CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT KINH
4.2.3.2. Dư nợ theo ngành kinh tế
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2009 2010 2011 Kinh doanh Sản xuất
Hình 4.6 : TỈ TRỌNG DƯ NỢ HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH PHÂN LOẠI THEO HỘ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CẦU
KÈ GIAI ĐOẠN 2009-2011
(Nguồn: Số liệu tự tính tốn của tác giả)
Tỷ trọng trong dư nợ hộ kinh doanh trong ngân hàng không thay đổi nhiều. Tỷ trong dự nộ hộ sản xuất ở mức dao động trên dưới 33%, mức độ chênh lệch chỉ
khoảng 1 %. Nguyên nhân là do hoạt động tín dụng hộ kinh doanh đã được tích lũy từ những giai đoạn trước, sau đó trong giai đoạn 2010-2011, dư nợ của hoạt động này
cũng không thay đổi mặc dù ngân hàng chuyển hướng ưu tiên cho vay hoạt động sản xuất, với khối lượng dư nợ quá lớn và ngân hàng trong kì doanh số thu nợ của hoạt
động này cũng không cao nên dư nợ hộ kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong dư
nợ ngân hàng. Tỷ trong dư nợ hộ sản xuất năm 2011 giảm mặc dù doanh số cho vay hộ sản xuất vẫn tăng là do ngân hàng quyết tâm thực hiện hoạt động thu hồi nợ nhằm tránh vết xe đổ của hoạt động tín dụng xà lan. Do vậy, mức độ tăng trưởng của doanh số cho vay không cao bằng hoạt động doanh số thu nợ, từ đó làm cho dư nợ của hộ
sản xuất không tăng.
Tỉ trọng dư nợ hộ kinh doanh vẫn đang chiếm rất cao, nguyên nhân ko phải là do doanh số cho vay của đối tượng này tăng cao mà là doanh số thu nợ thấp, đồng thời
dư nợ thời điểm trước quá cao. Đây là một khó khăn rất lớn cho ngân hàng vì hiện
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 88-
này cao sẽ dẫn đến rủi ro cho cả toàn bộ dư nợ của ngân hàng. Và gây ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Bảng 4.18: DƯ NỢ HỘ SÀN XUẤT KINH DOANH PHÂN LOẠI THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ GIAI ĐOẠN 2009-
2011 Đvt: Triệu đồng So sánh 2010/ 2009 So sánh 2011/ 2010 Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % 1. Sản Xuất 118.943 125.222 115.029 6.279 5,279 -10.193 -8,140 1.1 Trồng Trọt 48.516 50.054 42.444 1.538 3,170 -7.610 -15,20 1.2. Chăn Nuôi 65.771 70.753 68.339 4.982 7,575 -2.414 -3,412 1.3. TTCN 170 170 170 - - - - 1.4. Khác 4.486 4.245 4.076 -241 -5,372 -169 -3,981 2.Kinh Doanh 239.630 245.097 240.909 5.467 2,281 -4.188 -1,709 2.1. KD Nhỏ 35.639 36.711 35.587 1.072 3,008 -1.124 -3,062 2.2. KD- DV 199.724 203.958 201.066 4.234 2,120 -2.892 -1,418 2.3. Khác 4.267 4.428 4.256 161 3,773 -172 -3,884 Tổng Cộng 358.573 370.319 355.938 11.746 3,276 -14.381 -3,883 (Nguồn: Phịng Tín Dụng)
Qua bảng số liệu, ta thấy dư nợ của Ngân hàng tăng trong năm 2010, giảm trong năm 2011. Trong đó, dư nợ hộ sản xuất tăng trưởng và cao hơn hộ kinh doanh. Để
thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương cùng với việc phấn đấu thực hiện tốt chỉ tiêu, hướng dẫn của ngân hàng cấp trên đề ra về tốc độ tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng ln tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng, chu cấp vốn cho các ngành kinh tế trong huyện, chính sách hợp lý của ngân hàng mở rộng thêm các dịch vụ mới như cho vay tín chấp, cho vay tiêu dùng, cán bộ, công nhân viên làm cho tổng dư nợ năm sau so với năm trước.
Năm 2011, dư nợ giảm là do quy mô hoạt động kinh doanh bị thu hẹp, ngân hàng
ưu tiên vai trò của việc thu nợ xấu và đồng thời kiểm soát gắt gao việc cho vay phát
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 89-
Bảng 4.19: TỈ TRỌNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TRONG DƯ NỢ HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ GIAI ĐOẠN 2009-2011
Đvt: % Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Sản Xuất 100 100 100 1.Trồng Trọt 40,79 39,97 36,90 2. Chăn Nuôi 55,29 56,50 59,41 3. TTCN 0,15 0,14 0,15 4. Khác 3,77 3,39 3,54
(Nguồn: Số liệu tự tính tốn của tác giả)
Hộ sản xuất: Ngành trồng trọt có dư nợ tăng trưởng qua ba năm. So với doanh số cho vay thì ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ. Năm 2009, dư nợ đạt 48.516 triệu đồng, sang năm 2010 tăng thêm 1.538 triệu đồng, đạt 50.054 triệu
đồng. Năm 2011 dư nợ ngành trồng trọt là 42.444 triệu đồng, giảm so với năm 2010.
Qua bảng số liệu, ta nhận thấy được rằng dư nợ của hoạt động trồng trọt tăng giảm, và tỉ trọng trong dư nợ hộ sản xuất cũng theo chiều hướng giảm. Nguyên nhân là mặc dù doanh số cho vay của ngành trồng trọt tăng trưởng rất tốt, nhưng doanh số thu nợ của hoạt động này cũng tăng rất nhanh. Một phần là do ngân hàng tiến hành hoạt động thu nợ siết chặt hơn giúp cho hoạt động thu hồi nợ diễn ra nhanh chóng hơn, phần cịn lại là do hoạt động trồng trọt đang là hoạt động sản xuất có hiệu quả, nơng dân thu được lợi nhuận nên hoạt động thu nợ diễn ra suôn sẻ hơn. Những hoạt động như trồng lúa,
trồng dừa sáp, chôm chôm, măng cụt..và đặc biệt là mơ hình trồng cam trên ruộng đang mang lại cho nông dân Cầu Kè những khoản lợi nhuận tương đối cao.
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngành chăn nuôi tăng đều. Năm 2009, dư nợ là
65.771 triệu đồng, sang năm 2010 dư nợ tăng thêm 4.981 triệu đồng do doanh số cho vay ngành này tăng. Tiếp theo, năm 2011 dư nợ đạt 70.753 triệu đồng. Tuy dư nợ
tăng nhanh là do ngân hàng ghi nhận đây là hướng kinh doanh hiệu quả nên doanh số cho vay ngành này tăng, nhưng tốc độ không tăng bằng ngành trồng trọt. Nguyên
nhân này chỉ một phần do chỉ hợp những hộ kinh doanh ni bị. Cịn ngun nhân chính là do dư nợ cũ của hoạt động chăn nuôi này cao từ giai đoạn trước, với những mơ hình trang trại nuôi heo lấy thịt và lấy giống. Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi này
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 90-
lại vấp phải 2 trận dịch là heo tai xanh và dịch lở mồm long móng. Những dịch bệnh này đã làm cho hoạt động này gặp khá nhiều khó khăn, người chăn ni nhất là những hộ chăn nuôi lớn phải chịu lỗ nặng. Từ đó, dư nợ cũ vẫn chưa được giảm thiểu do
công tác thu nợ vẫn cịn gặp chút khó khăn.
Bảng 4.20 : TỈ TRỌNG DƯ NỢ HỘ KINH DOANH PHÂN LOẠI THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ GIAI ĐOẠN 2009-
2011 Đvt: % Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Kinh Doanh 100 100 100 1. Kinh Doanh Nhỏ 14,87 14,98 14,77 2. Kinh Doanh DV 83,34 83,22 83,46 3. Khác 1,79 1,80 1,77
(Nguồn: Số liệu tự tính tốn của tác giả)
Hộ kinh doanh: hộ kinh doanh có dư nợ tăng giảm khơng đồng đều, từ năm 2009
đạt 239.630 triệu đồng, nhưng sang năm 2010 đạt 245.097 triệu đồng. Đến năm 2011,
dư nợ còn 240.909 triệu đồng. Chúng ta thấy rằng dư nợ tuy tăng giảm nhưng dư nợ kinh hộ kinh doanh có mức độ biến thiên khơng nhiều.
Hoạt động kinh doanh nhỏ chiểm tỷ trọng không cao và không biến động không
nhiều, do hoạt động kinh doanh này vẫn khơng thay đổi gì nhiều. Vì hoạt động cho
vay cũng khơng tăng trưởng gì thêm, trong khi đó hoạt động thu nợ vẫn diễn ra bình thường nên dư nợ của hoạt động này vẫn không biến đổi nhiều.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh dịch vụ vẫn đang tăng trưởng với mức độ biến thiên không cao. Tuy nhiên, chiều hướng thay đổi vẫn là tăng trưởng, nguyên nhân
phát sinh là do hoạt động thu nợ tuy đang được hỗ trợ mọi mặt nhưng sự khởi sắc của doanh số này vẫn khơng được như mong muốn. Ngồi ra, dư nợ vẫn còn cao trong
thời điểm trước do có sự tham gia của hoạt động xà lan, vì vậy dư nợ vẫn ở mốc cao không thay đổi.