hoạt động xét xử
Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị với chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 ra đời, có ý nghĩa định h-ớng quan trọng trong việc hồn thiện vị trí, chức năng của các cơ quan t- pháp, trong đó có VKSND. Mục đích của Nghị quyết là nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động của các cơ quan t- pháp nói chung và nâng cao chất l-ợng thực hành quyền cơng tố của VKS nói riêng, bảo đảm hiệu quả đấu tranh phịng chống tội phạm trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đó, chúng tơi mạnh dạn đ-a ra giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của VKS theo h-ớng:
* Đổi mới tổ chức, hoạt động thực hành quyền công tố trong xét xử vụ án hình sự.
Nghị quyết 49-NQ/TW xác định trong chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, trong đó tổ chức thực hiện từ nay đến năm 2010 phải làm đ-ợc nhửng cơng việc chính như: “Nâng cao chất l-ợng hoạt động của các cơ quan
t- pháp, chất l-ợng tranh tụng tại tất cả các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động t- pháp; từng b-ớc xã hội hoá một số hoạt động t- pháp”. Để thức hiện chð trương cða Đ°ng tụ nay đến năm 2010, về tồ chữc
thực hiện chiến l-ợc cải cách t- pháp nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động của các cơ quan t- pháp nói chung, trong đó có việc nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố của VKSND, nhất là chất l-ợng chất l-ợng thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, theo chúng tơi cần phải có sự đổi mới về tổ chức và hoạt động thực hành quyền công tố của VKS theo h-ớng: tập trung toàn bộ vào hoạt động thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và coi đây là giải pháp tr-ớc mắt, làm tiền đề cho việc nghiên cứu chuyển VKSND thành Viện công tố nh- Nghị quyết của Bộ Chính trị đã nêu trong chiến l-ợc cải cách t- pháp [50,tr.5].
Tr-ớc hết, để hoạt động công tố trong giai đoạn xét xử đạt hiêu quả, tr-ớc mắt cần đổi mới hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra theo h-ớng tăng c-ờng quyền hạn, trách nhiệm của KSV trong giai đoạn này. KSV phải nắm đ-ợc hoạt động điều tra. Do vậy, trong giai đoạn điều tra VKS vẫn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra nhằm bảo đảm cho quá trình điều tra thu thập chứng cứ đ-ợc khách quan, toàn diện và đầy đủ nhằm phục vụ cho hoạt động truy tố cũng nh- bảo vệ cáo trạng tại phiên toà.
Trong giai đoạn xét xử, tr-ớc mắt nên tập trung tuyệt đối vào hoạt động thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Để thực hiện đ-ợc thì nên bỏ nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát tuân theo pháp luật của VKS trong giai đoạn xét xử. Đồng thời, bảo đảm cho KSV đại diện VKS thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ có một cơ chế hoạt động tốt nhất theo h-ớng KSV
sẽ tập trung hoạt động của mình vào nhiệm vụ chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội nhằm tiếp tục khẳng định sự buộc tội của VKS là đúng đắn.
Nh- vậy, KSV sẽ chủ động tập trung tham gia trực tiếp vào việc xét hỏi làm rõ các tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội và gỡ tội đối với bị cáo. Qua việc chủ động, tập trung vào hoạt động xét hỏi, KSV sẽ có đ-ợc những căn cứ pháp lý và cơ sở pháp luật chắc chắn để tham gia phần tranh luận, đối đáp với bị cáo, Luật s- và những ng-ời tham gia tranh tụng khác.
Thực tiễn, có những vụ án trong đó có nhiều bị cáo và nhiều Luật s- tham gia bào chữa cho các bị cáo, nh-ng chỉ có một đến tối đa là hai KSV thực hành quyền công tố tại phiên toà, đồng thời kiểm sát hoạt động xét xử của Toà án và những ng-ời tham gia tố tụng, nên có thể làm KSV khơng tập trung vào việc làm rõ các chứng cứ buộc tội và gỡ tội cho bị cáo, mà lại bị chi phối vào vấn đề khác khơng liên quan gì đến vụ án. Ví dụ, vụ án Minh Phụng- Epco đ-ợc TAND TP. Hồ Chí Minh đ-a ra xét xử năm 1999, tại phiên toà ngày 26-7-1999, Kiểm sát viên H.M.K sau hai tuần chịu đựng hàng chục bài phát biểu của Luật s- với những ngôn phong nặng nhẹ khác nhau, thay vì đi sâu tranh luận về các quan điểm pháp lý với các Luật s-, Ông đi đánh giá Luật s- Tr. ch-a xứng đáng là ng-ời tự nhận có 10 năm hành nghề bào chữa, Luật s- L. là nhận thức phiến diện, cịn Luật s- N. thì lơi kéo HĐXX vào vịng đen tối và xúc phạm ng-ời tiến hành tố tụng, gây rối trật tự phiên toà [10,tr.312].
* Đổi mới tổ chức hoạt động kiểm sát hoạt động xét xử.
Thay cho việc bỏ đi nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát hoạt động xét xử, theo chúng tôi cần thiết lập một cơ chế giám sát khác hữu hiệu hơn là hoàn toàn cần thiết, bảo đảm cho hoạt động xét xử của Toà án khách quan và đúng đắn. Vì vậy, cần phải đổi mới hoạt động kiểm sát xét xử theo h-ớng mở rộng chủ thể giám sát hoạt động xét xử của Toà án. Cụ thể là:
Thứ nhất, Giám sát thông qua những ng-ời tham gia tố tụng tại phiên
phiên toà nên tất cảc các hoạt động của Toà án kể cả tr-ớc khi xét xử (chuẩn bị xét xử) đều đ-ợc biểu hiện cụ thể và rất dễ nhận biết. Chẳng hạn, thành phần HĐXX không đúng theo quy định, khơng có đại diện của đoàn thể, tổ chức xã hội (giáo viên, đoàn thanh niên.v.v.) trong tr-ờng hợp bị cáo là ng-ời ch-a thành niên phạm tội hoặc thành phần HĐXX buộc phải có hai Thẩm phán; Tồ án khơng triệu tập ng-ời làm chứng quan trọng mà sự có mặt của họ tại phiên tồ là khơng thể thiếu… Đây là những điều kiện không chỉ đ-ợc thể hiện trong quyết định đ-a vụ án ra xét xử của Toà án mà tại phiên toà cũng phải đ-ợc Tồ án cơng bố công khai thành phần những ng-ời tiến hành tố tụng, những ng-ời tham gia phiên toà. Nh- vậy, việc phát hiện các vi phạm của Toà án thuộc một trong các tr-ờng hợp nêu trên, ngồi KSV cịn có Luật s- bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi cho ng-ời bị hại (nếu có) và những ng-ời tham gia tố tụng khác đều có quyền u cầu Tồ án thay đổi, bổ sung nhằm khắc phục các vi phạm, đồng thời có thể u cầu HĐXX hỗn phiên tồ.
Đặc biệt, theo chúng tôi cần xây dựng cơ chế tố tụng để luật s- ngày càng tham gia tích cực hơn vào hoạt động xét xử của Toà án. Để làm đ-ợc điều đó, cần hồn thiện các cơ quan bổ trợ t- pháp, tổ chức Luật s-, tăng c-ờng số l-ợng và chất l-ợng đội ngũ Luật s- .v.v.
Thứ hai, Giám sát hoạt động xét xử thông qua những ng-ời tham dự phiên toà, của quần chúng nhân dân: việc xét xử cơng khai vụ án chính là việc mở rộng giám sát hoạt động xét xử của Toà án, kể cả việc xét xử kín thì thơng qua việc tuyên bản án công khai cũng là một kênh để ng-ời tham dự phiên toà hoặc quần chúng nhân dân có thể theo dõi và đánh giá kết quả xét xử của Toà án. Nghị quyết 08-NQ/TW đ± nêu rỏ: “Huy động sự tham gia rộng rãi và tích
cực của nhân dân vào công tác t- pháp, nâng cao hiệu quả công tác giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, các tổ chức xã hội và nhân dân đối với các cơ quan t- pháp”. Ví dú, vú ²n “Tham nhủng” đất đai ở Đọ Sơn,
TP.Hải Phòng vừa qua, sau khi Toà án xét xử sơ thẩm xong, d- luận quần chúng đã kịch liệt phản đối kết quả xét xử của TAND TP. Hải Phịng, bởi
khơng chỉ các cơ quan tiến hành tố tụng bỏ lọt tội phạm và ng-ời phạm tội, Tồ án cịn có biểu hiện làm sai các quy định của pháp luật. Viện tr-ởng VKSND tối cao Hà Mạnh Trí đã phải ký văn bản kết luận, trong đó có nêu: “VKSND tối cao ch-a cân nhắc hết yếu tố pháp lý và tình hình chính trị của địa ph-ơng khi ra quyết định truy tố các bị can, áp dụng các điều luật ch-a chính xác. Đặc biệt, việc quyết định đình chỉ bị can, miễn trách nhiệm hình sự đối với ơng Chu Minh Tuấn là ch-a đúng nên không đ-ợc d- luận đồng tình… TAND TP.Hải Phịng đã áp dụng khơng chính xác các quy định của BLHS dẫn đến quyết định hình phạt cảnh cáo với các bị cáo là quá nhẹ, khiến d- luận bất bình” [21,tr.5]. Trong vụ án này, chính sự phản ánh những bức xúc
của quần chúng nhân dân đã khiến đích thân Thủ t-ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Tr-ởng Ban chỉ đạo chống tham nhũng trực tiếp yêu cầu các cơ quan chức năng có thẩm quyền phải làm rõ những bức xúc của nhân dân. Chúng tôi cho rằng, việc giám sát xét xử của Toà án đ-ợc thực hiện qua sự phản ánh kịp thời của d- luận quần chúng là hồn tồn có cơ sở để thực hiện. Để hoạt động giám sát xét xử đối với Toà án phát huy đ-ợc, cần tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, mở rộng hơn nữa hoạt động tiếp nhân dân của các cơ quan Nhà n-ớc, đặc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng. Qua đó, để tiếp nhận những phản hồi của quần chúng nhân dân về kết quả xét xử của Toà án.
Thứ ba, Giám sát thông qua các cơ quan thông tin đại chúng: các cơ quan báo chí, đài phát thanh và truyền hình những năm vừa qua đ-ợc đánh giá cao trong hoạt động đấu tranh phòng chống tiêu cực và tệ nạn xã hội, đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc khuyến khích tham gia tích cực vào việc phát hiện vi phạm, tội phạm, cũng nh- trong việc biểu d-ơng những cán bộ t- pháp dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ công lý, phê phán tiêu cực, tham nhũng, vô trách nhiệm… [49,tr.7]. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các cơ quan truyền thông ở n-ớc ta đã nâng cao rất nhiều về chất l-ợng thơng tin, cũng nh- tính chun nghiệp về trình độ hoạt động nghiệp vụ trên mọi lĩnh vực đời sống chính trị,
kinh tế và xã hội, góp phần khơng nhỏ vào q trình đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật trong xã hội. Đồng thời, phát hiện những tiêu cực phát sinh, những -u điểm và hạn chế trong quá trình giải quyết vụ án của các cơ quan tiến hành tố tụng, cũng nh- kết quả xét xử của Toà án các cấp.
Thứ t-, Đổi mới cơ chế giám đốc việc xét xử của Toà án cấp trên, qua việc đổi mới ph-ơng thức kiểm tra, giám đốc và biện pháp xử lý đối với các tr-ờng hợp vi phạm của Toà án cấp d-ới. Việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nên quy định thuộc thẩm quyền của Chánh án Tồ án cấp trên, đó là cơ quan có nhiệm vụ giám đốc xét xử đối với Tồ án cấp d-ới. Cịn VKSND do không thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động xét xử, nên với vai trò là ng-ời tham gia tố tụng tại phiên tồ thì quy định VKS có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tồ án khi ch-a có hiệu lực pháp luật theo nguyên tắc hai cấp xét xử.
Thứ năm, Đối với hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội trong lĩnh vực t- pháp, hiện tại thơng qua vai trị kiểm sát các hoạt động t- pháp của VKSND tối cao. Theo chúng tơi, để thay thế vai trị của VKS trong hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực t- pháp, thì việc thành lập Uỷ ban T- pháp theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW với chủ tr-ơng tăng c-ờng và nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan t- pháp là hồn tồn có cơ sở và phù hợp với thực tiễn. Uỷ ban T- pháp của Quốc hội sẽ giúp Quốc hội thực hiện nhiệm vụ giám sát t- pháp, trọng tâm là việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, tạo điều kiện cho VKS tập trung làm tốt chức năng công tố. Mặc dù, hoạt động của cơ quan này có thể khơng mang tính giám sát trực tiếp đối với từng vụ án hay với tất cả các vụ án hình sự cụ thể, nh-ng nó lại là một cơ chế giám sát có tầm quan trọng và thể hiện tính quyền lực Nhà n-ớc của cơ quan giám sát các hoạt động t- pháp đối với hoạt động của các cơ quan t- pháp nói chung và hoạt động xét xử của Tồ án nói riêng.
Bên cạnh đó, tăng c-ờng cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử địa ph-ơng (Hội đồng nhân dân các cấp) thông qua việc báo cáo của Viện tr-ởng
VKSND, Chánh án TAND các cấp và bằng hoạt động trả lời chất vấn tr-ớc Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 135, 140 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001) cũng có vai trị khơng nhỏ trong việc phát hiện các vi phạm pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án .v.v…