Nhận thức đúng vai trị, vị trí và chức năng của VKS trong tố tụng hình sự có ý nghĩa rất quan trọng khơng chỉ về mặt lý luận mà cả trong thực tiễn hoạt động của KSV, qua đó nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Hiện nay, khi xác định vị trí, chức năng của VKSND thì Nghị quyết của Đảng cũng nh- pháp luật n-ớc ta đã thể chế “Viện kiểm sát nhân dân thực
hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt động t- pháp” [52,tr.136].
Khi xem xét nội dung những hoạt động thuộc chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t- pháp trong thực tiễn TTHS cho thấy, các nội dung thuộc chức năng thực hành quyền công tố đ-ợc VKS sử dụng thực hiện đối với 100% các vụ án hình sự với mục đích phát hiện, xử lý nhanh chóng, chính xác và kịp thời tội phạm, ng-ời phạm tội, không bỏ lọt tội phạm và ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội [64,tr.13]. Nh-ng khi thực hiện các nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t- pháp thì lại xuất hiện một số hạn chế, tồn tại lớn. Chẳng hạn, khi thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, việc địi hỏi KSV kiểm sát và tập hợp các vi phạm của TAND là vấn đề thực sự không thu đ-ợc hiệu quả, bởi tại phiên toà cùng một lúc KSV phải thực hiện hai hoạt động chức năng, trong đó quan trong hơn cả là KSV không thể không tham gia trực tiếp vào việc xét hỏi, tranh luận để làm rõ sự thật khách quan của vụ án. Tổng kết 30 năm về cơng t²c kiểm s²t xét xừ hình sứ, VKSND tối cao đ± kết luận: “Khi thực hành quyền
công tố nhà n-ớc việc phát hiện và tập hợp vi phạm của TAND các cấp trong hoạt động xét xử ít đ-ợc quan tâm, có nơi khơng làm, có nơi làm khơng th-ờng xuyên, ch-a đi sâu phát hiện nguyên nhân của vi phạm. Việc kiến nghị vi phạm với Toà án ch-a đi vào nề nếp, có nhiều nơi khơng làm. Nhiều kiến nghị mới đạt ở mức vụ việc, ch-a toàn diện, ch-a sắp xếp thành hệ thống, nên tác dụng của kiến nghị cũng có phần hạn chế. Có tr-ờng hợp kiến nghị khơng chính xác, gây nên phản ứng của ngành bạn” [64,tr.30]. Một ví dụ thực tế khi
nhận thức về chức năng kiểm sát xét xử, đó là đã có VKS nhận thức khơng đúng về vai trị của chức năng kiểm sát xét xử nên đã dẫn tới thực hiện những hoạt động sai với nội dung chức năng này. Ví dụ, việc VKSND tỉnh Tây Ninh thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra việc áp dụng các quy định… của BLHS trong xét xử của TAND tỉnh và các Toà án cấp huyện của tỉnh Tây
Ninh. Trả lời vấn đề này, TAND tối cao khẳng định hoạt động của VKSND tỉnh Tây Ninh là không đúng nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức VKS và BLTTHS [59,tr.76,77]. Nhận thức về chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật nh- vậy, là khơng chính xác, khơng thể hiện đ-ợc vai trị của chức năng này trong hoạt động tố tụng hình sự.
Một vấn đề nữa đặt ra là, nếu quan niệm rằng tại phiên toà KSV thực hiện đồng thời hai chức năng: thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử, thì t- cách tố tụng của KSV là gì? Là ng-ời tiến hành tố tụng hay ng-òi tham gia tố tụng. Thực tế thì Tồ án vẫn ghi trong các quyết định đ-a vụ án ra xét xử, bản án của Tồ án, ở đó KSV là ng-ời đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tồ [53,tr.59]. Theo chúng tơi, đây là vấn đề cần phải làm rõ.
Bởi lẽ, t- cách tố tụng của KSV ảnh h-ởng đến vị trí, vai trị của họ và nó có thể bị chi phối trong quan hệ tố tụng. Ngồi chức năng thực hành quyền cơng tố, KSV còn thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động xét xử nên nếu coi họ là ng-ời tham gia tố tụng thì khơng thuyết phục lắm, rõ ràng chức năng kiểm sát hoạt động xét xử không thể hiện tính bình đẳng về mặt tố tụng (kiểm sát tn theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án, của những ng-ời tham gia tố tụng…) giữa KSV với những ng-ời tham gia tố tụng. Nh-ng, nếu chỉ xét ở ph-ơng diện thực hành quyền công tố tại phiên tồ, thì các quyền năng mà KSV thực hiện thể hiện các nội dung buộc tội đối với bị cáo, KSV phải đ-a ra các chứng cứ chứng minh tội phạm, ng-ời phạm tội nên họ bình đẳng về mặt tố tụng với bị cáo, luật s-, ng-ời bào chữa trong việc đ-a ra các tài liệu, đồ vật, chứng cứ và yêu cầu tranh luận, do đó có thể coi KSV là ng-ời tham gia tố tụng. Vì vậy, theo những quy định của pháp luật tố tụng hiện hành, thì đây là vấn đề cịn có nhiều cách hiểu khác nhau mà theo chúng tơi cần phải có sự giải thích hoặc h-ớng dẫn cụ thể để có những nhận thức đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ của VKS.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm của TS. Vũ Mộc cho rằng, nhiệm vụ buộc tội loại trừ nhiệm vụ kiểm sát tuân theo pháp luật, bởi vì nhiệm vụ buộc
tội luôn luôn h-ớng vào việc chứng minh tội lỗi của bị cáo, cịn cơng tác kiểm sát thì khơng liên quan gì đến mục đích buộc tội này - nó hồn tồn mang tính khách quan. Vì thế, liền một lúc địi hỏi ở một KSV hai trạng thái tâm lý trái ng-ợc nhau là khơng thực tế. Với lý lẽ đó, thì KSV vừa làm nhiệm vụ buộc tội vừa làm nhiệm vụ kiểm sát xét xử sẽ tạo điều kiện cho KSV dùng ảnh h-ởng của mình đối với HĐXX trong việc buộc tội bị cáo theo quan điểm của KSV và nh- thế hoạt động kiểm sát khơng cịn tính khách quan nữa [18,tr.10]. Và nh- vậy, việc nhận thức về chức năng của VKS cần phải đ-ợc đặt ra, đó là VKS thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố hay cả hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử. Đ-ơng nhiên là hoạt động đấu tranh chống tội phạm là không thể thiếu, khơng có hoạt động truy tố… thì khơng thể đ-a tội phạm và ng-ời phạm tội ra xét xử đ-ợc, luận tội và tranh luận là những quyền năng khơng thể thiếu của VKS tại phiên tồ, mà những quyền năng này lại thuộc nội dung của quyền công tố. Do vậy, hoạt động của VKS theo chúng tôi, nên h-ớng vào thực hiện duy nhất chức năng thực hành quyền cơng tố trong xét xử vụ án hình sự.
Chúng tơi cho rằng, để nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thì một trong các giải pháp quan trọng, đó là VKS phải tập trung vào thực hiện chức năng công tố, nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hành quyền cơng tố của KSV trong tố tụng hình sự nhằm loại trừ dần những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế và tồn tại trong thực hiện chức năng củaVKS. Nghị quyết 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trong tâm của công tác t- pháp trong thời gian tới đã đ-a ra một trong những nguyên nhân ảnh h-ởng đến chất l-ợng hoạt động của các cơ quan t- pháp nói chung và chất lượng thức h¯nh quyền công tố cða VKS nõi riêng l¯: “Tổ chức bộ máy, chức
năng , nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các cơ quan t- pháp còn nhiều bất hợp lý nh-ng chậm đ-ợc đổi mới, kiện toàn cho phù hợp”. Xuất ph²t tụ một trong
những nguyên nhân trên, nên Đảng đã chủ tr-ơng xây dựng một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t- pháp trong thời gian tới trong đó có nhiệm vụ
củaVKS. Nghị quyết 08-NQ/TW nêu rỏ chð trương: “Viện kiểm sát các cấp
thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t- pháp. Hoạt động công tố phải đ-ợc thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội,… Nâng cao chất l-ợng công tố của KSV tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s-, ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác…”. Thức chất, khi đặt nhiệm vụ
của VKS h-ớng trọng tâm vào thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, quan điểm của Đảng là muốn nhấn mạnh chức năng công tố của VKS trong tố tụng hình sự với u cầu khơng bỏ lọt tội phạm và ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội; nâng cao chất l-ợng công tố của KSV nhằm tạo ra không gian tố tụng bình đẳng và dân chủ giữa KSV với luật s-, ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác.
Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện tinh thành Nghị quyết 08- NQ/TW, Luật tổ chức VKSND năm 2002 và Bộ luật TTHS năm 2003 đã có những sửa đổi, bổ sung cơ bản trên cơ sở cụ thể hoá Nghị quyết 08-NQ/TW theo h-ớng mở rộng tranh tụng, bảo đảm sự bình đẳng và dân chủ giữa các bên tham gia tố tụng, qua đó đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định, nh-ng vẫn còn những hạn chế, tồn tại nh- đã nêu trên. Nh- vậy, có thể thấy rằng, giải pháp VKS chủ yếu thực hiện chức năng công tố, tức là hoạt động thực hành quyền công tố là trọng tâm vẫn ch-a đạt đ-ợc hiệu quả một cách triệt để, không thể triệt tiêu đ-ợc các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại và hạn chế của VKS khi thực hiện khi thực hiện nhiệm vụ chức năng.
Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 cũng đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức bộ máy các cơ quan t- pháp nói chung, trong đó có VKSND: “Tr-ớc mắt,
VKSND giữ nguyên chức năng nh- hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t- pháp”. Chũng tôi cho r´ng, đây l¯ gi°i ph²p trước mắt,
phù hợp với thực lực hiện tại của VKSND. Bởi vì, nh- đã phân tích trên, vẫn cịn những nguyên nhân của bất cập, hạn chế của VKS trong thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ch-a đ-ợc giải quyết, chất l-ợng thực hành công tố ch-a ngang tầm nhiệm vụ. Do đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW cũng đã xác định đến năm 2010 phải làm đ-ợc nhửng việc như: “Hồn thiện pháp luật về tố tụng hình sự,… Nâng cao chất
l-ợng hoạt động của các cơ quan t- pháp, chất l-ợng tranh tụng tại tất cả các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động t- pháp; từng b-ớc xã hội hoá hoạt động t- pháp. Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng cho điều tra viên, kiểm sát viên… để họ chủ động thực hiện nhiệm vụ”.
Trên cơ sở đó, về lâu dài thì cần phải xem xét đến mơ hình tổ chức, hoạt động của VKS nhằm tập trung thực sự hoạt động của cơ quan này vào chức năng công tố. Nghị quyết 49-NQ/TW đ± x²c định: “Viện kiểm sát nhân dân
đ-ợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng c-ờng trách nhiệm của công tốviên trong hoạt động điều tra”. Theo chủ tr-ơng trên của Đảng, việc nghiên
cứu chuyển VKS thành Viện công tố là một trong những h-ớng chiến l-ợc nhằm đổi mới vai trò, vị trí và chức năng của VKS để nhằm mục đích tối -u trong đấu tranh chống tội phạm. Nh-ng vấn đề đặt ra là, có hay khơng việc chuyển h-ớng đó và những giải pháp hợp lý của nó? Theo chúng tơi, một trong các giải pháp hợp lý để triệt tiêu những hạn chế và tồn tại của VKS trong việc thực hiện chức năng của mình thời gian qua là: phải mở rộng hơn nữa quyền hạn, trách nhiệm của KSV trong hoạt động thực hành quyền công tố; bên cạnh đó cần tìm kiếm một cơ chế thay thế hoạt động kiểm sát các hoạt động t- pháp của VKS trong tố tụng hình sự.
Muốn đấu tranh chống tội phạm hiệu quả, nhất là khi mà Nhà n-ớc ta ngày một tăng c-ờng hội nhập quan hệ quốc tế, thì càng phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị và chức năng của VKS theo h-ớng thực hành quyền
cơng tố trong tố tụng hình sự là chức năng cơ bản và duy nhất của Viện kiểm sát. Chúng tôi đồng ý với quan điểm cho rằng, khi VKS không thực hiện chức
năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t- pháp, mà chỉ thực hiện một chức năng cơ bản và duy nhất là thực hành quyền cơng tố thì về mơ hình tổ chức VKS sẽ khơng cịn phù hợp nữa. Và với vị trí là một cơ quan nhà n-ớc đ-ợc Nhà n-ớc giao cho quyền truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời phạm tội, nhằm đ-a ng-ời phạm tội ra tr-ớc Toà án để xét xử và buộc tội họ tại phiên tồ, thì mơ hình tổ chức phù hợp với cơ quan nhà n-ớc này có thể là “Viện cơng tố”. Có thể tham khảo mơ hình Viện cơng tố với những -u điểm và hạn chế nhất định của nó để áp dụng. Theo TS. Nguyễn Thái Phúc, mơ hình Viện cơng tố có chức năng chủ yếu là chức năng buộc tội, nhân danh Nhà n-ớc truy tố ra Toà những ng-ời thực hiện hành vi phạm tội. Viện công tố không phải là cơ quan thực hiện chức năng giám sát tuân thủ pháp luật trong phạm vi cả n-ớc. Mơ hình Viện cơng tố thực chất đề cao vai trị của Tồ án, đề cao vai trị ngun tắc tranh tụng tr-ớc Tồ án, giữa các bên hồn tồn bình đẳng với nhau (bên buộc tội và bên bào chữa). Đây cũng là mặt tích cực của mơ hình Viện cơng tố. Nh-ng cần phải xem đến hạn chế của nó. Hạn chế lớn nhất của mơ hình này là trong Nhà n-ớc, trong xã hội khơng có một cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp luật bằng hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau, trong phạm vi cả n-ớc [27,tr.28].
Về tổ chức, qua nghiên cứu Viện công tố một số n-ớc, có n-ớc Viện công tố nằm trực thuộc Bộ T- pháp nh- Nhật Bản, Hàn Quốc, nh-ng cũng có n-ớc Viện cơng tố nằm trực thuộc Chính phủ nh- Thái Lan. Tuy vậy, các cơ quan công tố của những n-ớc này vẫn có một vị trí độc lập với Bộ tr-ởng Bộ T- pháp hoặc Thủ t-ớng và Cơng tố viên có vị trí, vai trị t-ơng đ-ơng với các Thẩm phán [40,tr.246-284]. Vậy ở n-ớc ta, nếu thành lập Viện công tố với chức năng duy nhất là thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, thì cơ quan này nên trực thuộc cơ quan hành pháp, nh-ng phải độc lập với các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Tuy nhiên, theo chúng tôi việc nghiên cứu chuyển đổi VKSND thành Viện công tố là giải pháp lâu dài theo chiến l-ợc cải cách t- pháp của Đảng ta đến năm 2020. Bởi nh- đã phân tích, để cơng cuộc cải cách t- pháp của Đảng đạt đ-ợc mục đích, thì ngay từ bây giờ cần phải thực hiện có sự đồng bộ, có hiệu quả nhiều giải pháp nh-: hồn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp