CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT KINH
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 71- 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2009 2010 2011 Trung và dài hạn Ngắn hạn
Hình 4.1 : TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH PHÂN LOẠI THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT
HUYỆN CẦU KÈ GIAI ĐOẠN 2009-2011
(Nguồn: số liệu tự tính tốn của tác giả)
Trong giai đoạn năm 2009-2011, tỷ trọng của doanh số cho vay theo thời hạn tín
dụng thay đổi khá rõ rệt. Theo hình trên chúng ta có thể nhận thấy, tín dụng ngắn hạn năm 2009 nhỏ hơn tín dụng trung và dài hạn, nhưng sang giai đoạn 2010 và 2011 thì tín dụng ngắn hạn hồn tồn chiếm ưu thế rất lớn trong doanh số cho vay của ngân hàng.Tỷ trọng của doanh số cho vay từ hơm mức 50% nhưng giảm mạnh chỉ còn khoảng 17%, trong khi đó tín dụng ngắn hạn tăng từ mức khoản xấp xỉ 50% tăng
nhanh lên 83%. Sự thay đổi nhanh chóng này được nhìn nhận do chiều hướng hoạt động của ngân hàng thay đổi. Ngân hàng chú trọng hoạt động tín dụng ngắn hạn đồng
thời siết chặt hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Đồng thời, nguyên nhân cũng do
nhu cầu của hoạt động tín dụng trung và dài hạn khơng cịn cao như trước nên doanh số cho vay trung và dài hạn giảm.
Bảng 4.9: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN CẦU KÈ GIAI ĐOẠN 2009-2011
Đvt: Triệu đồng So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền %
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 72- Ngắn hạn 172.433 208.697 214.784 36.264 21,03 6.087 2,92 Trung, dài hạn 179.001 57.963 45.436 -121.038 -67,62 -12.527 -21,61 Tổng Cộng 351.434 266.660 260.220 -84.774 -46,59 -6.440 -18,69 (Nguồn: Phịng Tín Dụng)
Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng giảm liên tục trong giai
đoạn 2009-2011, điều này được chứng minh qua bảng số liệu trên. Khoản giảm này
diễn ra mạnh nhất trong giai đoạn 2009-2010, sau đó mức giảm này chỉ còn ở mức độ nhẹ trong giai đoạn 2010-2011. Sự giảm sút này có thể kể đến những nguyên nhân tác
động như trong giai đoạn trên, ngân hàng đang tồn tại một khoản nợ xấu khá lớn,
chính khoản nợ xấu này đã làm cho ngân hàng siết chặt tín dụng, đồng thời chú trọng nhiều hơn vào hoạt động thu hồi nợ. Chính vì vậy, làm cho doanh số cho vay của hộ sản xuất kinh doanh giảm rất nhanh. Tuy nhiên, nguyên nhân chính yếu vẫn chính là giai đoạn trước năm 2009, doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng tăng trưởng nhanh chóng và đạt ở một mốc cao là do ngân hàng cho vay quá nhiều
trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn ( ngành kinh doanh xà lan) , vì hoạt động đầu tư của ngành này quá cao, ngân hàng giải ngân một khoản tiến rất lớn cho các hộ
kinh doanh hoạt động ngành này, nên khi ngân hàng không cho giải ngân cũng như không cho vay những hoạt động này nữa thì làm cho doanh số cho vay hộ sản xuất
kinh doanh giảm rất nhanh chóng. Chính sách này được bắt đầu thực hiện vào năm
2010 nên doanh số cho vay của ngân hàng giảm mạnh vào khoản thời gian này.
Sang giai đoạn năm 2011, do ngân hàng đã thích nghi với cơ chế cho vay như trên nên làm cho doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng có giảm nhưng khơng cịn giảm nhanh chóng như giai đoạn trước.
Doanh số cho vay ngắn hạn của hộ sản xuất, kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Cầu Kè nhìn chung tăng qua các năm từ 2009 – 2011. Với mức tăng 21,03% của năm 2010 so với năm 2009 từ 172.433 triệu đồng
năm 2009 lên đến 208.607 triệu đồng năm 2010 (tăng 36.264 triệu đồng) và 2,92%
của năm 2011 so với năm 2010 ứng với 6.807 triệu đồng đạt mức 214.784 triệu đồng năm 2011.
Để giải thích nguyên nhân cho sự tăng trưởng này thì chúng ta phải nhận định rằng
GVHD: Trần Thị Thu Duyên SVTH: Thạch Tôn Thiên Sơn -Trang 73-
doanh trung và dài hạn. Từ đó, hoạt động cho vay ngắn hạn được xem là hoạt động
kinh doanh chủ yếu và quan trọng của ngân hàng. Vì thế, doanh số cho vay ngắn hạn ngày càng tăng. Ngoài ra, những nhóm ngành kinh tế thuộc nhóm ngành sản xuất và kinh doanh ngắn hạn như kinh doanh mua bán nhỏ lẻ, cho vay sản xuất trồng lúa cũng như chăn ni hộ gia đình mang lại hiệu quả khá lớn. Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng cũng được thúc đẩy mạnh mẽ. Từ đó, xu hướng cho vay hộ sản xuất kinh doanh ngắn hạn được tăng cao, bất chấp doanh số cho vay của ngân hàng đang giảm.
Doanh số cho vay trung, dài hạn giảm trong 3 năm qua. Vào năm 2009, doanh số cho vay trung dài hạn là 179.001 triệu đồng nhưng năm 2010 doanh số giảm 121.038 triệu đồng còn 57.963 triệu đồng ứng với giảm 67,62% (năm 2010 so với 2009) và
tiếp tục giảm còn 45.436 triệu đồng vào năm 2011 tương đương với giảm 21,61%
(năm 2011 so với 2010) ứng với 12.527 triệu đồng.
Doanh số cho vay trung và dài hạn giảm chủ yếu là do ngân hàng quyết định
ngừng cho vay những phương án kinh doanh có liên quan tới giao thông vận tải, nhất là giao thông vận tải đường thủy; ngồi ra, những món vay có giá trị lớn ngân hàng tiến hành kiểm duyệt phương án vay vốn rất kỹ càng, từ đó ảnh hưởng đến doanh số cho vay trung và dài hạn của hộ sản xuất và kinh doanh thuộc ngân hàng.
Bên cạnh đó, chúng ta cần nhận định theo chiều hướng nhu cầu vay của khách
hàng. Khách hàng tại địa bàn cũng do những tác động của kinh tế địa phương hay
những hoạt động kinh doanh không hiệu quả trước mắt làm cho hộ sản xuất kinh
doanh thấy rằng đây khơng phải là thời điểm hồn tồn thích hợp nhằm để sản xuất kinh doanh quy mô lớn như mô hình trang trại trong chăn ni, hay hoạt động kinh doanh vận tải, mua bán, kinh doanh lớn…Từ đó, nhu cầu vay của hộ sản xuất kinh doanh giảm, làm kéo theo doanh số cho vay trung và dài hạn giảm.