Thực trạng thực hành quyền công tố

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 59 - 65)

Những năm qua, ngành Kiểm sát nhân dân đã có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu và đạt đ-ợc những kết quả đáng khích lệ trong các lĩnh vực công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t- pháp. Tại Hội nghị triển khai công tác năm 2005 của ngành Kiểm sát nhân dân, nguyên Chð tịch nước Trần Đữc Lương đ± đ²nh gi²: “Ngành Kiểm sát nhân dân đã… nâng cao chất l-ợng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp trong lĩnh vực hình sự…; VKSND các cấp cũng đã có nhiều biện pháp để nâng cao năng lực, trình độ và kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát tại phiên toà của KSV, đảm bảo tranh tụng dân chủ và công khai…”.

Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố những năm qua cho thấy, hàng năm số l-ợng án phải giải quyết tăng lên ở tất cả các thủ tục, với số l-ợng các vụ án hầu nh- đều tăng trong các lĩnh vực đời sống chính trị, kinh

tế, xã hội. Chẳng hạn, theo thống kê kết quả hoạt động của VKSND năm 2005 (kèm theo báo cáo tổng kết cơng tác của VKSND năm 2005), thì tình hình tội phạm có chiều h-ớng tăng hơn so với năm 2004. Cụ thể, năm 2005 các tội phạm về an ninh quốc gia tăng 5,88% số vụ; các tội phạm về kinh tế tăng 12,25%; các tội phạm về trị an tăng 4,67%; đặc biệt là các tội phạm về tham nhũng tăng cao hơn tất cả các lĩnh vực khác là 21,86% số vụ án… [71]. Về tính chất của tội phạm, có biểu hiện thay đổi cả về tính chất và quy mơ đã xảy ra trong lĩnh vực kinh tế nh- đầu t-, b-u chính viễn thơng, điện lực, xây dựng, quản lý và sử dụng đất đai; trong lĩnh vực trật tự trị an đáng chú ý có những vụ án đối t-ợng thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo kiểu cơn đồ, xã hội đen… Tr-ớc tình hình tội phạm, cũng nh- tính chất và quy mơ tội phạm nh- vậy, địi hỏi chất l-ợng cơng tác thực hành công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t- pháp phải đ-ợc đáp ứng kịp thời, nhằm phát hiện, xử lý tội phạm, ng-ời phạm tội nhanh chóng và chính xác, đồng thời bảo đảm cho pháp luật đ-ợc thực thi nghiêm chỉnh và thống nhất.

Trong những năm qua, chất l-ợng hoạt động thực hành quyền công tố của VKS trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã đ-ợc nâng lên, nhất là từ khi có Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị và thực hiện BLTTHS năm 2003. Tinh thần mở rộng tranh tụng, tranh tụng dân chủ tại phiên toà đã đ-ợc quán triệt một cách đầy đủ tới KSV của Viện kiểm sát các cấp.

Trên tinh thần đó, từ Q I năm 2003, tồn ngành Kiểm sát đã triển khai thực hiện việc kiểm sát thông khâu kiểm sát điều tra - kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. KSV đ-ợc phân cơng tham gia phiên tồ có điều kiện chuẩn bị tốt hơn việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, đề c-ơng xét hỏi, đề c-ơng luận tội và những thông tin cần thiết cho việc tranh luận tại phiên tồ. Vì thế nên ngày càng có nhiều phiên tồ diễn ra có chất l-ợng tranh tụng tốt hơn, hoạt động tranh tụng giữa KSV và những ng-ời tham gia tranh luận đ-ợc dân chủ, bình đẳng và cơng khai hơn. Ng-ời tham gia tố tụng đ-ợc trình bày hết các ý kiến của mình có liên quan đến vụ án, KSV bình tĩnh tr-ớc phiên tồ, tranh luận

tích cực hơn về các vấn đề mà ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tranh luận nêu ra.

KSV đã nhận thức đúng và chủ động hơn trong xét hỏi tại phiên toà theo tinh thần cải cách t- pháp. Do thực hiện quy chế thông khâu, nên KSV tham gia phiên toà nắm vững hồ sơ vụ án để kịp thời tham gia xét hỏi nhằm làm sáng tỏ nội dung cáo trạng, bảo vệ sự buộc tội của VKS tại phiên toà. Nhất là từ khi BLTTHS năm 2003 có hiệu lực, KSV đã chủ động, tích cực hơn trong q trình xét hỏi.

Trong một số phiên toà, Chủ toạ phiên toà đã thực hiện việc điều khiển xét hỏi theo tinh thần mới; chuyển cho KSV xét hỏi về các tình tiết buộc tội; ng-ời bào chữa xét hỏi về các tình tiết gỡ tội… Và đa số các KSV đã thực hiện tốt nhiệm vụ đó của mình.

Đặc biệt, KSV cũng đã tích cực, chủ động tranh luận và HĐXX giành nhiều thời gian hơn cho giai đoạn tranh luận làm cho diễn biến phiên tồ sơi động và dân chủ hơn. Ví dụ, trong vụ án Lũng Đầu bị do TAND TP. Hồ Chí Minh xét xử vào tháng 12-2002, Luật s- Lê Hà Diễm Châu - Đoàn Luật s- TP.Họ Chí Minh b¯o chửa cho bị c²o Nguyễn Văn Danh nhận xét: “Thẩm

phán Nguyễn Phi Long rất chủ động, không áp đặt.., ông cũng tạo điều kiện và khích lệ Luật s- và KSV tranh luận với nhau. Về phía KSV, cái mới cái hay là rất tôn trọng Luật s-, cố gắng tranh luận, đ-a ra ý kiến trong mọi vấn đề”

[42,tr.8]. Vì thế, chất l-ợng hoạt động xét xử tại các phiên toà đ-ợc nâng cao, kết quả giải quyết vụ án đ-ợc quần chúng nhân dân đồng tình.

Trong thực tiễn hoạt động tố tụng tại phiên tồ, đã có những KSV đ-ợc những ng-ời tham gia phiên tồ đánh giá cao khơng chỉ ở kỹ năng tranh tụng, mà cịn có cả khả năng hùng biện và nhanh nhạy trong xử lý các vấn đề mới phát sinh tại phiên tồ. Ví dụ, khi nhận xét về KSV thực hành quyền công tố trong xét xử các vụ án hình sự tại TAND TP.Hồ Chí Minh, Luật s- Phan Trung Hồi - Đồn Luật s- TP.Họ Chí Minh nõi: “Theo hiểu biết của tơi, KSV

Hồng Minh Khơi là một ng-ời rất có khả năng hùng biện trong nghề công tố. ông tỏ ra nhạy cảm với các chi tiết, sự kiện và khả năng khái quát hố rất cao. Trong vụ án Tamexco tr-ớc đó,.. ơng đã nhiều lần sử dụng các điển tích, so sánh ẩn dụ dùng chính các mệnh đề của Luật s- để phản bác các quan điểm của Luật s-. Mặt khác, phải thừa nhận ơng có một giọng nói cuốn hút và khẩu khí… Đối diện tranh luận với ơng Hồng Minh Khơi tại phiên tồ phải ln cẩn trọng, nếu khơng có thể sẽ bị đè ngay nếu lời nói của Luật s- sơ hở, thể hiện sự mâu thuẫn” [10,tr.314]. Điều đó, phản ánh chất l-ợng thực hành

quyền công tố của KSV tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã đ-ợc nâng lên, góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động công tác của ngành Kiểm sát trong những năm qua.

Trên cơ sở báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của VKSND tối cao qua các năm 2002 đến năm 2005, hoạt động thực hành quyền công tố của ngành Kiểm sát đã đạt đ-ợc những kết quả sau:

Qua so sánh số liệu tổng số các vụ án mà VKS quyết định truy tố và số vụ án VKS thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ sơ thẩm hằng năm cho thấy, tỷ lệ giải quyết án chuyển truy tố và thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ sơ thẩm của VKSND các cấp khá cao, cụ thể:

- Năm 2002, Viện kiểm sát quyết định truy tố tổng số 47.036 vụ. Thực hành quyền công tố tại phiên toà là 45.392 vụ, đạt tỷ lệ 96,504% tổng số vụ án đã truy tố [68,tr.5,6].

- Năm 2003, Viện kiểm sát quyết định truy tố tổng số 50.137 vụ/ 76.409 bị can. Thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ là 47.921 vụ/ 71.916 bị cáo, đạt tỷ lệ 95,580% tổng số vụ án đã truy tố [69,tr.6,8].

- Năm 2004, Viện kiểm sát quyết định truy tố tổng số 49.483 vụ/ 77.987 bị can. Thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ là 49.304 vụ/ 77.087 bị cáo, đạt tỷ lệ 99,638% tổng số vụ án đã truy tố [70,tr.3,5].

- Năm 2005, Viện kiểm sát quyết định truy tố tổng số 50.978 vụ/ 81.792 bị can. Thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ là 49.088 vụ/ 77.791 bị cáo, đạt tỷ lệ 96,292% tổng số vụ án đã truy tố [71,tr.3,4].

Số liệu nêu trên cho thấy sự nỗ lực của VKS các cấp trong việc phân công KSV thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ sơ thẩm nhằm hoàn thành số l-ợng án lớn. Đồng thời, điều đó cịn khẳng định chất l-ợng công tác xử lý, truy tố của VKS trong giai đoạn điều tra đ-ợc nâng lên rất nhiều, cho nên số l-ợng vụ án chuyển sang Toà án để đề nghị xét xử và đ-ợc Toà án quyết định đ-a ra xét xử t-ơng đối cao. Bên cạnh đó, VKS các cấp cũng đã có nhiều biện pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền cơng tố, do đó số l-ợng các bị can mà VKS sát truy tố không đúng đã giảm.

KSV đ-ợc phân công tham gia phiên tồ đã có sự nhạy bén, tích cực, chủ động trong tham gia xét hỏi làm rõ các chứng cứ buộc tội và các chứng cứ gỡ tội cùng những tình tiết có liên quan đến việc giải quyết vụ án. Thực hiện việc luận tội và bổ sung luận tội một cách kịp thời khi có căn cứ cần thiết phải bổ sung; luận tôi đã phản ánh đ-ợc nội dung chứng cứ đã thẩm tra tại phiên toà, thể hiện đ-ợc cả luận chứng và luận tội nh-: phân tích đánh giá các chứng cứ của vụ án để kết luận về tội phạm của bị cáo theo điều khoản cụ thể của BLHS, đồng thời tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm, nguyên nhân phạm tội và nhân thân của ng-ời phạm tội… thể hiện sức thuyết phục cao. KSV tranh luận với Luật s- và những ng-ời tham gia tranh luận một cách bình đẳng, dân chủ, tơn trọng ng-ời tham gia tranh luận; đối đáp đầy đủ có cơ sở pháp lý và căn cứ pháp luật rõ ràng. Vì vậy, về cơ bản KSV đã bảo vệ đ-ợc cáo trạng đã truy tố của VKS, hạn chế đ-ợc tình trạng Tồ án đ-a vụ án ra xét xử nh-ng tun khơng phạm tội, có thể thấy qua số liệu d-ới đây:

- Năm 2002 có 38 bị cáo Toà án cấp sơ thẩm tuyên không phạm tội. VKS đã kháng nghị theo h-ớng có tội đối với 27 bị cáo, Toà án cấp phúc thẩm đã xét xử 20 bị cáo, chấp nhận kháng nghị của VKS theo h-ớng có tội đối với 12 bị cáo [68,tr.7].

- Năm 2003 có 39 bị cáo Toà án cấp sơ thẩm tuyên không phạm tội, trong đó Tồ án cấp huyện tun 11 bị cáo, Tồ án cấp tỉnh tuyên 18 bị cáo. VKS đã kháng nghị theo h-ớng có tội đối với 33 bị cáo, Toà án cấp phúc thẩm đã xét xử 18 bị cáo, chấp nhận kháng nghị của VKS theo h-ớng có tội đối với 14 bị cáo [69,tr.8].

- Năm 2004 có 37 bị cáo Toà án cấp sơ thẩm tuyên không phạm tội, trong đó Tồ án cấp huyện tun 25 bị cáo, Tồ án cấp tỉnh tuyên 12 bị cáo. VKS đã kháng nghị theo h-ớng có tội đối với 36 bị cáo, Tồ án cấp phúc thẩm đã xét xử 14 bị cáo, chấp nhận kháng nghị của VKS theo h-ớng có tội đối với 7 bị cáo [70,tr.5].

- Năm 2005 có 41 bị cáo Toà án cấp sơ thẩm tuyên không phạm tội, trong đó Tồ án cấp huyện tun 20 bị cáo, Tồ án cấp tỉnh tuyên 21 bị cáo. VKS đã kháng nghị theo h-ớng có tội đối với 40 bị cáo, Toà án cấp phúc thẩm đã xét xử 34 bị cáo, chấp nhận kháng nghị của VKS đối với 29 bị cáo [71,tr.5].

Nh- vậy, qua so sánh số bị cáo Toà án sơ thẩm các cấp đ-a ra xét xử (tức so sánh với số vụ án và bị cáo mà Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tại phiên toà sơ thẩm) cho thấy, số bị cáo bị Tồ án tun khơng tội theo các năm có tỷ lệ khơng cao. Cụ thể, năm 2003 tỷ lệ bị cáo Toà án tuyên không phạm tội chiếm 0,054%; năm 2004 tỷ lệ bị cáo Tồ án tun khơng tội chiếm 0,047%; năm 2005 tỷ lệ bị cáo Tồ án tun khơng phạm tội chiếm 0,052%.

Sau khi Bộ luật TTHS năm 2003 có hiệu lực kể từ ngày 01-7-2004, thực hiện Nghị quyết số 523/NQ-UBTVQH của Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội về việc giao thẩm quyền xét xử theo khoản 1 Điều 170 của BLTTHS cho 90 TAND quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh đối với những vụ án có mức hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù. Sau một năm thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật, các VKSND cấp huyện đ-ợc tăng thẩm quyền đã đạt đ-ợc kết quả khả quan với tiến độ giải quyết án cao, khơng

có án tồn đọng. Tỷ lệ giải quyết án đạt bình qn 97,94% (các địa ph-ơng có số l-ợng án nhiều và tiến độ giải quyết án cao là Hà Nội 98,1%, Tp. Hồ Chí Minh 96,68%, Quảng Ninh 100%, Hồ Bình 99,34%...) [72,tr.2].

Kết quả trên, khẳng định chất l-ợng thực hành quyền công tố của các VKS cấp huyện đ-ợc tăng thẩm quyền đã đ-ợc nâng lên rõ rệt và hồn tồn có khả năng giải quyết đ-ợc các vụ án hình sự có tính chất rất nghiêm trọng trong thời gian tới.

Trên đây là những kết quả thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của VKSND các cấp trong những năm qua. Với kết quả đó, cho thấy chất l-ợng cơng tác thực hành quyền công tố của VKS các cấp trong xét xử sơ thẩm ngày một nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó cơng tác thực hành quyền công tố của VKS vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định cần phải nghiên cứu khắc phục kịp thời.

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)