Chi phí sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 25 - 26)

7. Những nội dung cơ bản của khóa luận

1.4. Nội dung cần được thẩm định

1.4.6.3. Chi phí sử dụng vốn

Như đã phân tích ở trên, chi phí sử dụng vốn nói chung và chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) đóng vai trị quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả của dự án, mà cụ thể hơn nó chính là tỷ suất chiết khấu phù hợp khi tính tốn NPV và là tỷ suất ngưỡng hợp lý khi tính IRR. Về bản chất, để có thể thực hiện được dự án, vốn dự án thường bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau như vốn vay hay vốn của chính chủ sở hữu. Do đó để có thể tính tốn được chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC), chúng ta cần phải tính tốn các chỉ số chi phí sử dụng vốn khác nhau thông qua công thức sau16:

WACC = Wdm x Rdm (1 – t) + Wp x Rp + Ws x Rs Hay: WACC = Wdm x Rdm (1 – t) + Wp x Rp + We x Re Trong đó: Wdm : Tỷ trọng vốn vay. Wp : Tỷ trọng vốn cổ phần ưu đãi.

Ws : Tỷ trọng vốn cổ phần bằng nguồn lợi nhuận bên giữ lại. We : Tỷ trọng vốn cổ phần bằng nguồn bên ngồi.

Rdm : Chi phí sử dụng vốn vay.

Rp : Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.

15 Vũ Công Tuấn (2010), “Quản trị dự án: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống Kê, tr.115.

16

PGS.TS. Phan Thị Cúc, TS.Nguyễn Trung Trực, Th.S. Đoàn Văn Huy, Th.S. Đặng Thị Trường Giang, Th.S. Nguyễn Thị Mỹ Phượng (2010), “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp(*)”, NXB Tài chính, tr.187.

22

Rs : Chi phí sử dụng vốn cổ phần sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại. Re : Chi phí sử dụng vốn cổ phần sử dụng nguồn bên ngoài.

t : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tuy nhiên trong q trình tính tốn chi phí sử dụng vốn trung bình, cán bộ thẩm định ngân hàng cũng cần lưu ý những đặc điểm sau17:

 Đối với chi phí sử dụng nợ:

 Chỉ sử dụng lãi vay của ngân hàng làm chi phí sử dụng nợ mà quên mất lãi vay đó có thật sự là vay ngân hàng hay vay bằng cách phát hành trái phiếu.

 Khách hàng quên rằng sử dụng nợ có thể giúp cơng ty tiết kiệm được thuế, do đó sai sót ở chỗ tính chi phí sử dụng nợ trước thuế thay vì tính chi phí sử dụng nợ sau thuế.

 Sử dụng lãi vay ngân hàng, tức chi phí sử dụng nợ làm suất chiết khấu khi tính tốn NPV mà quên rằng ngồi nợ ra cơng ty còn sử các loại nguồn vốn khác.

 Đối với chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: Khi thẩm định cách tính chi phí sử vốn cổ phần ưu đãi cần lưu ý khách hàng dễ bỏ qua chi phí phát hành, do đó, dẫn đến ước lượng chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi thấp hơn thực tế.

 Đối với chi phí sử dụng vốn thường:

 Khơng kể chi phí trong trường hợp cơng ty sử dụng lợi nhuận tích lũy để đầu tư dự án. Đơi khi khách hàng quan niệm đây là nguồn vốn tích lũy của cơng ty, một dạng nguồn vốn có sẵn chứ khơng phải vốn huy động thêm nên khơng cần tính chi phí. Thật ra, rất sai lầm khi quan niệm như vậy vì nguồn vốn nào cũng có chi phí, đó là chi phí cơ hội của vốn.

 Khơng xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần bằng các cơng thức đã được sử dụng rộng rãi và có tính khoa học do độ phức tạp của nó mà sử dụng ngay lãi suất ngân hàng làm chi phí sử dụng vốn cổ phần. Thực chất, nếu sử dụng như trên chủ dự án đã vô tình đồng nhất rủi ro của ngân hàng với rủi ro của dự án với nhau, trong khi mỗi loại đều có mức rủi ro khác biệt với nhau.

 Đối với chi phí sử dụng vốn trung bình: thơng thường chủ dự án thường không sử dụng đúng công thức nêu trên để tính tốn WACC mà sử dụng luôn lãi suất ngân hàng là suất chiết khấu thay cho WACC. Như đã phân tích trên, việc làm này đã khơng thể hiện được sự tách bạch rủi ro của ngân hàng với rủi ro của dự án đầu tư.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)