TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu kè tỉnh trà vinh (Trang 101)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

5.1. TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN

Ngân hàng Agribank huyện Cầu Kè tuy có những thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh tuy nhiên ngân hàng vẫn tồn tại những khó khăn nhất định như sau:

+ Các chỉ số tài chính của ngân hàng như nơ xấu trên tổng dư nợ, vòng quay vốn tín dụng…đang có nhiều vấn đề. Những chỉ số tài chính này đang ở mức xấu và hứa hẹn sẽ không dễ giải quyết trong thời gian ngắn.

+ Doanh số cho vay bị mất cân đối trong giai đoạn trước nên dẫn tới những chỉ số như doanh số thu nợ, dư nợ có nhiều vấn đề phức tạp.

+ Các ngành kinh tế trong Huyện vẫn còn chịu tác động của những vấn đề tiêu cực như giá cả nơng sản vẫn cịn nhiều bấp bênh, ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết phức tạp cũng như sâu bệnh vẫn cịn hồnh hành phức tạp..

+ Cán bộ tín dụng vẫn cịn chun trách q tải cơng việc do mỗi cán bộ chuyên trách một xã, nhưng có những cán bộ khơng thuộc quê quán ở chình xã mình được

phân cơng nên cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng.

+ Áp lực cạnh tranh tuy không cao, tuy nhiên ngân hàng vẫn phải chịu áp lực trong hoạt động huy động vốn so với những ngân hàng thuộc tuyến kinh doanh trong

địa bàn Thành Phố Trà Vinh như Vietinbank, Sacombank, DongAbank…

+ Vẫn còn nhiều khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, ngồi ra hoạt động đảo nợ của khách hàng vẫn còn xảy ra nhiều gây nhiều điều khó khăn cho ngân hàng.

5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NN&PTNT CẦU KÈ

NĂM 2012:

Năm 2011 tình hình kinh tế trên địa bàn có sự tăng trưởng rõ nét. Sản xuất nông nghiệp được chuyển đổi phù hợp với nhu cầu của thị trường và tình hình ở địa

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 102-

phương. Căn cứ vào tình hình trên, NHNo & PTNT huyện Cầu Kè đề ra mục tiêu hoạt

động năm 2012 như sau:

- Chấn chỉnh lề lối, tác phong làm việc tạo ấn tượng, lòng tin đối với khách hàng. - Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng đầu tư đến các doanh nghiệp, lựa chọn cho vay các khách hàng có khả năng tài chính tốt.

- Đẩy mạnh thu nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro, tập trung xử lý và thu hồi các khoản nợ thiếu lãi cao để tăng nguồn thu. Bên cạnh đó, ngân hàng cần mở rộng các nguồn thu dịch vụ, cắt giảm các khoản chi không cần thiết.

- Tiếp tục thực hiện chiến lược kinh doanh đã xác định, giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực cung cấp tín dụng trên địa bàn.

- Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, đào tạo nguồn nhân lực để phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng đã căn cứ vào định hướng giao khoán chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh

năm 2012 của Giám Đốc NHNo&PTNT Trà Vinh, Agribank Cầu Kè đã xây dựng kế hoạch huy động vốn, sử dụng vốn năm 2012 đã cụ thể hóa như sau:

+ Tổng nguồn vốn huy động là 173.000 triệu đồng, tăng 28.710 triệu đồng so với 31/12/2011, tốc độ tăng 19,89%, trong đó gửi dân cư là 150.000 triệu đồng, tăng

26.082 triệu đồng so với 31/12/2011, tốc độ tăng 21%.

+ Tổng dư nợ là 420.000 triệu đồng, tăng 54.559 triệu đồng so với 31/12/2011, tốc

độ tăng 14,9%. Chủ yếu tập trung đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân;

cho vay theo Nghị định 41, Quyết định 63 của Chính Phủ.

+ Chất lượng tín dụng: có biện pháp chế nợ quá hạn, giảm nợ xấu, không để tăng

đột biến trong thời gian tới…

5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH

5.3.1. Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn để đáp ứng nguồn vốn cho vay vay

Mặc dù trong những năm gần đây nguồn vốn huy động của ngân hàng đã tăng

nhanh, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Thế nhưng tăng cường vốn huy

động vẫn là yêu cầu cần đặt ra, vừa để đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân, vừa

hạn chế vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Trước hết ngân hàng cần có chính

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 103-

Ngân hàng cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, đặc biệt là

nhu cầu phục vụ cho tiêu dùng. Khi sản xuất thu được lợi nhuận cao thì ngồi việc trả nợ cho ngân hàng, một phần tích lũy, cịn lại người dân dùng chi tiêu trong cuộc sống, có khi mua sắm lãng phí khơng cần thiết. Vì thế, ngân hàng cần đưa ra những chính sách để khuyến khích người dân tiết kiệm trong tiêu dùng nhằm đầu tư vào sản xuất. Chẳng hạn như khi đi thu nợ, các cán bộ tín dụng nên vận động bà con nên gửi vốn

vào ngân hàng, đưa ra các hình thức thu hút huy động như tiền gửi tiết kiệm có

thưởng. Mỗi khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm đều được cấp một sổ tiết kiệm, trong

đó có số tài khoản riêng, hàng năm xổ số trúng thưởng dưới hình thức quay số hoặc

bốc thăm.

Khuyến khích người dân mở thẻ ATM, đặc biệt là những tiểu thương, hộ khá, giàu

để thu hút được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi.

Ngân hàng phải là nơi đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng, phải đảm bảo “gửi tiền thuận lợi, rút ra dễ dàng”. Vì vậy ngân hàng cần tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động tạo uy tín trên thương trường, nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo an

tồn, chính xác, nhanh chóng, mọi thắc mắc của khách hàng phải được giải đáp kịp

thời.

Ngoài ra, ngân hàng tổ chức giao khoán chỉ tiêu huy động vốn và thu dịch vụ đến từng CBCNV trong đơn vị. Lập danh sách những hộ khá, giàu của từng địa bàn trong huyện để tiến hành tiếp thị sản phẩm tiền gửi của Ngân hàng hoặc đầu tư.

Tổ chức tiếp cận những tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện vận động những tổ

chức này mở tài khoản thanh tốn tại ngân hàng, có kế hoạch tiếp cận các đơn vị kí

hợp đồng trả lương qua tài khoản.

5.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

5.3.2.1. Áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh:

Không ngừng nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, chi nhánh đã vận

hành khai thác hiệu quả hệ thống IPCAS vào hoạt động của ngân hàng. Trong thời

gian tới sẽ quan tâm đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ thơng qua hình thức đào

tạo, đào tạo lại và nâng cao đào tạo; đồng thời trang bị đầy đủ các hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, thực hiện chương trình nối mạng để việc cập nhật, khai thác, cung

cấp thông tin trở nên nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng được u cầu cơng tác trong

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 104-

5.3.2.2 Về con người:

Cán bộ làm cơng tác huy động vốn phải có nghiệp vụ giỏi, khi giao tiếp với khách hàng ngồi việc nói năng niềm nở, lịch sự, cán bộ còn biết tư vấn, đưa lời khuyên, trả lời các câu hỏi của khách hàng một cách thỏa đáng các vấn đề liên quan đến lãi suất,

thể lệ chế độ tiền gửi, việc thanh toán, chuyển tiền… Làm được như vậy sẽ tăng niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng và họ sẽ yên tâm khi gửi gắm tài sản của mình.

Tiếp tục làm tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng đến từng cán bộ, cơng nhân viên, từ đó thái độ phục vụ tốt 10 chữ vàng “Trung thực, Kỹ cương, Chất lượng, Sáng tạo, Hiệu quả” thể hiện văn hóa doanh nghiệp “Agribank mang phồn thịnh đối với

mọi nhà”. Kết hợp thi đua làm động lực mọi người làm việc hăng say, nhiệt tình và

ln thể hiện phong cách lịch sự, vui vẻ, tận tình đối với khách hàng.

Có chính sách đãi ngộ và chăm lo đời sống của Cán bộ, CNV đảm bảo quyền lợi

đúng chế độ đối với cán bộ CNV cũng như những người ốm đau, thai sản… Tiến

hành bình xét và đề nghị kịp thời về trên những cá nhân đến niên hạn nâng lương

hoàn thành kế hoạch giao.

Thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định, đảm

bảo 100% cán bộ tại chi nhánh đều được cơ quan đóng đầy đủ. Có kế hoạch tổ chức

thăm hỏi, động viên kịp thời những cán bộ cơng nhân viên có hồn cảnh khó khăn.

5.3.2.3 Giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, xử lý thu hồi nợ

Vấn đề nợ quá hạn hiện nay đang là điểm nóng đối với các ngân hàng. Vì vậy để giảm nợ quá hạn, ngân hàng cần:

Xét duyệt chặt chẽ trước khi cho vay và định kỳ hạn trả nợ linh hoạt, phù hợp với chu kỳ sinh trưởng và sản xuất của vật nuôi, cây trồng: cán bộ tín dụng cần bám sát

địa bàn, phân tích kỹ tình hình kinh tế tài chính của các hộ để quyết định đúng mức

vốn cần thiết, thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ nhằm đạt đến mục tiêu chung của cả ngân hàng và khách hàng là hiệu quả sử dụng vốn.

Tăng cường kiểm tra, giám sát sau khi cho vay: cán bộ tín dụng không được lãng quên các khoản vay sau khi được giải ngân mà phải tiến hành kiểm tra định kỳ hay bất thường, đến khi khoản vay đó được hoàn trả hết. Đối với khoản vay lớn, cán bộ

tín dụng phải kiểm tra định kỳ mỗi tháng một lần, đối với các khoản vay nhỏ thì có thể kiểm tra bất thường nơi khách hàng cư trú hoặc sản xuất. Mục đích của việc giám

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 105-

sát sau khi cho vay là kiểm tra việc thực hiện các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng gồm:

+ Khách hàng sử dụng vốn có mục đích khơng?

+ Kiểm sốt mức độ rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay. + Theo dõi việc thực hiện các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, từ đó kịp thời phát hiện những vi phạm để có những biện pháp xử lý thích hợp.

Tạo điều kiện cho người đi vay gia hạn nợ, đầu tư bổ sung khi nợ quá hạn là do thiên tai, dịch bệnh.

Cương quyết thu hồi nợ đối với khách hàng trì hỗn, cố tình khơng trả nợ. Biện pháp hữu hiệu thu hồi nợ quá hạn là tiến hành phát mãi tài sản của người vay theo hợp

đồng đã ký kết nhưng đây chỉ là giải pháp sau cùng.

Ngoài ra, ngân hàng trong năm 2012 tiến hành mời khách hàng đã làm việc và

cam kết trả nợ (có văn bản ký kết cụ thể giữa hai bên) về tiếp tục xử lý như sau: + Đối với nhóm khách hàng có thiện chí trả nợ và hoạt động hiệu quả, hoặc hoạt

động đủ đễ chi trả lã phát sinh sẽ tiếp tục cho hoạt động và trả nợ hàng tháng (trong

đó 70% sẽ thu nợ gốc; 30% sẽ thu nợ lãi).

+ Đối với khách hàng hoạt động không hiệu quả hoặc hoạt động không đủ chi trả 50% số lãi phát sinh, hiện có nợ xấu, số tiền nợ lãi lớn, nếu để kéo dài có thể làm cho ngân hàng có nguy cơ mất vốn thì sẽ yêu cầu khách hàng tự thực hiện bán tài sản trong thời hạn tối đa 30 ngày để trả nợ cho ngân hàng.

+ Cịn khách hàng đã có cam kết bán tài sản trong năm 2011 nhưng không bán được thì trong năm 2012, NHNo & PTNT huyện Cầu Kè sẽ thông báo xử lý tài sản và

ủy quyền thông qua trung tâm bán đấu giá xử lý thu hồi nợ (khi thực hiện sẽ thông

qua NHNo & PTNT Trà Vinh và Phịng Nghiệp vụ để có chỉ đạo hướng dẫn thực hiện

đúng quy định).

+ Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ để chuẩn bị xử lý rủi ro các món nợ nhóm 5 đủ điều

kiện theo quy định.

5.3.2.4 Nâng cao tầm quan trọng trong công tác thẩm định trước khi xét

duyệt cho vay

Trong hoạt động tín dụng, trước khi quyết định quan hệ với một khách hàng, thiết nghĩ cán bộ tín dụng phải đặt q trình xét duyệt hồ sơ khách hàng xin vay lên hàng trước tiên. Đây là bước đầu và mang tính chất quyết định đến chất lượng các khoản

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tơn Thiên Sơn -Trang 106-

tín dụng mà Ngân hàng chuẩn bị cấp ra. Một lý do đơn giản là vì khả năng chứa đựng rủi ro mang lại cho Ngân hàng tiềm ẩn ngay trong giai đoạn này, giai đoạn mà kết quả của nó đã giúp cho Ngân hàng quyết định kỹ càng có nên hay khơng nên quan hệ với

khách hàng, nếu có thì quan hệ ở mức bao nhiêu. Sau khi yêu cầu khách hàng nộp những giấy tờ cần thiết cho món vay, Ngân hàng cần tiến hành thẩm định các yếu tố sau:

+ Năng lực pháp lý, năng lực dân sự khách hàng + Uy tín khách hàng

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh + Khả năng trả nợ khách hàng + Tài sản thế chấp

5.3.2.5 Giải pháp về tài sản đảm bảo

Bất kỳ món vay nào trước khi đi đến quyết định cho vay Ngân hàng cũng cần xem xét hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Nhưng do yếu tố rủi ro trong nông nghiệp rất lớn nên khi xem xét cho vay cần quan tâm đến tài sản thế chấp, không nên coi tài sản thế chấp là chỗ dựa an tồn của món vay phát ra mà nó chỉ là phương tiện, biện pháp để phịng ngừa. Mục đích của hoạt động cho vay khơng phải nhằm phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ mà là giúp

khách hàng có vốn để mở rộng quy mô sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội và chính bản thân Ngân hàng.

Để thực hiện tốt giải pháp này phải xem xét kỹ lưỡng tài sản đảm bảo cụ thể như:

Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay

đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị vật làm đảm bảo tại thời điểm khách hàng

vay vốn. Cụ thể đối với đảm bảo bằng tài sản, Ngân hàng phải xác định chính xác được quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thông và sự tồn tại thực tế của tài sản đó

đối với người vay tiền. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý đến thời hạn sử dụng của tài sản

đảm bảo phải lớn hơn thời hạn vay tiền.

5.3.2.6 Tăng cường giám sát sau khi phát tiền vay và đôn đốc thu hồi nợ

Đây là giai đoạn tiếp theo giai đoạn đồng ý cho vay. Mục đích là muốn biết xem

khách hàng có sử dụng tiền vay có đúng như mục đích mà khách hàng đã ghi trên hợp

đồng khơng để Ngân hàng có những biện pháp xử lý kịp thời, có theo dõi, giám sát

GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 107-

trợ giúp họ vượt qua khó khăn. Ngân hàng xem xét kỹ tài sản bảo đảm nợ vay để biết

được khách hàng thừa hay thiếu đảm bảo từ đó kết hợp phân tích ngun nhân thừa

(thiếu) nếu có để có biên pháp kịp thời hạn chế rủi ro xảy ra. Việc giám sát tiền vay giúp Ngân hàng biết được các khoản nợ sắp đáo hạn, thực hiện việc đôn đốc thu nợ

kịp thời trước ba ngày so với ngày đến hạn của món nợ để hạn chế nợ quá hạn.

Nâng cao chất lượng tín dụng, thu hồi các khoản nợ đến hạn và nắm rõ khả năng các khoản nợ sắp đến hạn để có kế hoạch thu hồi đúng hạn, xem lại hồ sơ vay vốn

khách hàng có nợ quá hạn, tìm hiểu cá nhân, thân nhân hộ có nợ quá hạn, nguyên nhân để nợ quá hạn, thiện chí trả nợ của khách hàng như thế nào để từ đó có cơ sở

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu kè tỉnh trà vinh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)