏi thấy có căn cứ để rút một phần quyết định truy tố và cố bảo vệ cáo trạng, hoặc cũng có tr-ờng hợp KSV sau khi rút quyết định truy tố xong thì Viện tr-ởng VKS lại khơng đồng ý.

+ BLTTHS không quy định về việc trong lời luận tội của KSV có việc đề nghị hình phạt. Nh-ng trong các văn bản h-ớng dẫn của ngành và thực tiễn hoạt động thực hành quyền công tố từ tr-ớc đến nay, KSV vẫn đề nghị hình phạt khi luận tội tại phiên toà. Theo Quy chế về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự ban hành kèm theo Quyết định số 121/2004/QĐ-VKSTC ngày 16-9-2004 của Viện tr-ởng VKSND tối cao quy định: “Việc đề nghị áp dụng về hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các biện

pháp t- pháp, bồi th-ờng thiệt hại nếu có phải chính xác theo Điều, khoản, điểm của Bộ luật hình sự” (Điều 23). Thức tiễn đ± cõ nhửng quan điểm tranh

luận trái ng-ợc nhau giữa những ng-ời làm công tác xét xử với những ng-ời làm công tác thực hành quyền cơng tố về việc KSV có đ-ợc đề nghị hình phạt đối với bị cáo tại phiên tồ hay khơng.

+ BLTTHS năm 2003 đã có quy định, theo đó Luật s-, ng-ời bào chữa có thể tham gia từ khi ng-ời bị nghi là phạm tội bị tạm giữ. Tuy nhiên, trên thực tế việc tham gia của Luật s-, ng-ời bào chữa vào quá trình hoạt động tố tụng kể cả sau khi bị can đã bị khởi tố là rất khó khăn, bởi ch-a có một quy định hay h-ớng dẫn mang tính liên ngành thống nhất việc cấp giấy phép bào chữa. Trong cuộc hội thảo về thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng công tác điều tra, truy tố và xét xử án hình sự tại TP. Hồ Chí Minh, Phó Chánh Tồ Phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh phát biểu biểu: “BLTTHS quy định Luật s- bào chữa cho bị cáo phải có giấy chứng nhận bào chữa do Chủ toạ phiên tồ ký thì mới đ-ợc đọc hồ sơ vụ án. Luật s-

bị bắt bí bởi vịng luẩn quẩn - chỉ đ-ợc cấp giấy chứng nhận bào chữa nếu có chữ ký chứng nhận của bị cáo, nh-ng nếu muốn đ-ợc gặp bị cáo thì phải có tấm giấy thơng hành này (giấy phép bào chữa) [1,tr.3]. Điều này làm hạn chế khả năng tham gia của Luật s- một cách kịp thời theo yêu cầu của bị cáo, ảnh h-ởng đến quyền bào chữa của bị can, bị cáo. Luật s- bào chữa đ-ợc tham gia ngay từ đầu vụ án sẽ là điều kiện buộc KSV phải nâng cao chất l-ợng hoạt động cơng tố của mình, và là yếu tố bảo đảm cho việc giải quyết vụ án đ-ợc khách quan.

- Một số VKS do biên chế qúa ít so với l-ợng cơng việc phải giải quyết. Cá biệt có đơn vị, KSV phải tham gia phiên tồ hàng tháng từ 10 đến 15 vụ án, KSV phải làm nh- vậy là quá tải và cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc không thể bảo đảm chất l-ợng thực hành quyền cơng tố đ-ợc. Ví dụ, theo thống kê năm 2001, ở 61 tỉnh thành đã tham gia các vụ án ở các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm là 18.268 vụ, KSV biên chế ở các Phòng Kiểm sát xét xử hình sự là 388 ng-ời. Nh- vậy, trung bình KSV tham gia phiên toà 1 năm là 47 vụ. Nh-ng tỷ lệ KSV phải tham gia phiên toà ở các địa ph-ơng rất khác nhau, chẳng hạn ở một số tỉnh thành phố nh- TP. Hồ Chí Minh, Đăk Lăk, Bình Ph-ớc… KSV phải tham gia phiên tồ mỗi năm trên 100 vụ, trong khi đó nhiều tỉnh KSV phải tham gia phiên toà mỗi năm chỉ tới 20 vụ nh- Quảng Trị, Quảng Bình, Yên Bái… Với số l-ợng án phải giải quyết nh- vậy, ch-a kể hàng năm tỷ lệ các vụ án hình sự phải giải quyết tăng từ 7 đến 10% ở tất cả các thủ tục [67,tr.1,6]. Số liệu này cho thấy KSV ở VKS các cấp phải thực hiện một khối l-ợng công việc t-ơng đối lớn so với thực lực của Kiểm sát viên.

- Trong thực tế, một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến những hạn chế, tồn tại nêu trên là do có các cuộc họp trù bị giữa Toà án và VKS trong việc giải quyết vụ án. Họp trù bị để định h-ớng xử lý về một vụ án cụ thể, theo chúng tơi là có điểm tích cực, tạo ra sự thống nhất trong việc xử lý tội phạm và ng-ời phạm tội. Tuy nhiên, đó cũng là điểm hạn chế khơng nhỏ,

bởi vì vơ hình chung nó lại làm triệt tiêu tính khách quan, cơng khai trong q trình giải quyết vụ án. Bên cạnh đó, làm cho KSV giải quyết vụ án ỷ lại vào kết quả có tr-ớc mà khơng chủ động tham gia làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án tại phiên toà.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm của một số KSV ch-a ngang tầm với nhiệm vụ đ-ợc phân công; việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, đánh giá chứng cứ cịn yếu, nếu ch-a muốn nói là trong giai đoạn hiện nay khi mà các ứng dụng trình độ khoa học và cơng nghệ đang phát triển mạnh ở n-ớc ta, nh-ng KSV khơng thích ứng kịp các u cầu đó để phục vụ cho nhu cầu cơng việc. Trong hoạt động thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử, một số KSV cịn có t- t-ởng chủ quan, thiếu sự chuẩn bị chu đáo tr-ớc khi tham gia phiên toà. Mặt khác, do nhận thức ch-a đúng về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, một số kiểm sát viên th-ờng có thái độ xem th-ờng, khơng để ý lắng nghe ý kiến của bị cáo, ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia phiên toà. Đặc biệt là khi tranh luận th-ờng có quan điểm bảo l-u ý kiến, ngại tranh luận hoặc tranh luận cho xong, lời lẽ tranh luận không sắc bén, khơng thể hiện tính đấu tranh, tính giáo dục và thuyết phục; có t- t-ởng áp đặt khi bị cáo quanh co, khơng thật thà khai báo. Đó là những nguyên nhân làm cho việc chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội không đảm bảo khách quan, dễ bỏ sót tội phạm hoặc làm oan ng-ời vơ tội. Bên cạnh đó, ở một số VKS vẫn cịn những cán bộ, KSV thiếu tu d-ỡng, rèn luyện, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ và vi phạm pháp luật. Năm 2005, toàn ngành Kiểm sát đã phát hiện 47 ng-ời vi phạm kỷ luật, pháp luật, tăng 13 ng-ời so với năm 2004. VKSND các cấp đã xử lý kỷ luật 40 ng-ời ( trong đó có 3 ng-ời bị khởi tố để xử lý hình sự), số cịn lại đang xem xét giải quyết [71,tr.15]. Điều này, làm giảm sút lòng tin của quần chúng nhân dân vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó có VKS.

- Một vấn đề khác, đó là trình độ chung của ngành Kiểm sát, trong Báo cáo kiểm điểm thực trạng công tác xây dựng ngành 10 năm đổi mới VKSND

tối cao đã nhận xét: đội ngũ KSV vừa thiếu về số l-ợng, yếu về chất l-ợng. Tính đến năm 2005, theo báo cáo của VKSND tối cao thì tổng biên chế tồn ngành là 11.524 ng-ời, so với biên chế đ-ợc Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội giao cho thì cịn thiếu 295 ng-ời, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam. Trong số đó, có 83% cán bộ cơng chức làm cơng tác nghiệp vụ kiểm sát có trình độ Cử nhân Luật; số KSV có trình độ Cử nhân Luật chiếm 87% so với số KSV trong ngành [71,tr.14]. Nh- vậy, do số biên chế còn thiếu so với quy định nên số l-ợng công việc của các cán bộ, KSV trong ngành phải thực hiện nhiều thêm, có tr-ờng hợp có VKS quá tải dẫn đến tồn đọng xử lý, giải quyết án. Đồng thời, dùng phép loại trừ thì trong số KSV của ngành vẫn cịn 13% KSV ch-a có trình độ Cử nhân Luật. Một số cán bộ, KSV tuy có trình độ Cử nhân Luật, nh-ng khơng phải đ-ợc đào tạo chính quy mà bằng các hình thức chuyên tu, tại chức nên chất l-ợng đào tạo khơng cao, do vậy có sự hạn chế nhất định về nghiệp vụ, chuyên môn.

- Công tác tổ chức, kiểm tra, h-ớng dẫn về nghiệp vụ của VKS cấp trên đối với cấp d-ới ch-a thực sự đ-ợc quan tâm đúng mức, mới chỉ dừng lại ở dạng báo cáo mang tính chuyên đề hoặc rút kinh nghiêm đối với một số tội danh hay vụ án cụ thể. Nhất là đối với các VKS cấp huyện thực hành quyền công tố theo việc tăng thẩm quyền xét xử của Toà án cấp huyện kể từ sau ngày 1-7-2004 ch-a đ-ợc làm th-ờng xuyên. Do đó, ch-a phát hiện kịp thời đ-ợc những hạn chế, v-ớng mắc để tiến hành khắc phục.

Do cơ chế về tổ chức và thiếu KSV nên nhiều tr-ờng hợp KSV đ-ợc phân công tham gia phiên toà xét xử sơ thẩm hình sự, nh-ng khơng nghiên cứu hồ sơ vụ án chính mà chỉ đọc hồ sơ đọc hồ sơ do cán bộ kiểm sát lập. Chàng h³n, “ở TP. Hồ Chí Minh, hầu hết các vụ án sau khi có cáo trạng hồ sơ đ-ợc chuyển sang Tồ án, Phịng Kiểm sát xét xử không đ-ợc thụ lý kiểm tra hồ sơ vụ án, KSV tham gia phiên toà trên cơ sở ngiên cữu họ sơ kiểm s²t” [67,tr.5]. Điều này, rất có thể làm cho KSV chủ quan hoặc không nắm chắc đ-ợc hồ sơ vụ án, do đó khơng thể chủ động tại phiên tồ. Ngay cả khi hoạt

động thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, xét xử đ-ợc thực hiện thông khâu kể từ Quý I năm 2003, mặc dù có những -u điểm cần phát huy nhưng củng đ± xuất hiện nhửng khuynh hướng “khép kín”, cõ thể l¯ nguyên nhân làm phát sinh tiêu cực hoặc bỏ lọt tội phạm.

- Viện kiểm sát cấp trên ch-a thực sự quan tâm đến công tác tập huấn cho KSV làm công tác thực hành quyền công tố, đặc biệt là đối với các KSV thuộc các VKS đ-ợc tăng thẩm quyền theo những chuyên đề cụ thể, ví dụ nh- chuyên đề về thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự.v.v. Trên thực tế, VKSND tối cao cũng đã có mở các lớp tập huấn nghiệp vụ ở các khu vực phía Bắc và phía Nam, nh-ng ch-a đi sâu vào các kỹ năng hoạt động cụ thể, mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu một số hoạt động thực hành quyền cơng tố trong các giai đoạn tố tụng hình sự.

- Cơ sở vật chất, ph-ơng tiện làm việc cho các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và VKS nói riêng cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Ch-a đ-ợc trang bị các ph-ơng tiện kỹ thuật tiên tiến nên trong thực tiễn hoạt động tố tụng cũng gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, một số loại tội phạm đã tiếp cận và sử dụng khá thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào việc thực hiện các hoạt động phạm tội. Đó cũng là một phần nguyên nhân làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng thực hành quyền công tố của VKS - cơ quan có quyền truy tố duy nhất.

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)