CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp: nguồn số liệu được thu thập chủ yếu thông qua các báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2009, 2010, 2011. Bên cạnh đó, tác giả
cịn thu thập thơng tin liên quan đến đề tài từ sách, báo, tạp chí, Internet.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu:
a) Phương pháp so sánh: là phương pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và sử dụng rộng rãi trong các chỉ tiêu kinh tế, được sử
Hệ số thu nợ =
Doanh số thu nợ Doanh số cho vay
Đơn vị: %
Dư nợ bình quân = Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ 2
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 30 -
dụng để phân tích các chỉ tiêu như : doanh số cho vay, thu nợ. dư nợ, nợ quá hạn,… Tác giả sử dụng phương pháp này nhẳm để so sánh các chỉ tiêu tài chính của ngân hàng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu, các chỉ số tài chính..giữa các năm.
Sử dụng phương pháp này cần nắm vững 3 nguyên tắc:
Lựa chọn chỉ tiêu so sánh: tiêu chuẩn để so sánh của kỳ được chọn làm căn cứ so
sánh được gọi là so sánh gốc, các gốc so sánh có thể là:
+ Tài liệu năm trước, kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. + Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ
tiêu.
Trị số của chỉ tiêu của kỳ làm gốc được gọi là trị số gốc. Kỳ được chọn được gọi là kỳ gốc.
Điều kiện so sánh: trong thực tế điều kiện so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế cần quan tâm về cả thời gian và không gian.
Về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một thời toán, phải thống nhất
trên 3 mặt: cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng một phương pháp tính tốn, cùng một
đơn vị đo lường.
Về mặt không gian: các chỉ tiêu này cần được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện
kinh doanh tương tự nhau.
Kỹ thuật so sánh:
So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc các chỉ tiêu kinh tế nhằm nghiên cứu sự biến động về mặt số lượng của kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc của các chỉ tiêu này.
+ So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, nhằm nghiên cứu tốc độ phát triển, tỷ trọng trong cơ cấu tổng thể của các chỉ tiêu này.
b) Phương pháp tỷ số : Dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, biểu
hiện bằng lần (dư nợ trên nguồn vốn huy động), vòng (vòng quay vốn tín dụng), % ( rủi ro tín dụng, dư nợ trên tổng nguồn vốn),…Từ đó đề xuất giải pháp dựa trên kết quả phân tích thực trạng.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 31 -
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẤU KÈ
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN & VAI TRÒ CỦA NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG
3.1.1. Tình hình kinh tế huyện Cầu Kè
Huyện Cầu Kè nằm về phía Tây của tỉnh Trà Vinh, thuộc tả ngạn sơng Hậu. Với vị trí tiếp giáp ở phía Đơng giáp huyện Càng Long và huyện Tiểu Cần, phía Tây và Nam giáp sơng Hậu, phía Bắc giáp huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long.
Tồn huyện có 10 xã và 01 thị trấn, gồm: Châu Điền, Phong Thạnh, Ninh Thới, Hòa Tân, An Phú Tân, Tam Ngãi, Hịa Ân, Thơng Hịa, Thạnh Phú và Thị Trấn Cầu Kè. Tổng diện tích tự nhiên là 23.876,72 ha. Trung tâm huyện lỵ nằm cách trung tâm tỉnh lỵ (Thành Phố Trà Vinh) 43km theo quốc lộ 54 và 60.
Nhìn chung, huyện Cầu Kè có vị trí thuận lợi trong việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh. Thời tiết và thổ nhưỡng thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế hộ sản xuất với nguồn nước được mang từ sông Mê Kông mang
nhiều phù sa bồi đắp cho ruộng đồng. Có diện tích cồn sông khá nhiều, nằm giữa sông
Hậu, thuộc xã An Phú Tân, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế theo hướng trồng cây
ăn trái kết hợp với nuôi trồng thủy sản…
Theo thống kê, dân số hiện nay của huyện Cầu Kè khoảng 131.234 người, trong đó
người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 32% tức khoảng 41.995 người. Lực lượng lao động trong huyện khá nhiều, chiếm khoảng 70% dân số, góp phần tạo động lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong huyện.
Theo thống kê hiện nay, cả Huyện có khoảng trên 10.433,6 ha ruộng đất đang canh
tác, với chất lượng sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, sản lượng mùa vụ 8 tấn/hecta ngày càng nhiều. Ngồi ra, nơng dân đang chú trọng phát triển mơ hình canh tác kết hợp giữa trồng màu và trồng lúa. Diện tích cây ăn quả ở địa bàn huyện đang được gia tăng
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 32 -
phát triển theo hướng trồng cam kết hợp cây ngắn ngày. Số lượng nơng dân có thu nhập hàng trăm triệu đang gia tăng nhiều nhất là ở xã Tam Ngãi và An Phú Tân.
Trình độ dân trí của huyện ngày càng được nâng cao, nhất là ở khu vực dân tộc thiểu số, nhờ chính sách khuyến học khuyến tài, mà hiện nay tỉ lệ đậu đại học ngày càng tăng. Nhờ vậy chất lượng lao động trẻ của Huyện ngày càng được tăng cao.
3.1.2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Cầu Kè 3.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tháng 04 năm 1992 Ngân hàng huyện Cầu Kè chính thức thành lập trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn tỉnh Trà Vinh theo quyết định số 21/QĐ-
NH9 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước với tên là Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp huyện Cầu Kè. Đến tháng 11/1992 đổi tên thành NHNo&PTNT huyện Cầu Kè, là ngân hàng cấp 2 thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Trà Vinh, trụ sở đặt tại khóm V thị trấn Cầu
Kè. Hiện nay, hoạt động chủ yếu của Ngân Hàng là cấp vốn tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân
hàng cịn thực hiện các nghiệp vụ khác như huy động vốn, dịch vụ chuyển tiền, chi trả
kiều hối..
Mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè gồm 10 xã và 01 thị trấn: Hịa Ân, Thơng Hịa, Thạnh Phú, Tam Ngãi, An Phú Tân, Hòa Tân, Châu Điền và Thị trấn Cầu Kè. Và phòng giao dịch trực thuộc đặt tại xã Phong Phú giao dịch với 3 xã : Phong
Phú, Phong Thạnh và Ninh Thới.
NHNo & PTNT huyện Cầu Kè tham gia giao dịch với mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư trong địa bàn nhằm góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn thúc đẩy nền
kinh tế huyện nhà phát triển.
3.1.2.2. Vai trò của ngân hàng trong sự phát triển kinh tế của địa phương
a) Vai trò trung gian thu hút và tài trợ vốn:
Ngân hàng đã giúp cho các khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi sinh lời và được dự trữ
an toàn cho việc xây dựng sau này.
Doanh số cho vay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, đáp ứng kịp
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 33 -
vốn của ngân hàng đã giúp các hộ nông dân, hộ sản xuất tránh tình trạng phải đi vay nặng lãi ở nơng thơn.
Với vai trò trung gian này, Ngân hàng đã thực sự là người bạn của nông dân, giúp đỡ họ mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp với năng suất và chất lượng cao hơn trước.
b) Vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp và các ngành khác:
Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Cầu Kè không chỉ trong nội bộ ngành nơng nghiệp mà cịn huy động từ các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế và các cá nhân
thuộc ngành nghề khác.
Mặt khác, sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ khi vào thời vụ sản xuất. Ngân hàng là người cung cấp và bổ sung nguồn vốn lưu động cho quá trình sản xuất và khi vào mùa thu hoạch thì ngân hàng lại tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ để thu mua nông sản kịp thời, đúng lúc tránh được tình trạng tồn đọng, mất phẩm chất hàng hóa nơng sản.
Như vậy, ta thấy được rằng chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Kè đóng vai trị trung gian kết hợp sản xuất nông nghiệp với các ngành nghề khác tạo điều kiện để cùng nhau phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế.
c) Vai trị thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nông thôn:
NHNo & PTNT Cầu Kè trong thời gian qua đã góp phần đáng kể trong việc gia tăng sản lượng lương thực, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngân hàng đã hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả nhu cầu về vốn của bà con nơng dân. Tuy nhiên, trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp vẫn chưa cao, vẫn ở mức sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp, cơ sở hạ tầng cịn kém, sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn phụ thuộc vào thiên nhiên cho nên trong thời gian tới cần có biện pháp chuyên mơn hóa sản xuất kết hợp với việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để phát triển sản xuất với quy mô lớn, năng suất lao động cao.
Muốn như vậy cần có sự đầu tư không chỉ của NHNo & PTNT Cầu Kè mà cả hệ
thống ngân hàng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng phát triển chương trình thủy lợi nội đồng,
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 34 -
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1. Cơ cấu tổ chức 3.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ
( Nguồn: Phịng Tín Dụng)
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Ban giám đốc:
Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thiết lập chính sách, đề ra chiến
lược kinh doanh và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trong ban
giám đốc phân công công tác như sau: Giám đốc phụ trách tổ chức và trực tiếp điều hành phòng Kế tốn-Ngân quỹ, phịng Tín dụng, kiểm tra viên, 01 Phó giám đốc phụ trách
Phịng giao dịch Phong Phú. Phịng tín dụng:
Nghiên cứu xây dựng phương án, quy mô hoạt động, thường xuyên cải tiến và nâng
cao phương pháp quản lý hiệu quả kinh doanh, tham mưu đề xuất theo hướng chỉ đạo
trong công tác điều hành hoạt động kinh doanh.
Tổ chức thống kê lưu trữ dữ liệu, thực hiện chế độ thông tin theo báo cáo theo chế độ quy định.
Hàng quí, năm xây dựng kế hoạch, tổng kết sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh và
Giám Đốc P. Giám đốc PGD Phong Phú Phòng KT- NQ Kiểm tra viên Phịng tín dụng
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tơn Thiên Sơn -Trang 35 -
có hướng đề xuất, mang lại hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.
Thực hiện đúng chế độ, chủ trương và định hướng phát triển kinh tế của địa phương
và của ngành.
Xây dựng và thẩm định dự án vốn vay ngắn hạn, trung hạn theo quy trình nghiệp vụ
đã quy định.
Tham mưu cho Giám đốc trong công tác điều hành, bố trí sắp xếp cán bộ, quản lý
phân công cán bộ làm sao có chất lượng cao.
Định hướng, đánh giá về năng lực, phẩm chất, hiệu suất công tác của cán bộ trong
phịng.
Phịng kế tốn-ngân quỹ:
Tổ chức thống kê lưu trữ số liệu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột
xuất về Ngân hàng cấp trên và Ban lãnh đạo.
Tổ chức điều hòa cân đối tiền mặt theo kế hoạch đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh
doanh có hiệu quả.
Theo dõi quản lý vốn, tiền mặt, tài sản của đơn vị, hoạch tốn phân tích, hoạch tốn tổng hợp đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Giám sát, kiểm tra việc chi tiêu theo đúng quy định.
Hàng quí, năm xây dựng kế hoạch tài chính của đơn vị theo chế độ quy định.
Tổ chức thu chi tiền mặt kịp thời chính xác, chấp hành đúng định mức tồn quỹ, chế độ ra vào kho, mở sổ sách đúng quy trình nghiệp vụ kho quỹ, thực hiện thu đúng thu đủ.
Tham mưu tốt cho Giám đốc về tình hình tài chính của đơn vị. Kiểm tra viên:
Kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị, thực hiện đúng theo nguyên tắc của chế
độ.
Tham mưu cho Ban lãnh đạo về biện pháp ngăn ngừa, chống các hiện tượng tiêu cực. Thường xuyên kiểm tra định kỳ và đột xuất các hoạt động trong đơn vị và đề xuất các biện pháp quản lý điều hành có hiệu quả.
Tham mưu cho Ban lãnh đạo giải quyết các khiếu nại tố cáo của cơng dân. Phịng giao dịch:
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 36 -
Thực hiện chức năng như một chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp cấp 2.
3.3. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY 3.3.1. Sơ đồ cho vay 3.3.1. Sơ đồ cho vay
Hiện nay mở rộng tín dụng thị trường nông thôn đang là hướng ưu tiên và là một
nhiệm vụ rất quan trọng của ngành ngân hàng đặc biệt là đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Phần lớn hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn thường xuyên, chủ yếu là vay từng lần, tuy nhiên ngân hàng thường cung cấp vốn cho hộ nông dân với thời gian ngắn hạn. Việc làm trên vừa giúp cho nông dân kịp thời có nguồn vốn
để xoay sở, giảm bớt lãi suất và cũng giúp cho ngân hàng có thể xoay vịng vốn nhanh
chóng. Thủ tục cho vay đối với hộ nông dân đã ngày càng đơn giản hơn rất nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân có thể tiếp xúc với ngân hàng, tạo tâm lý thoải mái cho
bà con khi đến ngân hàng xin vay.
Sau khi kiểm tra, cán bộ tín dụng hẹn khách hàng tối đa trong thời gian 5 ngày đối với vay ngắn hạn, 15 ngày đối với vay trung, dài hạn để thẩm định và quyết định cho vay hay không.
(6)
(2) (1) (5)
(3) (4)
Hình 3.2: QUI TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY CỦA NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ (Nguồn: Phịng Tín Dụng) Khách hàng Thủ quỹ Kế toán CB TD G. Đốc
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 37 -
Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay vốn của khách hàng, báo cáo thẩm định cho giám
đốc xét duyệt cho vay. Giám đốc xét duyệt cho vay căn cứ vào báo cáo thẩm định, căn cứ
pháp lý của hồ sơ, đề xuất của cán bộ tín dụng và khả năng nguồn vốn của ngân hàng. Hồ sơ vay vốn của khách hàng được giám đốc duyệt cho vay được chuyển sang bộ
phận kế toán thực hiện nghiệp vụ hoạch tốn kế tốn.
Sau đó, hồ sơ được chuyển sang thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng. Thủ quỹ tiến hành phát tiền vay.
3.3.2. Quy trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh
Bước 1: Hướng dẫn hộ sản xuất kinh doanh về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn.
Khi hộ sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn thì lập phương án (dự án), đến ngân hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng trao đổi trực tiếp về nhu cầu vay của
khách hàng, hướng dẫn cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn của ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành. Hồ sơ vay vốn do hộ sản xuất kinh doanh tự lập, cán bộ tín dụng