Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 33 - 49)

động kiểm sát xét xử hoàn toàn bị mờ nhạt, thậm chí trong thực tiễn xét xử hoạt động này khó đ-ợc phát huy bởi bị chi phối vào hoạt động thực hành quyền công tố.

1.2.3. Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự hình sự

Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử là biểu hiện tập trung, rõ nét nhất của quyền công tố. Tại phiên toà, KSV đại diện VKS thực hành quyền cơng tố có nhiệm vụ chính thức cơng bố cơng khai sự buộc tội đối với bị cáo, đồng thời bảo vệ sự buộc tội đó tr-ớc HĐXX và những ng-ời tham gia tố tụng tại phiên tồ. Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị cõ nêu: “Nâng

cao chất l-ợng công tố của KSV tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s-, ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác; việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của KSV, của ng-ời bào chữa, bị cáo, nhân chứng”.

Trên cơ sở đó, Luật Tổ chức VKSND năm 2002, BLTTHS năm 2003 đã có những sửa đổi, bổ sung một cách căn bản về nội dung của một số chế định với xu h-ớng mở rộng tranh tụng trong hoạt động tố tụng hình sự ở n-ớc ta, đặc biệt là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Theo Điều 17 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 và các Điều 206, 207, 209…, 217 BLTTHS thì trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, VKSND có những nhiệm vụ, quyền hạn nh- sau:

- Đọc cáo trạng, quyết định của VKSND liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiên toà;

- Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, tranh luận với ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm;

- Tham gia xét hỏi bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng…

* Đọc cáo trạng:

Đọc cáo trạng là hoạt động của KSV, mở đầu cho quá trình thực hành quyền cơng tố của VKS tại phiên tồ, qua đó thể hiện quan điểm của VKSND truy tố bị cáo ra tr-ớc toà án. Việc đọc cáo trạng đ-ợc KSV tiến hành khi phần thủ tục phiên toà kết thúc và chuyển sang phần xét hỏi. Điều 206 của BLTTHS quy định: “Trước khi tiến h¯nh xét hài, Kiểm s²t viên đóc b°n c²o tr³ng v¯ trình bày ý kiến bổ sung, nếu cõ”.

Cáo trạng là một văn bản pháp lý do VKS lập ra theo quy định của BLTTHS để thực hiện quyền công tố nhà n-ớc, truy tố ng-ời phạm tội ra tr-ớc Toà án để xét xử. Đây là quyền duy nhất mà Hiến pháp - Đạo luật cao nhất của Nhà n-ớc giao cho VKS thực hiện thông qua hoạt động của KSV. Nội dung bản cáo trạng phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy ra tội phạm; thủ đoạn, mục đích, động cơ phạm tội, hậu quả của tội phạm và những tình tiết quan trọng khác; những chứng cứ xác định tội trạng của bị can…; phần kết luận của bản cáo trạng ghi rõ tội danh và điều khoản của BLHS đ-ợc áp dụng (Điều 167 BLTTHS). Cáo trạng đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn điều tra, mở ra giai đoạn xét xử với giới hạn xét xử của Toà án, đồng thời cũng là cơ sở để ng-ời tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ tại phiên toà.

BLTTHS quy định: “Trước khi tiến h¯nh xét hài, Kiểm s²t viên đóc b°n c²o tr³ng v¯ trình b¯y ý kiến bồ sung nếu cõ” (Điều 206). Sau khi KSV công bố cơng khai tồn văn bản cáo trạng, nếu có vấn đề gì cần phải bổ sung thì KSV trình bày thêm. Tuy nhiên, xung quanh việc trình bày ý kiến bổ sung này cũng có nhiều ý kiến khác nhau:

Có quan điểm cho rằng, việc BLTTHS quy định KSV có quyền trình

bày ý kiến bổ sung sau khi đọc xong bản cáo trạng là khơng phù hợp, vì bất kỳ sự bổ sung nào vào bản cáo trạng tr-ớc khi bắt đầu phiên toà đều phải đ-ợc giao cho bị cáo, nếu VKS khơng giao cho bị cáo thì nhất thiết phải hỗn phiên tồ. [30,tr.183]. Chúng tơi cho rằng, hiểu nh- ý kiến trên là ch-a đầy đủ, bởi vì tr-ớc khi xét hỏi KSV công bố bản cáo trạng, đấy phải là bản cáo trạng đ-ợc giao cho bị cáo theo đúng quy định, do đó khơng thể có sự bổ sung nào khác vào bản cáo trạng đã giao cho bị cáo. Bởi vì, việc ra bản cáo trạng truy tố bị cáo ra tr-ớc toà án để xét xử thuộc thẩm quyền của Viện tr-ởng VKS, KSV chỉ là ng-ời đ-ợc Viện tr-ởng uỷ quyền thay mặt VKS tham gia phiên tồ cơng bố cơng khai bản cáo trạng và thực hiện bảo vệ bản cáo trạng, nên KSV phải đọc nguyên văn bản cáo trạng mà khơng đ-ợc có bất kỳ sự bổ sung nào vào bản cáo trạng, trừ việc KSV phát biểu ý kiến làm rõ hơn nội dung về bản cáo trạng.

Chúng tôi đồng ý với quan điểm cho rằng, sau khi đọc xong toàn văn bản cáo trạng, KSV có thể trình bày ý kiến bổ sung nếu thấy cần thiết. Nh-ng đó là sự bổ sung về bản cáo trạng, chứ không phải bổ sung vào cáo trạng. Vì vậy, ý kiến bổ sung của KSV với mục đích là làm rõ hơn nội dung bản cáo trạng, chứ không phải ý kiến bổ sung làm thay đổi nội dung bản cáo trạng [46,tr.585].

Thực tiễn cho thấy, quy định tại Điều 206 của BLTTHS dễ gây sự nhầm lẫn cho hoạt động của VKS. Thiết nghĩ, cần phải có sự sửa đổi hoặc h-ớng dẫn để việc áp dụng pháp luật đ-ợc chính xác. Trong thực tiễn xét xử đã có tr-ờng hợp, bản cáo trạng bị cáo nhận đ-ợc hoàn toàn khác với bản cáo trạng mà KSV đọc tại phiên tồ, vì bản cáo trạng sau khi giao cho bị cáo đã có sự bổ sung nên khác nhau về nội dung, thậm chí khác nhau rất cơ bản. Ví dụ, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 5-7-2006 có đăng b¯i “Bù Đăng, Bình Ph-ớc: một b°n ²n hai b°n c²o tr³ng”. Bài báo phản ánh việc VKSND huyện Bù Đăng đã truy tố ông Đặng Văn Đông về tội cố ý gây th-ơng tích bằng hai

bản cáo trạng cùng số, nh-ng khác nội dung và thời gian. Vụ án đ-ợc TAND huyện Bù Đăng đ-a ra xét xử. Sau khi KSV đọc bản cáo trạng đã bị bị cáo, ng-ời làm chứng phản đối dữ dội về nội dung bản cáo trạng. Vì vậy, Tồ án đã phải hỗn phiên tồ để trả hồ sơ cho VKS và yêu cầu điều tra bổ sung.

* Tham gia xét hỏi:

Xét hỏi tại phiên toà là phần trọng tâm của hoạt động xét xử. Bởi vì, đây là việc điều tra chính thức để Tồ án ra phán quyết về vụ án. Xét hỏi tại phiên toà khác với việc xét hỏi trong giai đoạn điều tra không chỉ về nguyên tắc tố tụng mà cả về hình thức, đặc điểm và các thủ tục đối với từng ng-ời tham gia tố tụng. Tính cơng khai của hoạt động xét hỏi tại phiên toà nhằm h-ớng tới mục đích xác định rõ các tình tiết của vụ án có phù hợp với sự thật khách quan khơng.

Vì vậy, để thu đ-ợc kết quả nh- mong muốn, đòi hỏi KSV phải có ph-ơng pháp xét hỏi hợp lý và có kinh nghiệm nghề nghiệp. Ph-ơng pháp xét hỏi hợp lý có nghĩa là tìm ra đ-ợc sự thật của vụ án trong thời gian ngắn nhất và đúng với các quy định của BLTTHS. BLTTHS năm 2003 đã có những quy định về việc xét hỏi đ-ợc sửa đổi, bổ sung theo h-ớng tăng c-ờng trách nhiệm xét hỏi của KSV, ng-ời bào chữa so với BLTTHS năm 1988. Song trong lý luận và thực tiễn, hoạt động xét hỏi tại phiên toà hiện tại vẫn cịn những quan điểm tranh luận về việc có hay khơng việc tăng c-ờng trách nhiệm xét hỏi của KSV, và nếu có thì trách nhiệm đó đến đâu.

Về trình tự xét hỏi quy định tại Điều 207 của BLTTHS năm 2003 theo chúng tơi là khơng có gì thay đổi so với BLTTHS năm 1988. Nh-ng việc hỏi bị cáo (Điều 209), hỏi ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ng-ời đại diện hợp pháp của họ (Điều 210), hỏi ng-ời làm chứng (Điều 211) đều có sự bổ sung việc xét hỏi của KSV ngay sau khi HĐXX hỏi. Chúng tôi thấy những quy định này của

BLTTHS năm 2003 vẫn đặt gánh nặng trách nhiệm xét hỏi lên HĐXX, đặc biệt là Thẩm phán Chủ toạ phiên tồ.

Nhận định về vấn đề này, có quan điểm cho rằng: “thực tiễn xét xử các

vụ án hình sự của hệ thống Tồ án n-ớc ta hiện nay cho thấy HĐXX trong đó chủ yếu là Chủ toạ phiên tồ phải làm cơng việc nh- của một Điều tra viên, Kiểm sát viên thông qua phần lớn thời gian giành cho xét hỏi …” [14,tr.7].

Quy định của BLTTHS về xét hỏi làm cho HĐXX d-ờng nh- khơng cịn chú trọng đ-ợc vào hoạt động điều khiển phiên toà, và HĐXX d-ờng nh- đang đấu tranh với bị cáo tr-ớc Toà án thay cho KSV. Điều đó khơng những làm giảm vai đi vai trị của KSV thực hành quyền cơng tố, mà tạo nên tâm lý hoài nghi của những ng-ời tham dự phiên tồ về tính khách quan của Tồ án. Vì vậy, để nâng cao vai trị của KSV tại phiên tồ thì nên chăng cần quy định theo h-ớng chuyển trách nhiệm chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội cho các bên buộc tội (VKS) và bên bào chữa, còn HĐXX chỉ tham gia vào quá trình xét hỏi khi cần làm sáng tỏ các chứng cứ, các tình tiết nào mà các bên ch-a làm rõ đ-ợc trong quá trình xét hỏi. Trên cơ sở đó, HĐXX sẽ có điều kiện tập trung hơn vào việc đánh giá các chứng cứ và làm sáng tỏ các tình tiết khách quan của vụ án một cách toàn diện và đầy đủ để đ-a ra các phán quyết đúng đắn, chính xác và khách quan đối với vụ án. Chúng tơi đồng tình với ý kiến cho rằng: “Để thể hiện tính tranh luận trong khi xét hỏi từng ng-ời, Chủ

toạ phiên toà hỏi tr-ớc, nh-ng chỉ nên hỏi bị cáo cũng nh- đối với những ng-ời tham gia tố tụng khác một câu có tính chất nêu vấn đề, cịn lại những câu hỏi có tính chất buộc tội hoặc gỡ tội, dành cho KSV và ng-ời bào chữa”

[32,tr.181].

Tuy nhiên, khác với những quan điểm trên, có quan điểm lại cho rằng: “không thể dồn hết trách nhiệm xét hỏi cho KSV tại phiên tồ. Vì nh- vậy, là làm trái với quy định của BLTTHS, bởi vì trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng, và hoạt động chứng minh này của mỗi

cơ quan thực hiện ở các giai đoạn khác nhau với những cách khác nhau. Chính vì vậy, VKS hoạt động chứng minh ở cả ba giai đoạn nh-ng quan trọng nhất ở giai đoạn truy tố. Toà án hoạt động chứng minh ở giai đoạn xét xử và phải chịu trách nhiệm chính” [41, tr.7]. Thực tiễn khi thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ, HĐXX đã chuyển cho KSV thực hiện việc xét hỏi là chủ yếu theo đúng tinh thần mở rộng tranh tụng, bảo đảm cho KSV vai trò chủ động trong chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội, nh-ng lại có ý kiến cho rằng làm nh- vậy là dồn cho KSV q nhiều cơng việc. Ví dụ, trong vụ án xét xử bị cáo Lũng Đầu Bò ngày 5 và 6-12-2002, vụ án đ-ợc TAND TP. Hồ Chí Minh xét xử phiên toà mẫu theo tinh thần cải cách t- pháp, KSV Đặng Trần Triết, VKSND TP. Hồ Chí Minh là ng-ời thực hành quyền cơng tố tại phiên tồ cho r´ng: “Phải nói xử theo cải cách, trách nhiệm của KSV rất nặng nề. Tại phiên

tồ điển hình này tơi thấy hình nh- Tồ án đẩy sang Viện nhiều công việc quá. Chuyển h-ớng nh- vậy là hơi nhanh với chúng tơi. Tồ nên xới nội dung dung vụ án cho đầy đủ, chứ nh- thế này KSVphải làm việc, phải hỏi nhiều”

[42, tr.6,7].

Nh- vậy, quy định của BLTTHS năm 2003 về trình tự xét hỏi và việc xét hỏi đối với bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng… vẫn ch-a hoàn toàn thể hiện đ-ợc vai trò chủ động của KSV ngay từ khi xét hỏi tại phiên toà, mà mới chỉ dừng lại ở việc bổ sung cụ thể thêm quyền xét hỏi của KSV, ng-ời bào chữa, cũng nh- những ng-ời tham gia tố tụng khác so với tr-ớc đây. Vì vậy, để thể hiện đúng vai trò và nâng cao chất l-ợng thực hành quyền cơng tố của KSV tại phiên tồ, thì trình tự xét hỏi và việc xét hỏi nên thay đổi theo h-ớng giành cho KSV và ng-ời bào chữa xét hỏi là chủ yếu. Chúng tôi đồng ý với quan điểm tại kết luận số 290, ngày 5-11-2002 của TAND tối cao trong cuộc hội th°o “Tranh tụng tại phiên tồ hình sự” đã kết luận: “…để đảm bảo khách

quan, chủ toạ phiên tồ chỉ nên hỏi có tính chất nêu vấn đề, cịn lại những câu hỏi có tính chất buộc tội hoặc gỡ tội, giành cho KSVvà ng-ời bào chữa”

quyền công tố, đồng thời tạo điều kiện để KSV kiểm tra công khai, đánh giá những chứng cứ đã đ-ợc thu thập trong giai đoạn điều tra. HĐXX có thể yêu cầu KSV hoặc Luât s- bào chữa hỏi thêm hoặc trình bày thêm những điểm còn ch-a rõ, cần chứng minh của vụ án.

* Luận tội và tranh luận

Khoản 1 Điều 217 Bộ luật TTHS quy định: “Sau khi kết thũc việc xét hỏi tại phiên tồ, KSV trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về một tội nhẹ hơn; nếu thấy khơng có căn cứ để kết tội thì rút tồn bộ quyết định truy tố và đề nghị HĐXX tuyên bố bị c²o không cõ tội”.

Luận tội là nội dung tiếp theo của hoạt động thực hành quyền cơng tố đ-ợc KSV trình bày sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tồ. Do đó, để luận tội có sức thuyết phục, có đầy đủ cơ sở pháp lý và các căn cứ pháp luật, thì KSV phải kết hợp tốt giữa dự thảo luận tội là kết quả của việc nghiên cứu hồ sơ vụ án tr-ớc đó với các căn cứ là kết quả điều tra cơng khai tại phiên tồ. Kho°n 1 Điều 217 quy định: “Luận tội của KSV phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã đ-ợc kiểm tra tại phiên toà và những ý kiến của bị cáo, ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự và những ng-ời tham gia tố túng kh²c t³i phiên to¯”. Thông qua việc điều tra công khai tại phiên toà, trên cơ sở ghi nhận ý kiến của các bên tham gia tố tụng tại phiên toà với nhiệm vụ và quyền hạn của mình, KSV đề nghị HĐXX kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về một tội nhẹ hơn, nếu thấy khơng có căn cứ để kết tội thì rút tồn bộ quyết định truy tố và đề nghị HĐXX tun bố bị cáo khơng có tội. Đây là nội dung có ý nghĩa hết sức quan trọng, thu hút sự chú ý của HĐXX và các bên tham gia tố tụng về quan điểm của VKS đối với bị cáo, cũng nh- toàn bộ vụ án.

“Luận tội là lời phát biểu của đại diện VKSND về vụ án hình sự tr-ớc

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 33 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)