ĐVT: Triệu USD CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHÊNH LỆCH 2008/2007 NĂM NGHIỆP VỤ 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Thông báo L/C 0.04 0.49 0.90 0.45 1,225.00 0.41 183.67 L/C nhập 2.39 2.20 3.35 -0.19 92.05 1.15 152.27 Nhờ thu đi 0.01 0.42 0.70 0.41 4,200.00 0.28 166.67 Nhờ thu đến 14.60 0.08 0.06 -14.52 0.55 -0.02 75.00 Chuyển tiền đi 0.04 0.14 0.01 0.10 350.00 -0.13 7.14
(Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
0% 14% 15% 66% 13% 2% 4% 18% 67% 14% 1%0% 0% 86% 0%
HÌNH 5: CƠ CẤU SỐ TIỀN BÌNH QUÂN
Tuy nhiên, bên cạnh các nghiệp vụ có số tiền bình qn/món tăng nhanh cịn có nghiệp vụ có số tiền bình qn/món giảm, điển hình là nghiệp vụ nhờ thu đến. Năm 2007, chỉ tiêu này giảm đến 14.52 triệu USD, năm 2008 chỉ tiêu này tiếp tục giảm 0.02 triệu USD. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do một mặt tình hình kinh tế khơng ổn định, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa trong địa bàn tỉnh giảm mạnh. Mặt khác trên thị trường thế giới, BIDV Đồng Tháp chưa có được sự tin tưởng nhiều ở các Ngân hàng thế giới và hình thức này cũng chưa được sử dụng phổ biến trong tỉnh.
Để hiểu rõ hơn về cơ cấu xuất nhập khẩu của khách hàng cũng như thống kê về từng khách hàng đã sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng, ta xem bảng số liệu sau:
Bảng 8: SỐ MĨN THANH TỐN CỦA MỘT SỐ KHÁCH HÀNG ĐVT: Món CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHÊNH LỆCH 2008/2007 NĂM NGHIỆP VỤ 2006 2007 2008 Số món % Số món % PETIMEX 24 44 203 20 183,3 159,0 461,4 VIỆT THẮNG 43 60 38 17 139,5 - 22,0 63,3 DOCIFISH 1 3 - 2 - - - VĨNH HOÀN 1 - - - - - - DOCIMEXCO - 2 7 - - 5,0 350,0 CADOVIMEX II - - 4 - - - - CÔNG TY KHÁC 16 25 32 9 156,3 7,0 128,0 Tổng 85 134 284 49 157,6 150 211,9 (Nguồn: Phịng Dịch vụ khách hàng)
Nhìn vào bảng số liệu về số món thanh tốn quốc tế qua BIDV Đồng Tháp của các khách hàng ta thấy có hai cơng ty tham gia dịch vụ này nhiều nhất là Cơng ty Thương mại dầu khí Đồng Tháp, trụ sở tại Thành phố Cao Lãnh và Công ty Cổ phần Thủy sản Việt Thắng, trụ sở tại thị xã Sa Đéc. Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa Ngân hàng và hai cơng ty này ngày càng khắng khít hơn, càng khẳng định vị trí quan trọng trong nhau hơn.
Như vậy, về số món giao dịch, năm 2007, nhìn chung con số này đã tăng so với năm trước, đạt 134 món, tăng 49 món, tương đương 57,6% so với năm 2006. Năm 2008, con số này tiếp tục tăng mạnh, đạt 284 món, tăng 150 món, hơn gấp đơi so với năm 2007. Sự tăng trưởng về số lượng giao dịch thanh toán quốc tế này chứng tỏ rằng khách hàng ngày càng tin tưởng vào uy tín và chất lượng phục vụ của Ngân hàng. Số lượng đơn đặt hàng của họ tỷ lệ thuận với số giao dịch mà họ yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình.
2007 số món đạt 60, có tăng so với năm 2006 là 17 món. Nhưng năm 2008, số món chỉ đạt con số 38, giảm 22 món, tương đương giảm 63,3% so với năm 2007. Để lý giải cho sự sụt giảm này hãy nhớ lại những tháng đầu năm 2008. Đây là khoảng thời gian giá các tra và cá basa bất ngờ giảm mạnh do khơng tìm được đầu ra, nhiều hộ gia đình trong tỉnh nhất là huyện Hồng Ngự, nơi loại cá da trơn này đã từng làm mưa làm gió trên thị trường Hoa Kì, đã phải treo ao, một số hộ khơng cịn vốn để tiếp tục nuôi cho vụ sau nữa. Điều này làm cho doanh thu bán thức ăn thủy sản của Công ty giảm, Công ty không nhập nguyên liệu để chế biến thức ăn nhiều như trước nữa. Hệ quả là số món thanh tốn quốc tế qua BIDV Đồng Tháp giảm. Ngồi ra, cịn có cơng ty TNHH Vĩnh Hồn, cơng ty này cũng chuyên về xuất khẩu thủy sản đã khơng sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế của Ngân hàng. Sự mất khách hàng này một phần do nguyên nhân trên gây ra, một phần công ty bị đối thủ cạnh tranh thu hút. Trong thời gian tới, Ngân hàng cần có các biện pháp hữu ích để giành lại khách hàng này vì trong lý thuyết marketing có nói rằng chi phí để thu hút một khách hàng mới gấp ba lần so với thu hút một khách hàng cũ quay lại. Đây là điều nên làm nếu Ngân hàng muốn mở rộng quy mô hơn nữa.
Thực vậy, năm 2006 và 2007 khách hàng là công ty Cổ phần XNK Docimexco và công ty Cổ phần Cadovimex II cũng chưa sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại đơn vị nhưng đến năm 2008, hai cơng ty này đã có đặt quan hệ về về tín dụng, dịch vụ với đơn vị, tuy số lượng giao dịch không lớn nhưng đây là bước thành công đầu tiên trong chiến lược phát triển khách hàng mới và phát triển phạm vi quan hệ với khách hàng truyền thống của Ngân hàng.
Thực trạng về số món thanh tốn của một số khách hàng đã được phân tích, cịn về trị giá thanh tốn của các doanh nghiệp này được thể hiện trong bảng số liệu và hình sau: (Bảng 9, hình 6)
Nhìn chung, trong những năm qua, trị giá thanh toán quốc tế qua BIDV Đồng Tháp của một số khách hàng có nhiều biến động theo xu hướng giảm trong từng công ty. Trong đó, biến động nhiều nhất là cơng ty Thương mại Dầu khí Đồng Tháp và cơng ty Cổ phần Thủy sản Việt Thắng.
Bảng 9: TRỊ GIÁ THANH TOÁN CỦA MỘT SỐ KHÁCH HÀNG ĐVT: Triệu USD ĐVT: Triệu USD CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHÊNH LỆCH 2008/2007 NĂM CÔNG TY 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % PETIMEX 101.50 35.40 279.40 - 66.10 34.90 244.00 789.30 VIỆT THẮNG 177.40 104.40 13.20 - 73.00 58.80 -91.20 12.60 DOCIFISH 0.05 0.21 - 0.16 420.00 - - VĨNH HOÀN 0.11 - - - - - - DOCIMEXCO - 0.59 3.90 - - 3.31 661.00 CADOVIMEX II - - 0.38 - - - - CÔNG TY KHÁC 0.17 0.45 68.68 0.28 264.70 68.23 15,262.20 Tổng 279.23 141.05 365.56 - 138.18 50.50 224.51 259.20 (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
HÌNH 6: TRỊ GIÁ THANH TỐN CỦA MỘT SỐ KHÁCH HÀNG
Đối với công ty Thương mại Dầu khí Đồng Tháp, cơng ty là bạn hàng truyền thống của Ngân hàng. Năm 2007 và năm 2008 là năm giá nhiên liệu thế giới tăng mạnh, không riêng người tiêu dùng và các nhà máy, xí nghiệp trong nước mà các doanh nghiệp nước ngoài là khách hàng của công ty đều thực hiện tiết kiệm nhiên liêu đến mức có thể. Qua từng thời điểm, lượng xuất nhập khẩu nhiên liệu thay đổi tuỳ theo nhu cầu, tuỳ theo giá cả trên thị trường thế giới. Kết quả là trị giá thanh tốn của cơng ty này có nhiều biến đổi. Đặc biệt, năm 2008,
36% 0% 0% 25% 19% 77% 4% 64% 75%
do thị trường các nước láng giềng, nhất là Campuchia có nhu cầu lớn về nhiên liệu nên hoạt động xuất khẩu nhiên liệu sang các quốc gia này được thuận lợi hơn làm cho trị giá thanh tốn đạt kết quả khả quan hơn.
Đối với cơng ty Cổ phần Thủy sản Việt Thắng, đơn vị cung cấp nguồn thức ăn thủy sản, phục vụ cho nghề ni cá da trơn xuất khẩu trên tồn tỉnh gặp khơng ít khó khăn do chịu ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế tồn cầu và cá vấn đề khác đã phân tích ở những phần trên làm cho thị trường của Cơng ty bị thu hẹp. Do đó, nguồn nguyên liệu nhập về cũng ít đi, trị giá thanh tốn quốc tế cũng từ đó giảm sút.
Để đánh giá một cách đầy đủ về tình hình thanh tốn quốc tế qua BIIV Đồng Tháp, ta xét chỉ tiêu số tiền bình qn/món của một số khách hàng này: (Hình 7). Bảng 10: SỐ TIỀN BÌNH QN/MĨNCỦA MỘT SỐ KHÁCH HÀNG ĐVT: Triệu USD CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHÊNH LỆCH 2008/2007 NĂM CÔNG TY 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % PETIMEX 4.22 0.81 1.38 -3.42 19.06 0.57 171.07 VIỆT THẮNG 4.12 1.74 0.35 -2.38 42.23 -1.39 19.96 DOCIFISH 0.05 0.07 - 0.02 140.00 - - VĨNH HOÀN 0.11 - - - - - - DOCIMEXCO - 0.30 0.56 - - 0.26 188.86 CADOVIMEX II - - 0.10 - - - - CÔNG TY KHÁC 0.01 0.02 2.15 0.01 180.00 2.13 11,923.61 (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)
Lấy giá trị thanh toán trong năm chia cho tổng số món trong năm ta được trung bình của mỗi món. Thực hiện thao tác đó, ta thấy số trung bình đó con xu hướng giảm, chỉ có cơng ty Docifish và Domexco là có xu hướng tăng. Nằm trong số trị giá thanh tốn có chiều hướng đi xuống là cơng ty Petimex và Việt
Thắng. Năm 2007 trung bình thanh tốn mỗi món của Petimex chỉ đạt 0.81 triệu USD, cịn của cơng ty Việt Thắng là 1.74 triệu USD.
51% 49% 0% 32% 67% 1% 36% 9% 55%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
HÌNH 7: CƠ CẤU SỐ TIỀN BÌNH QUÂN CỦA MỘT SỐ KHÁCH HÀNG
Trong khi đó, năm 2006, trung bình thanh tốn mỗi món của Petimex đạt 4.22 triệu USD, cơng ty Việt Thắng là 4.12 triệu USD. Như vậy, trung bình thanh tốn mỗi món của năm 2007 đã giảm đi nhiều so với năm trước đó. Cịn trong năm 2008, trung bình thanh tốn mỗi món của Petimex đạt 1.38 triệu USD tăng 71.07% so với năm 2007 nhưng con số này vẫn còn thấp hơn so với năm 2006. Năm 2008, trung bình thanh tốn mỗi món của Việt Thắng là 0.35 triệu USD, tiếp tục giảm so với năm 2007. Sự biến động về trị giá thanh tốn trong mỗi cơng ty khách hàng được giải thích là do sự biến động kinh tế đất nước nói chung và tỉnh Đồng Tháp nới riêng, điều này đã được giải thích ở những phần trên.
Mỗi Ngân hàng tham gia trong lĩnh vực thanh toán quốc tế đều vì mục đích thu phí dịch vụ, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận hàng năm cho đơn vị. Phí thu được từ hoạt động thanh tốn quốc tế trong những năm gần đây được tổng hợp trong bảng số liệu sau: (Bảng 11).
Với chính sách phát triển kinh tế thương mại, khuyến khích phát triển kinh tế ngoại thương nhằm phát huy lợi thế tỉnh nhà, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, giải phóng được năng lực sản xuất góp phần ổn định kinh tế xã hội. Do vậy, qua các năm giá trị thanh toán quốc tế của các doanh
nghiệp tham gia xuất nhập khẩu thanh toán qua BIDV Đồng Tháp ngày càng tăng dẫn đến phí thu được từ dịch vụ này năm sau cũng nhiều hơn năm trước đó.
Bảng 11: THU PHÍ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2006 – 2008 NĂM 2006 – 2008 ĐVT: 1.000 Đồng CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHÊNH LỆCH 2008/2007 NĂM NGHIỆP VỤ 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Thông báo L/C 1.115 4.676 34.454 3.561 419,4 29.778 736,8 L/C nhập 955.173 1.063.316 1.321.901 108.143 111,3 258.585 124,3 Nhờ thu đi 3.444 33.117 284.663 29.673 961,6 251.546 859,6 Nhờ thu đến 74.610 64.912 25.485 -9.698 87,0 -39.427 39,3 Chuyển tiền đi 35.387 38.866 257.334 3.479 109,8 218.468 662,1
Tổng 1.069.729 1.204.887 1.923.837 135.158 112,6 718.950 159,7
(Nguồn: Phịng Dịch vụ khách hàng)
Năm 2007 phí thu được từ hoạt động này là 1.204.000 nghìn đồng tăng 135.158 nghìn đồng, tương đương 12,6% so với năm 2006. Tiếp nối theo kết quả đạt được của năm trước, năm 2008 Ngân hàng thu phí hoạt động thanh tốn quốc tế 1.923.837 nghìn đồng, tăng 718.950 nghìn đồng, tương đương 59,7% so với năm 2007.
Phần phí thu được này chính là mục đích cuối cùng của những nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, phần phí này góp phần làm tăng lợi nhuận hàng năm của đơn vị. Tuy phí thu về qua các năm chưa lớn nhưng đây là thành quả đáng được ghi nhận của tập thể nhân viên các Phịng ban có liên quan.
Với những thuận lợi của địa phương khi các doanh nghiêp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, con số này hứa hẹn sẽ còn tiếp tục cao hơn. Để đạt được điều này yếu tố uy tín của Ngân hàng được đặt lên hàng đầu bởi vì các doanh nghiệp chỉ chọn Ngân hàng phục vụ họ khi họ tin tưởng vào Ngân hàng
4.1.3 Thực trạng hoạt động liên quan khác
Các dịch vụ phục vụ cho khách hàng của BIDV Đồng Tháp có bao gồm dịch vụ đối ngoại. Dịch vụ này bao gồm hoạt động thanh toán quốc tế và dịch vụ
đối ngoại khác như dịch vụ chuyển tiền qua tài khoản và không qua tài khoản. Phần trên đã phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế cịn thực trạng dịch vụ đối ngoại khác được thể hiện trong bảng số liệu sau: (Bảng 15).
Như đã giới thiệu, trước năm 2007 các cán bộ thanh tốn quốc tế thuộc một phịng ban riêng biệt, Phịng Thanh tốn quốc tế. Đến năm 2007, Ngân hàng thực hiện theo mơ hình tổ chức mới TA2 nên Phịng thanh tốn quốc tế và Phòng Dịch vụ khách hàng được nhập thành một. Cho nên, số liệu về các hoạt động chuyển tiền này trước năm 2008 được tính vào phí dịch vụ chung nên khơng thể lấy số liệu về dịch vụ này một cách chính xác được.
Bảng 12 : THU PHÍ CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐỐI NGOẠI KHÁC
ĐVT: Triệu đồng TH 31/12/2008 TW GIAO 2008 CHỈ TIÊU TH 2007 Tuyệt đối % so KH
Chuyển tiền qua tài khoản 164 200 280 140% Western Union 175 150 143 95,33%
(Nguồn: Phòng kế hoạch - Tổng hợp)
Kết quả ghi nhận được trong năm 2007 của dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua tài khoản là 164 triệu đồng, của Western Union là 175 triệu đồng. Đến cuối năm, Ngân hàng báo cáo với trung ương về hoạt động chung của Chi nhánh, riêng về hoạt đồn dịch vụ chuyển tiền kiều hối, trung ương giao phí dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua tài khoản là 280 triệu đồng, còn Western Union là 143 triệu đồng.
Đến năm 2008, kết quả hoạt động dịch vụ này đạt được như sau:
Phí dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua tài khoản đạt 280 triệu đồng, vượt chỉ tiêu đề ra 40%, tăng 116 triệu đồng tương đương 70,7% so với năm 2007.
Phí dịch vụ chuyển tiền kiều hối không qua tài khoản Western Union đạt 143 triệu đồng, thấp hơn kế hoạch 4,67%, giảm 32 triệu đồng, tương đương 22,4% so với năm 2007.
Nhìn chung, qua hai năm ta thấy phí thu được từ dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua tài khoản cao hơn so với dịch vụ Western Union thứ nhất là do thói quen,
thứ hai là do chi phí phải trả cho số tiền chuyển đi của dịch vụ Western Union quá đắt mặc dù tốc độ chuyển tiền của nó cực nhanh và chính xác.
4.2 RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ
Trong hoạt động mua bán ngoại thương, không phải lúc nào hai bên cũng thực hiện suôn sẻ, khơng phải lúc nào người mua cũng thanh tốn đầy đủ, đúng thời hạn cho người bán. Do vậy, trong mỗi Ngân hàng có thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế thì cũng có hoạt động tài trợ thương mại. Tài trợ thương mại là một dịch vụ quan trọng trong mảng dịch vụ của Ngân hàng thương mại, với nhu cầu sử dụng của khách hàng ngày một tăng cao. Tuy nhiên, đây là một dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính vì thế, việc triển khai, mở rộng hoạt động tài trợ thương mại phải đi liền với hoạt động kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp đã tham gia hoạt động tài trợ thương mại gần chín năm, trong những năm gần đây, Chi nhánh cũng không thể tránh khỏi việc gặp những rủi ro từ dịch vụ này. Tuy nhiên, theo quy định về bảo mật thông tin nên xin phép không nêu đích danh các khách hàng này mà tạm gọi là công ty A, B,C…Cụ thể, từ năm 2006 – 2008, Ngân hàng đã gặp những trường hợp như sau:
¾ Phương thức thanh toán L/C nhập khẩu:
Trong phương thức này thì Ngân hàng đóng vai trị là Ngân hàng phát hành, cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp