tố của Viện kiểm sát các cấp trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Bên cạnh những kết quả đã đạt đ-ợc của VKSND các cấp trong thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nh- đã nêu trên, mặc dù đội ngũ KSV tham gia phiên tồ đã có nhiều nỗ lực phấn đấu, về cơ bản đã hồn thành tốt nhiệm vụ; có sự chuẩn bị tr-ớc phiên toà, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nắm chắc chứng cứ, chuẩn bị tốt đề c-ơng xét hỏi, tranh luận.v.v. Nh-ng thực tế phải thấy rằng, vẫn còn những bất cập, hạn chế nhất đinh, việc Tồ án tun bị cáo khơng phạm tội vẫn còn xảy ra ở các cấp xét xử sơ thẩm.
Trong một số vụ án ở thủ tục sơ thẩm, do chất l-ợng điều tra, truy tố còn hạn chế, chứng cứ còn ch-a chặt chẽ, ch-a đ-ợc bổ sung, nh-ng tại phiên toà KSV khi đọc bản cáo trạng cũng nh- tham gia quá trình xét xử vẫn khơng kịp thời phát hiện để có biện pháp khắc phục, mà vẫn bảo vệ quan điểm truy tố, bảo vệ cáo trạng.
Việc tham gia xét hỏi tại phiên tồ của một số KSV cịn thiếu chủ động nhạy bén. Ngay từ khi KSV nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên toà, ch-a dự kiến đầy đủ các tình huống để đề ra nội dung xét hỏi, nhất là trong các vụ án mà quá trình điều tra bị cáo không nhận tội hoặc chứng cứ ch-a thật vững chắc. Tại phiên toà, KSV ch-a tập trung theo dõi diễn biến phiên toà khi HĐXX hỏi để đối chiếu với nội dung cáo trạng truy tố; theo dõi lời khai, lời trình bày của bị cáo và những ng-ời tham gia tố tụng để cùng HĐXX xét hỏi làm rõ. Thực tiễn hoạt động xét hỏi, tranh luận tại phiên toà, một Luật s- đã bức xúc nhận xét: “Cáo trạng của VKS thì hầu nh- chuyển từ nội dung của kết
luận điều tra sang, nếu khơng muốn nói là sao chép y ngun. Chủ toạ phiên toà nêu lên các quan điểm buộc tội của KSV, rồi truy hỏi bị cáo các thứ, cịn VKS thì chỉ ngồi nghe, đến tranh luận chỉ giữ nguyên cáo trạng và bác ý kiến Luật s- mà không căn cứ” [57,tr.5]. Nhiều vụ án do KSV tr-ớc khi tham gia
phiên tồ khơng trực tiếp đọc hồ sơ chính nên khơng nắm chắc nội dung vụ án dẫn đến bị động, bỏ mặc việc xét hỏi cho HĐXX. Có những tr-ờng hợp, những ng-ời đ-ợc triệu tập đến phiên tồ, song HĐXX khơng xét hỏi, nh-ng KSV cũng không quan tâm đến việc xét hỏi họ để làm rõ vụ án. Ví dụ, trong vụ án Đỗ Văn Luyến bị TAND quận Cầu Giấy đ-a ra xét xử ngày 24-9-2002 về tội chống ng-ời thi hành cơng vụ, có 4 nhân chứng của vụ án đ-ợc triệu tập đến Tồ ngồi im vì HĐXX khơng hỏi và KSV cũng khơng hỏi. Bà Nguyễn Thị G²i, một nhân chững được triệu tập bữc xũc nõi với phõng viên r´ng: “Từ sáng
đến giờ, Tồ khơng hỏi chúng tơi, chúng tơi khơng nói, chứ sự thật khơng phải nh- Tồ phán” [37,tr.6].
Khơng ít vụ án đ-ợc tiến hành xét xử nhiều ngày, tại phiên toà các bị cáo khơng nhận tội, nh-ng suốt q trình HĐXX xét hỏi, KSV không xét hỏi để đấu tranh với bị cáo. Ví dụ, vụ án L-ơng Việt Thắng bị VKSND tỉnh truy tố cùng 3 bị cáo khác về tội c-ớp tài sản. Q trình điều tra có 3 bị cáo nhận tội, 1 bị cáo khơng nhận tội. Tại phiên tồ sơ thẩm cả 4 bị cáo chối tội. Nh-ng suốt quá trình xét hỏi KSV không xét hỏi, không đấu tranh làm rõ các mâu
thuẫn trong lời khai của các bị cáo. Qua kiểm tra 18 bút lục ghi biên bản phiên toà sơ thẩm, KSV chỉ có một lần xét hỏi với nội dung yêu cầu bị cáo thành khẩn nhận tội, vụ án này sau khi bản án sơ thẩm kết án đã bị cấp phúc thẩm huỷ án do thiếu sót về chứng cứ [67,tr.3].
Có tr-ờng hợp khi tham gia phiên tồ sơ thẩm, KSV khơng tuân thủ các quy định của luật tố tụng hình sự, dẫn đến việc phải để HĐXX nhắc nhở, làm giảm đi vai trị thực hành quyền cơng tố của KSV, làm ảnh h-ởng tới tính uy nghiêm của phiên tồ. Trong phiên toà xét xử vụ án Lũng Đầu Bò, phần xét hỏi vị đại diện VKS bị Toà nhắc nhở nhiều lần: lần thứ nhất, vị đại diện VKS bị nhắc nhở do bị cáo Tuyết ch-a đến l-ợt xét hỏi nh-ng KSV yêu cầu đặt câu hỏi; lần thứ hai, KSV công bố lời khai của bị cáo Tuyết tại Cơ quan điều tra trong khi bị cáo này ch-a đ-ợc xét hỏi [42,tr.7].
Thực tiễn hoạt động xét xử có quan điểm nhận xét rằng: “Đáng lẽ KSV
phải là ng-ời bảo vệ cáo trạng tại phiên tồ thì lại là ng-ời chứng kiến chủ toạ phiên toà và HĐXX ra sức bảo vệ cáo trạng cho VKS, còn VKS thì ngồi chứng kiến sự việc đó. Thậm chí, có tình trạng KSV tham gia phiên tồ trong suốt thời gian xét hỏi không hỏi một câu nào mà chỉ đọc bản cáo trạng rồi ngồi xem HĐXX hỏi đến khi nào kết thúc phần xét hỏi thì đọc bản luận tội. Vai trò của KSV tại phiên toà chỉ nh- ng-ời chứng kiến” [4,tr.2]. Có những
tr-ờng hợp, KSV quá dựa vào kết quả cuộc họp trù bị liên ngành giữa Cơ quan điều tra, Tồ án và Viện kiểm sát về vụ án, khơng tập trung củng cố chứng cứ vụ án đến khi tham gia phiên tồ thì ỷ lại, lấy kết quả cuộc họp trù bị để làm căn cữ buộc tội bị c²o theo d³ng “²n bà tũi”. Ví dú, phiên to¯ diễn ra ng¯y 29- 9-2006 tại TAND huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định xét xử một bị cáo về tội cố ý gây th-ơng tích. Vì hồ sơ q lỏng lẻo, chứng cứ buộc tội không vững chắc nên sau khi xét hỏi, vị đ³i diện VKS ph²t biểu: “Trong cuộc họp liên ngành
giữa Cơng an, Tồ án và Viện kiểm sát, lãnh đạo ba ngành đều thống nhất bị cáo P. có tội đề nghị Hội đồng xét xử l-u ý” [20,tr.2].
Chính vì thực trạng trên, trong một số vụ án KSV đã khơng có đầy đủ cơ sở để củng cố các chứng cứ buộc tội dẫn tới có tr-ờng hợp KSV lúng túng không bảo vệ đ-ợc cáo trạng đã truy tố, ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ dẫn đến tình trạng oan, sai là vấn đề khó tránh khỏi.
Trong hoạt động luận tội, có thể thấy các KSV đã bám sát hoạt động xét hỏi để xây dựng nội dung lời luận tội, phân tích một cách đầy đủ, chính xác và có căn cứ các chứng cứ chứng minh đã đ-ợc xét hỏi tại phiên toà; chỉ rõ các động cơ, mục đích thực hiện tội phạm của ng-ời phạm tội; phân tích các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và nhân thân bị cáo, hậu quả do tội phạm gây ra, qua đó phân hố rõ vai trị trách nhiệm của bị cáo trong vụ án; lập luận ghi nhận hoặc bác bỏ các ý kiến của những ng-ời tham gia tố tụng.v.v. một cách có cơ sở pháp lý và có căn cứ pháp luật.
Tuy nhiên, việc luận tội của KSV nhìn chung cịn là mặt yếu. Việc phân tích, đánh giá một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ về chứng cứ trong quá trình chuẩn bị dự thảo luận tội, đến việc bổ sung chứng cứ vào dự thảo luận tội trong qúa trình tham gia phiên tồ để buộc tội bị cáo còn rất hạn chế. Tình trạng chung là những vụ án phức tạp, án kinh tế lớn, trọng án, án điểm, KSV chuẩn bị dự thảo luận tội th-ờng lấy nội dung cáo trạng mô tả sự việc ph³m tội, “Luận tội thiếu phần luận chứng, ch-a chú ý đ-a ra các chứng cứ
để chứng minh hành vi phạm tội của bị cáo, nhất là tr-ờng hợp bị cáo chối tội tại phiên tồ” [67,tr.4]. Vì vậy, đề xuất của KSV về việc áp dụng pháp luật và
đ-ờng lối xử lý án cịn hạn chế, thiếu thuyết phục. Có những tr-ờng hợp, các quan điểm của KSV đối với vụ án không đ-ợc HĐXX ghi nhận hoặc chỉ ghi nhận một phần nào đó. Trong thực tiễn xét xử, đa số tr-ờng hợp Tồ án tun hình phạt của bị cáo nằm trong khoảng VKS đề nghị, nh-ng cũng có nhiều tr-ờng hợp Toà án tuyên phạt bị cáo với mức hình phạt khác xa so với đề nghị của VKS.
Ví dụ, qua nghiên cứu 50 bản án trong số các bản án của TAND Tp. Hồ Chí Minh xét xử vào tháng 4 năm 2005, bằng ph-ơng pháp lấy các bản án một cách ngẫu nhiên không theo thứ tự ngày xét xử của Toà án, chúng tôi nhận thấy nh- sau: trong số 50 bản án (50 vụ/ 119 bị cáo), có bản án Tồ án ghi nhận đề nghị hình phạt củaVKS, nh-ng cũng có rất nhiều bản án Tồ án khơng hề ghi nhận đề nghị về hình phạt của VKS đối với bị cáo. Cụ thể, đề nghị hình phạt đối với bị cáo của VKS đ-ợc Toà án ghi nhận trong 8 bản án (8 vụ/ 14 bị cáo) chiếm tỷ lệ16%. Trong đó, 4 vụ/ 6 bị cáo đề nghị hình phạt của VKS chênh lệnh rất nhiều so với quyết định hình phạt mà HĐXX tuyên đối với các bị cáo. Ví dụ, tại bản án số 677/2005/HSST ngày 28-11-2005 của TAND TP.Hồ Chí Minh xét xử các bị cáo: Lim Kean Hock, Goh Thian Peng v¯ Lee How Wel về tội “T¯ng trử, vận chuyển, lưu h¯nh séc gi°, c²c giấy tờ cõ giá giả khác và đ-a hối lộ” theo kho°n 3 Điều 181 và khoản 1 Điều 289 BLHS. VKS đề nghị hình phạt đối với hai bị cáo Lim Kean Hock và Lee How Wel từ 9 dến 12 năm tù, còn Goh Thian Peng từ 13 đến 16 năm tù. Nh-ng Toà án tuyên Lim Kean Hock 8 năm tù, Thian Peng và Lee How Wel mỗi bị cáo 7 năm tù. Còn lại các tr-ờng hợp khác, Toà án chỉ ghi nhận một cách chung chung l¯: “trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát
viên…” (phụ lục1).
Cũng có những vụ án đơn giản thì KSV lại chủ quan, khơng chuẩn bị kỹ các ph-ơng án tr-ớc khi tham gia phiên toà “Đối với những vụ án đơn giản,
quả tang, chứng cứ rõ ràng thì Kiểm sát viên chuẩn bị luận tội theo khuynh h-ớng gạch đầu dịng hoặc nói chay” [67,tr.4]. Điều này, dẫn đến một số
tr-ờng hợp do chủ quan mà trong lời luận tội của KSV đã tạo ra những điểm yếu tạo điều kiện cho những ng-ời tham gia tranh luận tập trung vào tranh luận gây lúng túng cho KSV khi tranh luận. Vì vậy, chất l-ợng thực hành quyền công tố không cao.
Tranh luận của KSV với ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng tại phiên tồ thời gian qua cịn bộc lộ những tồn tại và hạn chế nhất định
nh-: khi tranh luận lời lẽ còn ch-a sắc bén, sử dụng các thuật ngữ pháp lý cũng nh- ngơn từ cịn thiếu chính xác, cịn yếu trong sử dụng chứng cứ và kết quả xét hỏi, có một số KSV cịn ch-a thực sự tơn trọng bên bào chữa. Do đó, đơi khi có lời lẽ thiếu tế nhị, hoặc khi đối đáp lại lời ng-ời bào chữa thiếu căn cứ, bác bỏ lời bào chữa của ng-ời bào chữa, của bị cáo với những lập luận, chứng cứ chứng minh ch-a đủ cơ sở xác đáng, khơng có tính thuyết phục. Có tr-ờng hợp tại phiên toà, KSV sau khi phát biểu lời luận tội cho là hết nhiệm vụ, nên ít chú ý tới lời bào chữa của ng-ời bào chữa. Nhìn nhận về vấn đề này, một Luật sư đ± bữc xũc cõ ý kiến nhận xét: “Chủ toạ phiên toà nêu quan điểm
buộc tội của VKS, rồi truy hỏi bị cáo các thứ, cịn VKS thì chỉ ngồi nghe, đến tranh luận chỉ giữ nguyên cáo trạng và bác ý kiến của Luật s- mà không cần căn cứ” [57,tr.5].
Cũng có những tr-ờng hợp, hoạt động tranh luận giữa KSV với những ng-ời tham gia tranh luận lại bị hạn chế bởi thời gian tranh luận mà HĐXX giành cho quá ít. Trong vụ án Minh Phụng - EPCO do Toà án nhân dân Tp. Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm từ ngày 10-5-1999 đến ngày 4-8-1999 (gần 90 ngày) thời gian giành cho việc tranh luận không quá 10 ngày. Luật s- tham gia vú ²n n¯y cho biết: “Theo tìm hiểu của chúng tôi, thời gian giành cho
tranh luận chỉ chiếm không quá 10% thời gian xét xử của toàn bộ phiên toà” [14,tr.7]. Cũng nh- vậy, trong vụ án Đỗ Văn Luyến bị TAND quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội đ-a ra xét xử ngày 24-9-2002 về tội “Chống ng-ời thi hành công vú” theo kho°n 2 Điều 257 BLHS. Đây là vụ án mà bị cáo từ đầu đến cuối một mực chối tội, đến khi tranh luận Luật s- bào chữa cho bị cáo đã than phiền r´ng: “Phần lớn thời gian của phiên xét xử, HĐXX giành cho việc xét hỏi tại
phiên toà. Phần tranh tụng giữa Luật s- và đại diện VKS ch-a đ-ợc quan tâm và thể hiện đúng mức, một loạt các vấn đề về thủ tục tố tụng hình sự, về các chứng cứ, về các mâu thuẫn trong chính lời khai của ng-ời bị hại đã không đ-ợc tranh tụng, xem xét” [37,tr.7].
Đáng l-u ý, có tr-ờng hợp lời bào chữa của ng-ời bào chữa có những điểm khơng đúng sự thật, khác với nội dung buộc tội, nh-ng KSV vẫn khơng có sự tranh luận để làm rõ sự thật của vụ án, làm rõ những vấn đề thiếu chính xác, sai sự thật của lời bào chữa. Ngoài ra, ở nhiều vụ án khi tranh luận KSV ch-a chú ý vào những vấn đề cơ bản đang có ý kiến khác nhau để đ-a ra chứng cứ đấu tranh, thuyết phục với những quan điểm không đúng của ng-ời bào chữa, mà nêu chung chung hoặc khẳng định ngay là đã đủ căn cứ nh- cáo trạng truy tố. Tại phiên toà sơ thẩm tháng 4-2006 của TAND tỉnh Đồng Nai xét xừ bị c²o Nguyễn Văn Tuấn về tội “L³m dúng tín nhiệm chiếm đo³t t¯i s°n” theo kho°n 4 Điều 140 Bộ luật hình sứ, cõ ý kiến nhận xét: “Kiểm sát viên đuối lý nh-ng vẫn bảo l-u quan điểm”. Trong phần tranh luận, Luật sư
cho rằng hành vi cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải thể hiện sự gian dối nh-ng quá trìnhđiều tra, cơ quan tố tụng ch-a chứng minh đ-ợc yếu tố n¯y. Luật sư nhiều lần “mời” đ³i diện VKS chỉ rỏ “h¯nh vi n¯o l¯ gian dối; thời điểm n¯o bị c²o chiếm đo³t tiền” nhưng công tố viên chỉ ấp ũng: “Cáo trạng truy tố là có căn cứ”. Chð to³ nhiều lần nhắc đ³i diện VKS phải tranh
luận với Luật s-, nh-ng vị này khơng tranh luận gì cả, chỉ giữ nguyên quan điểm truy tố [47,tr.8].
Thực tế, có nhiều phiên tồ Luật s- bào chữa cho bị cáo đã đ-a ra những lập luận sắc bén, buộc KSV, HĐXX phải có cái nhìn khác hơn, đầy đủ hơn và thận trọng hơn về chứng cứ. Qua ý kiến của ng-ời bào chữa, bị cáo, thông qua tranh luận đã có đủ cơ sở thuyết phục HĐXX quyết định khác xa với quan điểm của KSV, thậm chí tun bố bị cáo khơng phạm tội.
Bên cạnh những hạn chế nêu trên, một vấn đề nữa cần phải đề cập đến, đó là những bất cập từ quy định của pháp luật, cũng nh- các văn bản h-ớng dẫn thi h¯nh. Mặc dù, ph²p luật quy định về chữc năng cða VKS l¯ “Thức