đến thực hành quyền công tố và h-ớng dẫn áp dụng
Để nâng cao chất l-ợng thực hành quyền cơng tố của KSV trong tố tụng hình sự, đặc biệt là trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, theo chúng tơi cần hồn thiện một số quy định sau:
- Thứ nhất, Cần có khái niệm thống nhất về “quyền công tố” v¯ ‘thức
h¯nh quyền cơng tố” trong tố túng hình sứ để tạo cơ sở pháp lý cho việc nhận thức về vai trị, vị trí và chức năng của VKS, qua đó giúp nâng cao chất l-ợng hoạt động thực hành quyền cơng tố của KSV trong tố tụng hình sự.
- Thứ hai, Theo chúng tôi, để bảo đảm cho phán quyết cuối cùng của HĐXX khách quan, toàn diện, đầy đủ và đúng pháp luật, thì BLTTHS cần phải có những quy định sửa đổi theo h-ớng phát huy tính chủ động, tích cực của các bên buộc tội, bên bào chữa trong hoạt động xét hỏi, tranh luận tại phiên toà. Để tránh ý kiến cho rằng, HĐXX mà chủ yếu là Chủ toạ phiên toà đang làm thay nhiệm vụ cho KSV, Điều tra viên thì trách nhiệm xét hỏi nên đ-ợc chuyển giao cho các bên buộc tội và bên bào chữa là chính.
Về trình tự xét hỏi, BLTTHS nên sửa đổi theo h-ớng, HĐXX (Chủ toạ phiên toà) hỏi tr-ớc, nh-ng chỉ hỏi mang tính gợi mở nh-: hỏi bị cáo về nội dung bản cáo trạng và các ý kiến nếu bị cáo muốn trình bày thêm về bản cáo
trạng, sau đó đến KSV, Luật s-, ng-ời bào chữa hỏi về những tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội và bào chữa. HĐXX chủ yếu chú ý lắng nghe việc hỏi và trả lời của các bên tham gia xét hỏi tại phiên toà; HĐXX sẽ hỏi thêm bất cứ lúc nào nếu xét thấy điều đó là cần thiết. Việc xét hỏi bị cáo, ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại… đ-ợc giao chủ yếu cho bên buộc tội và bên bào chữa. Theo đó, BLTTHS nên sửa đổi theo h-ớng, bên buộc tội hỏi những tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội và gỡ tội, bên bào chữa hỏi những tình tiết của vụ án liên quan đến việc bào chữa. Nh- vậy, theo chúng tôi cần sửa đổi, bổ sung một số 207, 209 và 211 của BLTTHS nh- sau:
Điều 207. Trình tự xét hỏi cần đ-ợc sửa đổi, bổ sung nh- sau:
Khoản 2: Khi xét hỏi từng ng-ời, chủ toạ phiên toà hỏi tr-ớc, sau đó
đến Kiểm sát viên và ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự.
Những ng-ời tham gia phiên tồ cũng có quyền đề nghị với chủ toạ phiên tồ hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ. Các thành viên Hội đồng xét xử
có thể hỏi bất kỳ thời điểm nào khi xét thấy cần thiết. Ng-ời giám định đ-ợc hỏi về những vấn đề có liên quan đến việc giám định.
Điều 209. Hỏi bị cáo cần đ-ợc sửa đổi, bổ sung nh- sau:
1. Các bị cáo đ-ợc hỏi riêng từng ng-òi. Nếu lời khai của bị cáo này có thể ảnh h-ởng đến lời khai của bị cáo khác thì chủ toạ phiên tồ phải cách ly họ. Trong tr-ờng hợp này, bị cáo bị cách ly đ-ợc thông báo nội dung lời khai của bị cáo tr-ớc và có quyền đặt câu hỏi với bị cáo đó.
2. Chủ toạ phiên tồ u cầu bị cáo trình bày ý kiến về bản cáo trạng và những tình tiết của vụ án. Kiểm sát viên, ng-ời bào chữa hỏi thêm về những điểm mà bị cáo trình bày ch-a đầy đủ hoặc có mâu thuẫn.
3. (Giữ nguyên)
4. Nếu bị cáo khơng trả lời các câu hỏi thì Chủ toạ phiên tồ, Kiểm sát viên, ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự, các thành viên
Hội đồng xét xử tiếp tục hỏi những ng-ời khác và xem vật chứng, tài liệu liên
quan đến vụ án.
Điều 211. Hỏi ng-ời làm chứng cần đ-ợc sửa đổi, bổ sung nh- sau:
1. Ng-ời làm chứng đ-ợc hỏi riêng từng ng-ời và không để cho những ng-ời làm chứng khác biết đ-ợc nội dung xét hỏi đó.
2. Khi hỏi ng-ời làm chứng, Chủ toạ phiên toà phải hỏi rõ về quan hệ giữa họ với bị cáo và các đ-ơng sự trong vụ án. Chủ toạ phiên tồ u cầu ng-ời làm chứng trình bày rõ những tình tiết vụ án mà họ biết, sau đó Kiểm sát viên, ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự, các thành viên Hội đồng xét xử hỏi thêm về những điểm mà họ khai ch-a đầy đủ hoặc có mâu
thuẫn.
Các khoản 3, 4 và 5 của Điều 211giữ nguyên.
- Thứ ba, để tăng c-ờng trách nhiêm cũng nh- tính chủ động cho KSV,
chúng tôi cho rằng BLTTHS nên quy định theo h-ớng sau:
+ Quy định rõ thẩm quyền việc rút quyết định truy tố quy định tại Điều 180 BLTTHS. Bởi vì, Điều 36, 37 BLTTHS khơng có quy định về vấn đề này. Theo chúng tơi nên quy định mở rộng quyền của KSV, theo đó tr-ớc khi mở phiên toà thuộc về giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án, KSV là ng-ời trực tiếp thụ lý vụ án, hiểu rõ về nội dung vụ án nên giao cho KSV là ng-ời thực hiện rút toàn bộ quyết định truy tố.
+ Tăng c-ờng quyền hạn cho KSV trong việc quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và truy tố bị can ra tr-ớc Toà án để xét xử, hoặc tự quyết định những vấn đề mới phát sinh tại phiên toà. KSV phải chịu trách nhiệm tr-ớc Viện tr-ởng VKS về các quyết định của mình. Quy định nh- vậy, sẽ phân biệt rõ vai trị và trách nhiệm giữa KSV với Viện tr-ởng (khơng chung chung nh- tr-ớc đây) và xác định rõ trách nhiệm của KSV trong việc khởi tố và truy tố trong vụ án, tạo cho KSV chủ động giải quyết vụ án. Pháp luật một số n-ớc
cũng quy định cho phép Cơng tố viên có quyền quyết định truy tố hoặc không truy tố bị can ra tr-ớc Tồ án. Ví dú Bộ luật TTHS Nhật B°n quy định: “Công
tố viên quyết định việc truy tố” (Điều 247 ). “Nếu sau khi cân nhắc đặc điểm, lứa tuổi tình trạng ng-ời phạm tội, mức độ nặng nhẹ của tội phạm, tình huống tội phạm đ-ợc thực hiện và các điều kiện sau khi thực hiện tội phạm công tố viên thấy rằng không cần thiết phải truy tố thì khơng cần ra quyết định truy tố” (Điều 248).
- Thứ t-, về việc ra các văn bản h-ớng dẫn liên ngành nhằm bảo đảm cho hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng đ-ợc thống nhất, theo chúng tôi gồm các nội dung sau:
+ H-ớng dẫn rõ KSV có đ-ợc đề nghị hình phạt và các biện pháp t- pháp khác khi trình bày lời luận tội hay không;
+ H-ớng dẫn về việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho Luật s-, tạo điều kiện thuận lợi cho luật s- thực hiện nhiệm vụ.