Theo báo cáo của VKSND tối cao năm 2005, tổng biên chế toàn ngành là 11.524 ng-ời, còn thiếu so với biên chế do Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội giao là 295 ng-ời. Công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ theo tiêu chuẩn các chức danh t- pháp trong ngành đ-ợc đẩy mạnh. Có 2.097 l-ợt cán bộ trong ngành theo học các lớp đào tạo, bồi d-ỡng. Trong đó, tham gia lớp hồn chỉnh Cử nhân Luật 457 ng-ời, lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ hình sự cho cán bộ cấp huyện 383 ng-ời, lớp đào tạo cao cấp lý luận chính trị 145 ng-ời, lớp đào tạo nghiệp vụ KSV 350 ng-ời… Đến nay, số công chức làm cơng tác nghiệp vụ kiểm sát có trình độ Cử nhân Luật chiếm 83% so với số cán bộ, công chức làm công tác nghiệp vụ; số KSV có trình độ Cử nhân Luật chiếm 87% so với số KSV trong ngành [71,tr.14]. Nh- vậy, có thể thấy số l-ợng và chất l-ợng cán bộ, KSV còn thiếu về số l-ợng, đồng thời số KSV ch-a đạt tới trình độ Cử nhân Luật vẫn còn khá lớn; đa số KSV ch-a qua lớp đào tạo nghiệp vụ kiểm sát. Vì vậy, một trong những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại của ngành Kiểm sát là phải nâng cao trình độ, năng lực của KSV.
Nghị quyết 49-NQ/TW đ± nêu: “Tiếp tục đổi mới nội dung, ph-ơng
pháp đào tạo Cử nhân Luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh t- pháp… theo h-ớng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Quán triệt Nghị quyết của Đảng, trên cơ sở biên chế thực tế của ngành
về số l-ợng, chất l-ợng cán bộ, KSV nh- hiện tại, theo chúng tôi cần tiến hành các giải pháp sau nhằm nâng cao trình độ, năng lực của KSV:
Thứ nhất, để đảm bảo số l-ợng cán bộ, KSV theo chỉ tiêu mà Uỷ ban
Th-ờng vụ Quốc hội quy định cho VKS mà cịn thiếu so với biên chế, chúng tơi cho rằng cần tiếp tục tuyển dụng bổ sung kịp thời cho ngành. Cần “Có cơ
chế thu hút, tuyển chọn những ng-ời có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc ở các cơ quan t- pháp. Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào các chức danh t- pháp, không chỉ là cán bộ trong các cơ quan t- pháp, mà còn là các Luật gia, Luật s-. Nghiên cứu cơ chế thi tuyển để chọn ng-ời bổ nhiệm vào các chức danh t- pháp” (Nghị quyết 49-NQ/TW). Đổi mới ph-ơng thức tuyển dụng,
tuyển dụng phải cơng khai, có các tiêu chí tuyển dụng cần và đủ đúng theo yêu cầu của Pháp lệnh cán bộ, công chức và Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND.
Về đối t-ợng tuyển dụng nên mở rộng, ngoài việc tuyển dụng những cán bộ trong các cơ quan t- pháp, nên tuyển dụng những đối t-ợng sinh viên mới tốt nghiệp đại học có trình độ Cử nhân Luật chính quy loại khá, giỏi (đây là nguồn cho bổ nhiệm Kiểm sát viên về lâu dài), những ng-ời đã từng hành nghề Luật s-, Luật gia (những ng-ời có kinh nghiệm)… nếu họ có nhu cầu phục vụ trong ngành Kiểm sát.
Thứ hai, việc bổ nhiệm KSV phải đ-ợc thông qua một kỳ thi sát hạch
trình độ, ng-ời nào đủ điều kiện và v-ợt qua kỳ thi kiểm tra mới bổ nhiệm làm Kiểm sát viên.
Thứ ba, tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ cho KSV; mở các lớp bồi
d-ỡng nghiệp vụ trong một số lĩnh vực đang tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tội phạm ở trình độ công nghệ cao nh-: lĩnh vực thuế, thị tr-ờng chứng khốn, cơng nghệ thơng tin, công nghệ mạng, công nghệ sinh học, ngân hàng v.v… để đáp ứng kịp thời nhu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thời gian tới. Th-ờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn bồi d-ỡng nghiệp vụ kiểm sát theo từng chuyên đề cụ thể về Luật tố tụng hình sự và Luật hình sự, cũng nh- các luật chuyên ngành khác để tạo cho KSV nâng cao kỹ năng thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự và vận dụng pháp luật trong xử lý giải quyết vụ
án. Tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi, rút kinh nghiệm sau khi thực hành quyền công tố đối với các vụ án có quy mơ lớn, tính chất đa dạng và phức tạp cho KSV các cấp. Tổ chức hội thảo, trao đổi tiếp thu kinh nghiệm thực hành quyền công tố từ các n-ớc có kinh nghiệm về thực hành quyền công tố cho KSV. Thực hiện th-ờng xuyên chế độ kiểm tra, giám sát của Lãnh đạo VKS các cấp đối với hoạt động của KSV khi đ-ợc phân công giải quyết vụ án.
Thứ năm, trang bị đầy đủ ph-ơng tiện, trang thiết bị ngang tầm với trình
độ phát triển khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ (đủ sức hiện đại) phục vụ cho tốt cho hoạt động nghiệp vụ của KSV. Trong thực tiễn đấu tranh chống tội phạm, ở n-ớc ta đã xuất hiện những tội phạm sử dụng các thiết bị hiện đại để thực hiện hành vi phạm tội, trong khi đó các cơ quan tiến hành tố tụng mới dừng lại ở mức rất hạn chế, nếu khơng nói là thiết bị lỗi thời, kém hiệu quả, do đó ảnh h-ởng rất nhiều trong việc khám phá, truy tìm tội phạm.
Thứ sáu, Có chế độ đãi ngộ đúng mức nh- chế độ tiền l-ơng, phụ cấp.v.v. bảo đảm cho KSV yên tâm học tập và chuyên tâm thực hiện nhiệm vụ; đủ can đảm để v-ợt qua các cám dỗ vật chất trong xã hội, giữ vững phẩm chất đạo đức nghề nghiệp bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
PHầN KếT LUậN
“Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” là một Đề tài khó, phức tạp. Với khả năng nghiên cứu còn hạn chế và trong phạm vi của một Luận văn Thạc sĩ, chúng tôi đã đạt đ-ợc một số kết quả khiêm tốn nhất định. Kết quả đó thể hiện trong một số điểm sau đây:
1. Quyền công tố là quyền của nhà n-ớc giao cho một cơ quan nhất định thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ng-ời phạm tội nhằm đ-a ng-ời đó ra xét xử tr-ớc Toà án và bảo vệ sự buộc tội tại phiên tồ. Quyền cơng tố chỉ diễn ra trong lĩnh vực tố tụng hình sự mà khơng có trong lĩnh vực tố tụng t- pháp khác. Quyền công tố bắt đầu khi tội phạm xảy ra và kết thúc khi có quyết định, bản án có hiệu lực pháp luật. Nội dung của quyền công tố là sự buộc tội đối với ng-ời phạm tội.
2. Chức năng thực hành quyền công tố là chức năng duy nhất của Viện kiểm sát. Chỉ có VKSND mới là cơ quan đ-ợc sử dụng đầy đủ nhất các quyền năng thuộc nội dung quyền công tố. Giữa chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp của VKS trong tố tụng hình sự có mối quan hệ trong phạm vi từ khi tội phạm xảy ra và kết thúc khi có quyết định, bản án có hiệu lực pháp luật. Chúng độc lập nhau và có mối quan hệ biện chứng, tác động, đan xen vào nhau. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật và của BLTTHS hiện hành mối quan hệ này thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn điều tra, truy tố, còn trong giai đoạn xét xử nó mờ nhạt hơn, hay nói chính xác là trong giai đoạn xét xử do hoạt động kiểm sát hoạt động xét xử không đ-ợc quy định rõ ràng, cũng nh- trong thực tiễn hoạt động này không phát huy
đ-ợc vai trị của nó, nên mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử có sự tác động đến nhau không nhiều lắm.
3. Khi thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, KSV có nhiệm vụ và quyền hạn là: đọc bản cáo trạng, tham gia xét hỏi, luận tội và tranh luận tại phiên toà, tiếp tục khẳng định sự buộc tội của VKS đối với bị cáo. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến việc thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ch-a tạo cho KSV chủ động trong việc xét hỏi làm rõ các tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội và gỡ tội. Việc BLTTHS không quy định và phân biệt rõ chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử trong giai đoạn xét xử dẫn tới sự nhận thức khơng đúng vai trị, vị trí của KSV trong xét xử, ảnh h-ởng tới chất l-ợng thực hành quyền công tố.
4. Qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử n-ớc ta từ 1945 đến nay, các quy định của BLTTHS nói chung và về thực hành quyền công tố trong xét xử vụ án hình sự ngày càng hồn thiện hơn. BLTTHS năm 2003 mở rộng tranh tụng, tăng c-ờng hơn trách nhiệm của KSV trong việc làm rõ các tình tiết của vụ án liên quan đến việc buộc tội và gỡ tội, bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo cũng nh- việc tranh luận giữa KSV với bị cáo, Luật s- bào chữa cho bị cáo bảo đảm bình đẳng và dân chủ hơn so với các quy định của Pháp luật tố tụng hình sự tr-ớc đó.
5. Hoạt động thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã có sự tiến bộ, nh-ng vẫn còn tồn tại những hạn chế, yếu kém nhất định xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Trong đó có nhận thức ch-a thống nhất về quyền công tố và thực hành quyền công tố, các bất cập trong các quy định của BLTTHS, trình độ, năng lực của đội ngũ KSV.v.v…
6. Để khắc phục những nguyên nhân của hạn chế, tồn tại nêu trên nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự, cần thực hiện các giải pháp nh-: Đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí và chức năng củaVKS theo h-ớng VKS tập trung vào chức năng thực hành quyền công tố - chức năng cơ bản duy nhất của VKS trong tố tụng hình sự; hồn thiện các quy định của BLTTHS liên quan đến thực hành quyền công tố và những văn bản cần h-ớng dẫn thực hiện; đổi mới tổ chức hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử; nâng cao trình độ, năng lực của Kiểm sát viên.
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1- ái Chân (2006), Cải cách t- pháp TP.Hồ Chí Minh còn lắm gian lan,
Báo Sài Gịn giải phóng, Số ra ngày 22-5-2006.
2- Lê Cảm (2000), Quyền công tố - một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí TAND, Số 8.
3- Nguyễn Ngọc Chí (2003), Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách t- pháp
ở Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí Nhà
n-ớc và pháp luật, Số 12.
4- Lý Văn Chính (2006), Về thực hành quyền cơng tố trong giai đoạn xét xử, Tạp chí TAND, Số 12.
5- Nguyễn Tiến Đạm (1996), Kiểm sát viên kết luận tại phiên toà, giới hạn
đến đâu? Tạp chí TAND, Số 5.
6- Trần Văn Độ (2000), Hoàn thiện các quy định của Pháp luật về giới hạn
xét xử, Tạp chí TAND, Số 3.
7- Trần Văn Độ (2002), Một số vấn đề về quyền cơng tố, Tạp chí Luật học, Số 3. 8- Phạm Hồng Hải (1998), Bàn thêm về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự, Tạp chí Luật học, Số 4.
9- Phạm Hồng Hải (2006), Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống các
cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, Số 3.
11- Đinh Thế H-ng (2006), Thẩm phán phải độc lập với chính mình, Báo
Cơng lý. Số 70.
12- Nguyễn Mạnh Kháng (2003), Cải cách t- pháp và vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Số 10.
13- Hoà Lạc (2006), Toà trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số ra ngày 15-5-2006.
14- Phan Lợi (2002), Một câu cũng phải tranh luận, Báo pháp luật TP. Hồ
Chí Minh, Số 15.
15- Nguyễn Đức L-ơng (2004), Tìm hiểu sự hình thành của Viện kiểm sát
nhân dân trong bộ máy nhà n-ớc ta, Tạp chí Kiểm sát, Số Tết.
16- Nguyễn Đức Mai (1995), Chức năng của Viện kiểm sát trong tố tụng hình
sự, Tạp chí Luật học, Số 4.
17- Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật, Hà Nội. 18- Vũ Mộc (1991), Vị trí - chức năng - nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, Số 5.
19- Nguyễn Hoành Nghị (1997), Phạm vi quyền công tố nhà n-ớc, Tạp chí
Kiểm sát, Số 9.
20- Văn Nghĩa (2006), Khi Viện l-u ý Toà, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số 152.
21- Nghĩa Nhân (2006), Sẽ điều tra giai đoạn hai, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số 139.
22- Từ Văn Nhũ (2002), Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất l-ợng tranh tụng tại phiên toà, Tạp chí TAND, Số 10.
23- Nguyễn Hải Ninh (2003), Thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tồ hình
24- Nguyễn Nơng (2003), Một số vấn đề đặt ra trong việc nhận thức Luật tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Tạp chí Kiểm sát, Số Tết.
25- Tơn Thiện Ph-ơng (2002), Vai trị của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình
sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26- Nguyễn Thái Phúc (2003), Vấn đề giới hạn xét xử trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, Số 11.
27- Nguyễn Thái Phúc (2003), Bàn về hoạt động kiểm sát của viện kiểm sát
nhân dân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 4.
28- Nguyễn Thái Phúc (2003), Tại phiên toà: Kiểm sát viên phải đề nghị mức
án, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số 18.
29- Nguyễn Văn Phúc (1998) Vấn đề chức năng và quyền công tố, Tạp chí
Kiểm sát, Số 1.
30- Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31- Đinh Văn Quế (2003), Tại phiên tồ sơ thẩm: Kiểm sát viên khơng nên
đề nghị mức án, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số 16.
32- Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật Hình sự-Thực tiễn và án lệ, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
33- Hoàng Thị Sơn (1998), Các chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử trong
tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, Số 2.
34- Trọng Tài (2003), Tiếp tục trao đổi: Kiểm sát viên có nên đề nghị mức án? Đó có phải là nghĩa vụ? Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số19, ra
ngày 24-3-2003.
35- Trần Đại Thắng (2003), Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm cứu, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, Số 9.
36- Nguyễn Xuân Thanh (1998), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền
công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự, Luận văn Thạc
sỹ Luật học - Đại học Luật Hà Nội.