Các quy định tr-ớc khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 49 - 54)

Tr-ớc khi ban hành Bộ luật TTHS năm 1988, những quy định của pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta về thực hành quyền công tố trong xét xử vụ án hình sự ch-a đ-ợc quy định một cách rõ ràng trong một văn bản Luật cụ thể,

mà nằm rải rác ở một số văn bản nh- sắc lệnh, thông t-, công văn ... Tuy nhiên, có thể khái quát về các văn bản có liên quan tới thực hành quyền cơng tố qua những giai đoạn sau:

Sau khi đất n-ớc giành đ-ợc độc lập năm 1945, chính quyền mới đã sử dụng ngay một cách có hiệu quả những biện pháp tổ chức và hoạt động của Tồ án trong cơng cuộc bảo vệ nền độc lập của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân và trật tự an tồn xã hội. Đó là Sắc lệnh số 34/SL ngày 13-9-1945 bãi bỏ ngạch cơ quan hành chính và t- pháp cũ; Sắc lệnh số 47/SL ngày 10-10-1945 cho phép áp dụng luật cũ để xét xử chung, nh-ng không trái với nguyên tắc độc lập của n-ớc Việt Nam và chính thể cộng hồ. Từ đó, hình thành một bộ máy Tồ án mới khơng ngừng phát triển để phục vụ nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mạng.

Cùng với việc hình thành một bộ máy Tồ án mới, Đảng và Nhà n-ớc ta th-ờng xuyên quan tâm đến tổ chức công tố, sử dụng bộ máy công tố làm công cụ sắc bén và có hiệu quả nhằm phục vụ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Chẳng hạn, Điều 5 Sắc lệnh số 32/SL ngày 13- 9-1945 về thành lập Toà án quân sự quy định về thành phần HĐXX và đại diện cơ quan Cơng tố “Ngồi xử có Chánh án và hai Hội thẩm, đứng buộc tội là một uỷ viên quân sự

(Công cáo viên)” [15,tr.21].

Điều 31 Sắc lệnh 13 ngày 24-1-1946 về tổ chức Toà án và ngạch Thẩm phán quy định: “Sau khi nghe các bị can, các ng-ời chứng, cáo trạng của ông

biện lý, và sau cùng nghe lời cãi của bị can, Ông Chánh án, hai Hội thẩm và hai phụ thẩm nhân dân lui về phòng nghị xử để xét xử về tất cả các vấn đề thuộc về tội trạng, hình phạt, tr-ờng hợp tăng tội và tr-ờng hợp giảm tội”

[23,tr.26].

Sắc lệnh số 51 ngày 17- 4-1956 quy định thẩm quyền các Toà án và sự phân công giữa các nhân viên trong Toà và Sắc lệnh số 131/SL ngày 20-7- 1946 bổ khuyết, sửa đổi Sắc lệnh số 51 quy định rõ nhiệm vụ công tố và

nhiệm vụ của Công tố uỷ viên thể hiện việc bắt buộc có mặt của Cơng tố viên tại phiên toà và nội dung thủ tục xét hỏi, luận tội. Điều 22 Sắc lệnh số 131 quy định: “Ông cơng tố viên Tồ án tỉnh thi hành quyền công tố tr-ớc Toà án

tỉnh”; Điều 26 quy định: “Ơng Cơng tố uỷ viên Tồ án tỉnh bó buộc phải có mặt tại các phiên tồ hình và hộ. Khi cuộc thẩm vấn ở phiên tồ xong, ơng Công tố uỷ viên thay mặt xã hội buộc tội bị can…” [15,tr.22].

Qua các Sắc lệnh nêu trên có thể thấy, từ năm 1946 đến năm 1950, tổ chức Cơng tố nằm trong ba tổ chức Tồ án, đó là Tồ án th-ờng, Tồ án Qn sự và Toà án binh. Toà án th-ờng trực thuộc Bộ T- pháp, xét xử các vụ án hình sự; Tồ án qn sự thuộc Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh và khu, xét xử các vụ án chính trị; Tồ án binh trực thuộc Bộ Quốc phịng xét xử các vụ án trong qn đội. Mỗi tổ chức Tồ án, có các chức danh cơng tố khác nhau: Tồ án th-ờng là Biện lý (Cơng tố uỷ viên); Tồ án qn sự là Cơng cáo uỷ viên; Tồ án binh là Uỷ viên Chính phủ buộc tội [15,tr.22].

Các Sắc lệnh số 13, số 51 và số 131 là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tố tụng của Nhà n-ớc ta trong việc bảo vệ nền độc lập n-ớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Tuy nhiên, sau một thời gian các Sắc lệnh này đã khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển của chế độ dân chủ nhân dân của Nhà n-ớc ta. Cho nên, thủ tục tố tụng t- pháp đã có những cải cách nhất định. Theo Sắc lệnh số 85/SL ngày 22-5-1950 về cải cách bộ máy t- pháp thì bộ máy t- pháp cần đ-ợc dân chủ hoá…, thủ tục tố tụng cần đ-ợc hợp lý hơn, đơn giản hơn… Thủ tục xét hỏi, tranh luận giữa Công tố viện với ng-ời bào chữa tại phiên tồ cịn đ-ợc thể hiện trong các văn bản liên quan đến quyền bào chữa của bị can do Hội nghị T- pháp thông qua ngày 20-6-1956. Thông t- số 22-HCTP ngày 18-12-1957 của Bộ T- pháp trả lời một số điểm về quyền b¯o chửa. T³i Múc III cða Thông tư n¯y hướng dẫn “Sau khi Công tố viện luận

tội, ng-ời bào chữa đ-ợc trình bày lời bào chữa của mình, đề ra những điểm khơng đồng ý với Công tố viện và biện bác, xuất phát từ quan điểm bảo vệ

luật pháp, chính sách và quyền lợi chính đáng của bị can. Sau khi ng-ời bào chữa nói xong mà Cơng tố viện đáp lại thì ng-ời bào chữa có quyền trả lời”

[58,tr.44].

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp ở n-ớc ta ch-a thiết lập đ-ợc Viện công tố Trung -ơng nh- Hiến pháp năm 1946 quy định. Sau khi cách mạng dân tộc dân chủ thắng lợi, miền Bắc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời đấu tranh để thống nhất đất n-ớc. Để tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngày 29-4-1958, Quốc hội có Nghị quyết thành lập Viện công tố và hệ thống Công tố độc lập tách khỏi Bộ T- pháp trực thuộc Chính phủ. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách bộ máy nhà n-ớc, nâng cao vai trò của cơ quan công tố trong giai đoạn này nên chế định VKSND đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp năm 1959. Tiếp đó, ngày 26-7-1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 20-L/CTN cơng bố Luật Tổ chức VKSND năm 1960, đánh dấu sự ra đời của ngành Kiểm sát nhân dân ở n-ớc ta. Trong giai đoạn này, các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền cơng tố trong xét xử vụ án hình sự ở n-ớc ta đ-ợc thể hiện rõ ràng, cụ thể hơn tại Bản h-ớng dẫn về trình tự tố tụng sơ thẩm về hình sự (kèm theo Thơng t- số 16-TATC ngày 27/ 9/ 1974 của TAND tối cao).

Việc công bố bản cáo trạng khơng phải do KSV đọc tr-ớc phiên tồ, mà do Chủ toạ phiên toà yêu cầu Th- ký đọc bản cáo trạng. Nếu trong khi chuẩn

bị việc xét xử, Tồ án nhân dân thấy có khả năng phải xét xử bị cáo với một tội danh nặng hơn thì phải đọc cả quyết định của TAND đ-a vụ án ra xét xử

[58,tr.140].

Việc xét hỏi đ-ợc tiến hành theo trình tự: HĐXX hỏi tr-ớc, sau đó đến KSV, ng-ời bào chữa, nguyên đơn dân sự. Việc xét hỏi đ-ợc bắt đầu từ việc hỏi bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng. Tuy nhiên, việc xét hỏi chủ yếu do HĐXX tiến hành và do chủ toạ phiên tồ hỏi là chính, cịn KSV chỉ hỏi khi cần thiết hoặc khi bị c²o chối c±i “sau khi HĐXX hỏi xong một việc, thì Chủ

toạ phiên tồ cần hỏi đại diện VKS và ng-ời bào chữa có hỏi thêm gì khơng”.

Hoặc trường hợp bị c²o khai quanh co, chối c±i “nếu bị cáo vẫn chối cãi thì

nên yêu cầu đại diện VKSND phát biểu thêm vấn đề mà bị cáo cịn chối cãi”

[58,tr.141,142]. Nói chung, thời gian này, việc tham gia xét hỏi của đại diện VKS đóng vai trị thụ động, việc xét hỏi chủ yếu do Chủ toạ phiên toà tiến hành.

Cũng theo Bản h-ớng dẫn, thì đại diện VKS khơng trình bày lời luận tội tr-ớc khi tranh luận tại phiên toà mà việc tranh luận đ-ợc tiến hành ngay. Phần tranh luận bắt đầu bằng việc ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, ng-ời có trách nhiệm bồi th-ờng và ng-ời có tài sản, quyền lợi liên quan đến việc phạm pháp trình bày những vấn đề liên quan đến quyền lợi của họ tr-ớc; sau đó đến KSV trình bày lời kết luận về vụ án ; tiếp đến là bị cáo tự trình bày lời bào chữa, nếu bị cáo có ng-ời bào chữa thì sau khi ng-ời bào chữa cho bị cáo xong, bị cáo phát biểu bổ sung nếu có [58,tr.143].

Việc tranh luận bị hạn chế bằng việc mỗi bên tham gia tranh luận đã đ-ợc phát biểu ý kiến, theo đó cho thấy KSV cũng nh- những ng-ời tham gia tranh luận chỉ phải đáp lại ý kiến tranh luận của nhau một lần trong mỗi vấn đề còn cõ ý kiến kh²c nhau “Những ng-ời tham gia tranh luận đ-ợc đáp lại

những ý kiến mà mình khơng đồng ý. Tồ án nhân dân sẽ kết thúc tranh luận khi các bên đ-ợc phát biểu ý kiến, mỗi ng-ời đ-ợc trả lời ý kiến của bên kia một lần về mỗi vấn đề cịn có ý kiến khác nhau” [58,tr.143].

Nói tóm lại, tr-ớc khi ban hành BLTTHS năm 1988, thời kỳ này, do đất n-ớc mới giành đ-ợc độc lập, nên ch-a xây dựng đ-ợc một văn bản tố tụng hình sự cụ thể để quy định các thủ tục tố tụng trong tố tụng hình sự. Vì vậy, hoạt động tố tụng còn dựa trên quy định của các văn bản pháp luật khác nhau về xét xử và thực hành quyền cơng tố. Có thời gian Tồ án vừa thực hiện hoạt động xét xử vừa thực hiện quyền công tố nên có thể nói khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Sau đó, tuy đã thành lập đ-ợc hệ thống VKSND và

TAND độc lập nhau, nh-ng vẫn ch-a có đ-ợc một đạo luật cụ thể quy định về trình tự và thủ tục tố tụng hình sự nên chất l-ợng thực hành quyền cơng tố của VKS cịn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)