Nợ xấu hộ sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu kè tỉnh trà vinh (Trang 90 - 98)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT KINH

4.2.4. Nợ xấu hộ sản xuất kinh doanh

Bảng 4.21: NỢ XẤU HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ GIAI ĐOẠN 2009-2011

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 91- Đvt : Triệu Đồng So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị (%) Giá trị (%) Nhóm 3 67 1.087 7.401 1.020 1.522 6.314 580,9 Nhóm 4 53 739 59.070 686 1.294 58.331 7.893 Nhóm 5 1.674 17 28.105 -1.667 -99,58 28.088 165.223 Tổng Cộng 1.794 1.843 94.576 49 2,731 92.733 5.031,6 ( Nguồn: Phịng Tín Dụng )

Nợ xấu của dư nợ hộ sản xuất kinh doanh biến động theo qui luật tăng đều. Tuy

nhiên, chúng ta có thể nhìn nhận trong q trình tăng nhanh chóng này, nợ xấu tăng rất nhanh trong giai đoạn 2010-2011. Năm 2009, nợ xấu này thật sự là một tỷ lệ hoàn hảo vì chỉ chiếm 0,5%, sang năm 2010, tỷ lệ này lại giảm xuống một ít, làm cho bức tranh tín dụng của ngân hàng càng thêm hồn hảo, chỉ cón chạm mốc 0,498%. Tuy nhiên, chuyển sang giai đoạn 2011, tỷ lệ này tăng rất nhanh và đạt mốc 26,57%. Đây

là một mốc nợ xấu rất lớn, nó làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của ngân hàng, đồng

thời làm thay đổi sử chuyển hướng kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn sau. Trong tổng nợ xấu của ngân hàng, thì hoạt động xà lan là một hoạt động chiếm

chủ yếu, nó chiếm phần lớn tổng nợ xấu của ngân hàng.

89% 11%

Nợ xấu xà lan

Nợ xấu hoạt động khác

Hình 4.7 : NỢ XẤU CỦA HOẠT ĐỘNG XÀ LAN TRÊN TỔNG NỢ XẤU CỦA NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ NĂM 2011

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 92-

(Nguồn: số liệu tự tính tốn của tác giả)

Nợ xấu của hoạt động xà lan năm 2011 là 84.490 triệu đồng, trong khi đó tổng dư nợ xấu là 94.576 triệu đồng. Như vậy, hoạt động tín dụng xà lan có nợ xấu chiếm

89% trên tổng nợ xấu của ngân hàng.

12% 46% 6% 23% 13% Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Hình 4.8: TỈ TRỌNG PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA TÍN DỤNG HOẠT ĐỘNG XÀ LAN TẠI NHNo & PTNT CẦU KÈ NĂM 2011

(Nguồn: Phịng Tín Dụng)

Chúng ta có thể nhìn nhận được rằng hiện nay tổng dư nợ của hoạt động kinh

doanh xà lan là 203.587 triệu đồng, trong đó theo hình thì chúng ta thấy khoản mục

nợ xấu chiếm rất cao, chiếm đến 42% trong khoản dư nợ này. Nguyên nhân của việc này là do hoạt động đầu tư kinh doanh đầu tư ào ạt vào hoạt động kinh doanh vận tải xà lan ở giai đoạn trước. Nguyên nhân do ngân hàng đã thực hiện hoạt động cho vay

không cân đối, làm dư nợ hoạt động này quá lớn. Trong khi đó, hoạt động xà lan tuy chủ phương tiện có hộ khẩu ở Huyện, nhưng kinh doanh xà lan thì chủ yếu hoạt động ở những tỉnh có đường biên giớ với nước bạn Cam phu chia, như các tỉnh Đồng Tháp,

An Giang..Vì vậy, hoạt động kinh doanh này ngân hàng cũng khơng giám sát trực tiếp vì khoản cách địa lý. Sau đó, cuối năm 2009 thì Chính phủ Hồng Gia CamPuChia quyết định cấm tất cả các hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển..của xà lan

Việt Nam trên lãnh thỗ của nước này. Làm cho hoạt động của hàng loạt xà lan tại

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tơn Thiên Sơn -Trang 93-

Sau đó, các xà lan tiến hành hoạt động kinh doanh tại Huyện nhà, tuy nhiên do số lượng xà lan quá lớn, trong khi đó những hoạt động kinh doanh tại Huyện cần sự bỗ

trợ của xà lan không nhiều, mà chũ yếu chỉ là chở thuê cát ,đá, vật liệu xây dựng..Từ

đó làm cho hoạt động kinh doanh xà lan gặp rất nhiều khó khăn, gây thua lỗ vì chủ

yếu hoạt động kinh doanh này phải trả một khoản chi phí tín dụng rất lớn ( cả chính thức và khơng chính thức)..Vì vậy, phát sinh nợ xấu trong ngân hàng.

Khi nhìn nhận vào trong hình phía dưới, chúng ta sẽ thấy hoạt động kinh doanh xà lan đang chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng, chiếm hơn 54% trong tổng dư nợ. Từ đó, chúng ta nhìn nhận được sự mất cân đối trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Chính tỷ trọng quá lớn gây áp lực rất lớn trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng, gây gia tăng chi phí cũng như làm chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm thiểu một cách nhanh chóng. Từ đó, làm cho hoạt động kinh doanh của

ngân hàng thay đổi theo chiều hướng kinh doanh khác, như tập trung vào hoạt động

thu nợ hơn hoạt động hoạt động cho vay, cho vay hoạt động tín dụng

ngắn hạn nhiều hơn trung và dài hạn, đồng thời ưu tiên hoạt động cho vay hộ sản

xuất hơn hoạt động cho vay hộ kinh doanh.

54%

46% Dư nợ xà lan

Dư nợ của những hoạt động cịn lại

Hình 4.9: TỈ TRỌNG CỦA DƯ NỢ XÀ LAN TRÊN TỔNG DƯ NỢ TẠI NHNo &PTNT HUYỆN CẦU KÈ NĂM 2011

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 94-

23%

77%

Nợ xấu xà lan trên tổng dư nợ

Dư nợ của những hoạt động cịn lại

Hình 4.10: TỈ TRỌNG NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ CỦA NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ NĂM 2011

(Nguồn: Phịng Tín Dụng)

Nhìn vào hình trên, chúng ta thấy rằng mặc dù chỉ là nợ xấu của hoạt động kinh doanh xà lan đã chiếm trên 23% dư nợ của ngân hàng. Nhưng con số này hứa hẹn còn tăng trong năm sau, vì nợ nhóm 2, tuy khơng phải nợ xấu ( khoản 93.856 triệu đồng chiếm 46,1% ) nhưng đang trong giai đoạn tiến gần đến nợ xấu, vì đây là hoạt động

kinh doanh có liên kết, nên hầu hết những hoạt động kinh doanh xà lan đều gặp vấn

đề. Và nếu sự thật, tồn bộ nợ nhóm 2 tiến về nợ xấu thì hoạt động kinh doanh của

ngân hàng sẽ gặp vấn đề hết sức khó khăn, vì nợ xấu có thể cán mức gần 50%, mơt con số đáng cảnh báo cho hoạt động kinh doanh của một ngân hàng.

- Nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ những điều kiện sau:

Nguyên nhân từ phía khách hàng

Đối với nhóm khách hàng chủ quan để phát sinh nợ quá hạn. Nguyên nhân là do: Vay vốn rồi chỉ muốn trả lãi, cịn gốc để xoay vịng vì họ ngại trả gốc phải làm lại thủ tục, vừa mất thời gian vừa tốn kém chi phí, nhất là hiện nay việc thế chấp, bảo lãnh vay vốn phải đăng ký thực hiện giao dịch đảm bảo.

Sử dụng vốn sai mục đích: Vay chung, vay nhưng chuyển vốn cho người khác sử dụng. Người sử dụng vốn khơng có khả năng trả nợ cịn người vay thì đùn đẩy trách nhiệm cho người sử dụng vốn. Đây thực chất là việc sử dụng tiền vay sai mục đích, sai đối tượng rất phổ biến đối với cho vay hộ nông dân.

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 95-

Do trước đây cho vay thế chấp bằng những giấy tờ mà theo quy định hiện hành

ngân hàng khơng được nhận giấy tờ đó làm tài sản bảo đảm, nên khách hàng không

chịu trả nợ vì khơng được vay lại để tiếp tục sản xuất kinh doanh.

Do nhà xa, bận rộn kinh doanh, người vay nhờ người khác đi trả nợ gốc, lãi nhưng bị chiếm dụng vốn - khơng địi lại được nên cũng không chịu trả nợ ngân hàng...Tuy nhiên, nghiêm trọng hơn hết là trường hợp khách hàng trì hỗn khơng chịu trả nợ hoặc cố tình lừa đảo Ngân hàng bằng việc lợi dụng sự quen biết hay tín nhiệm. Cũng có trường hợp do Ủy ban nhân dân xã xác nhận tài sản nhưng thực chất khơng có. Với những khách hàng cố ý lừa đảo thì phần lớn Ngân hàng thiệt hại rất nhiều.

Đối với những khách hàng gặp khó khăn, thực sự khơng có khả năng trả nợ.

Nguyên nhân là do:

Do thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Do chính sách kinh tế,

định hướng ngành nghề thay đổi, do biến động xấu của thị trường và giá cả,...

Do bản thân hoặc gia đình người vay bị tai nạn, ốm đau, bệnh tật kéo dài, ảnh

hưởng đến nguồn tài chính và kế hoạch trả nợ cho Ngân hàng.

Do nhận thức, trình độ cịn nhiều hạn chế của nông dân, họ thường ỷ lại vào sự hỗ trợ, chính sách ưu đãi của nhà nước đối với nơng dân nên cố tình trì hỗn khi mất khả năng trả nợ.

Đa số trình độ tổ chức sản xuất còn thấp. Người dân chỉ sản xuất theo kinh nghiệm

truyền thống, chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật dẫn đến năng suất thấp, chất

lượng kém. Sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh trên thị trường dẫn đến thua lỗ kéo dài. Ngoài ra, người dân làm ăn chưa hiệu quả một phần là do trình độ dân trí thấp.

Người dân khơng thể nắm bắt được thị trường đang cần gì để sản xuất mà chỉ chạy

theo cao trào nên khi thấy sản phẩm, cây trồng vật nuôi nào trên thị trường đang tăng giá thu hút được nhiều người đầu tư vào thì ngay lập tức họ cũng chạy theo kinh

doanh loại sản phẩm hay trồng cây trồng, chăn ni những vật ni nói trên. Với sự kinh doanh đồng loạt như vậy họ vơ tình khơng biết rằng chính mình đã làm cho cung vượt cầu và điều tất yếu là giá cả các mặt hàng trên sẽ giảm xuống. Do đó, mặc dù

trúng mùa nhưng thu nhập của họ vẫn không khả quan. Do đó, hộ nơng dân trên địa

bàn nên thực hiện theo câu nói khơng bao giờ trở nên lạc hậu “Bước chân xuống ruộng đã thấy thị trường”. Nếu hộ nơng dân có cái nhìn đúng đắn về nhu cầu sản

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tơn Thiên Sơn -Trang 96-

phẩm của mình trong tương lai thì quyết định đầu tư hơm nay chắc chắn sẽ mang lại kết quả khả quan hơn.

Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Trong những năm gần đây, Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, số hộ vay vốn ngày một gia tăng trong khi đó nguồn nhân lực bị hạn chế. Hiện nay, một cán bộ tín dụng phải phụ trách một xã đã dẫn đến hiện tượng quá tải trong quản lý số lượng

khách hàng. Thêm vào đó trong quá trình thẩm định đầu tư cho vay vốn, một số cán

bộ tín dụng thẩm định cịn sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế,… chưa thực hiện đúng các quy định đề ra làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Chưa áp dụng phương thức cho vay phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh,

tính chất, nhu cầu vốn của dự án.

Thẩm định qua loa cho có, định kỳ trả nợ chưa hợp lý dẫn đến tình hình gia hạn nợ nhiều. Bởi vì, Cầu Kè là huyện mà phần lớn người dân sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp nên khách hàng vay vốn của Ngân hàng chủ yếu phục vụ việc ni trồng theo từng kì hạn và mùa vụ. Nếu cán bộ tín dụng định kỳ hạn trả nợ khơng chính xác sẽ

dẫn đến phát sinh nợ quá hạn.

Do cán bộ tín dụng khơng đi khảo sát thực tế khu vực cho vay mà cho vay thông

qua ý kiến của tổ trưởng tổ liên doanh vay vốn.

Hiện nay trong khâu quản lý tín dụng đã được vi tính hóa việc theo dõi kỳ hạn nợ của từng khế ước đã được cài đặt chương trình sẵn, cứ đến kỳ hạn nợ mà khách hàng khơng thanh tốn thì dư nợ sẽ chuyển thành nợ q hạn. Trong khi đó, cán bộ tín dụng khơng kịp xem xét, như vậy tại thời điểm nhất định, nợ quá hạn bị tăng cao.

Do giấy báo nợ đến hạn in và gửi chưa kịp cho khách hàng khi nợ đến hạn

Việc phân nhóm nợ chưa thực hiện thường xun hàng tháng để trích dự phịng và

đề nghị xử lý rủi ro từng quý chưa kịp thời. Khi xảy ra nợ quá hạn, nợ tồn đọng thì

thiếu cương quyết đơn đốc thu hồi.

Định kỳ không tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng trong khi cho

vay, như vậy Ngân hàng khó có thể biết được khách hàng có dùng vốn đúng mục đích

như đã thỏa thuận không. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì nguy cơ

không thu hồi được nợ là rất cao trong khi Ngân hàng không thể phát hiện kịp thời để giải quyết.

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 97-

Do hoạt động ở địa bàn nông thôn nên NHNo & PTNT Cầu Kè còn khiêm tốn

trong các sản phẩm, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống, chẳng hạn như khơng có sự chia sẽ rủi ro với các Ngân hàng khác. Chính điều này đã làm cho rủi ro của Ngân hàng ngày càng tăng.

Nguyên nhân khách quan

Đây là nguyên nhân chủ yếu nhưng cũng góp phần dẫn đến rủi ro trong hoạt động

tín dụng của Ngân hàng và điều này thật sự nằm ngồi tầm kiểm sốt của cả Ngân

hàng và khách hàng vay vốn, bởi lẽ không ai có thể lường trước được như rủi ro do lũ lụt, thiên tai, do tai nạn bất ngờ, thay đổi chủ trương chính sách của nhà nước,…tất cả những biến cố này đều làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị vay vốn. Và một khi họ gặp khó khăn trong kinh doanh thì Ngân hàng sẽ là người phải gánh chịu rủi ro. Nhìn chung, trong những năm qua tình hình thời tiết ngày càng khắc nghiệt mưa nắng thất thường tạo ra hạn hán, lũ lụt, bão… nhiều loại bệnh dịch đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như khả năng lao động của người vay. Bên cạnh đó cịn làm cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, mùa màng thất thu.

Tình hình kinh tế - xã hội diễn biến phức tạp không ổn định, giá nông sản gần đây luôn biến động theo chiều hướng bất lợi cho nông dân và người sản xuất, đã ảnh

hưởng đến sức cạnh tranh của nền kinh tế và đời sống nhân dân.

Thời tiết thay đổi bất thường cộng thêm tình hình dịch bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh lỡ mịm long móng ở gia súc, heo tai xanh và bệnh cúm trên gia cầm, đã gây thiệt hại lớn đến năng suất, sản lượng sản phẩm nông nghiệp. Từ đó ảnh hưởng

đến thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân nên việc mở rộng tín dụng của

Ngân hàng bị hạn chế.

Kinh tế địa phương cịn chậm phát triển, thu nhập người dân thấp, trình độ dân trí cịn hạn chế người dân chưa am hiểu nhiều về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.

Địa bàn trải rộng, nhiều xã thuộc vùng sâu, vùng xa, giao thơng cịn nhiều khó

khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác thu nợ, đơn đốc trả nợ của cán bộ tín dụng. Vì thế, rủi ro phát sinh do nguyên nhân khách quan cũng gây ảnh hưởng khá lớn

đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua. Và một trong những

minh chứng cho hoạt động tín dụng chịu nợ xấu do nguyên nhân khách quan chính là hoạt động tín dụng xà lan (thuộc hoạt động cho vay hộ kinh doanh )

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 98-

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu kè tỉnh trà vinh (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)