CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2.2. Phân tích Cronbach's Alpha
Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến không phù hợp. Các thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 đến 0,7 trong trường hợp nghiên cứu hoàn toàn mới hoặc mới trong bối cảnh nghiên cứu; Cronbach’s alpha từ 0,7 đến 0,8 là chấp nhận được và tốt nhất là từ 0,8 đến 0,9 (Nunnally & Burnstein,1994). Bên cạnh đó, nếu hệ số tương quan biến tổng của một chỉ báo lớn hơn 0,3 thì chỉ báo đó được giữ lại. Nhưng ngược lại, nếu một biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 thì sẽ bị coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi mô hình do có tương quan kém so với các biến kháctrong mơ hình.
Bảng 2.5. Kết quả phân tích Cronbach’s AlphaNhóm Thang đo Ký hiệu Tương quan Nhóm Thang đo Ký hiệu Tương quan
biến tổng
Alpha nếu loại biến
Thái độ Tính hữu ích Cronbach'sAlpha = 0,877
HI1 0,718 0,849
HI2 0,786 0,834
HI3 0,572 0,889
HI5 0,738 0,843
HI6 0,761 0,838
Nhận thức rủi ro Cronbach'sAlpha = 0,777
RR1 0,640 0,698
RR2 0,670 0,682
RR3 0,476 0,782
Chuẩn mực chủ quan Cronbach'sAlpha = 0,703
CM1 0,470 0,671
CM2 0,645 0,434
CM3 0,462 0,681
Quảng cáo Cronbach'sAlpha = 0,604
QC1 0,435 0,483
QC2 0,530 0,321
QC3 0,303 0,642
Kiểm soát hành vi mua hàng Cronbach'sAlpha = 0,933
KS1 0,874
KS2 0,874
Niềm tin Cronbach'sAlpha = 0,730
NT1 0,479 0,693 NT2 0,479 0,694 NT3 0,538 0,660 NT4 0,590 0,631 Cronbach'sAlpha =0,754 Ý định mua hàng YD1 0,634 0,617 YD2 0,524 0,745 YD3 0,598 0,653
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2020)
Thái độ mua mỹ phẩm trực tuyến của khách hàng
- Tính hữu ích
Kết quả kiểm định lần 1, cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.776 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Trong đó, biến HI4 (Tơi mua mỹ phẩm trực tuyến tại Myfaha vì sản phẩm có mức giá rẻ hơn) có hệ số tương quan biến tổng 0.066 < 0.3 do đó tác giả loại bỏ
Sau đó, tác giả tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.877 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy, trong đó các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, do đó tác giả khơng loại biến nào ra khỏi mơ hình nghiên cứu.
- Tính dễsửdụng
Kết quả kiểm định cho thấy 2 biến quan sát là SD1 (Tôi mua mỹ phẩm trực tuyến tại Myfaha vì dễ dàng thao tác trên website) và SD2 (Tôi mua mỹ phẩm trực tuyến tại Myfaha vì dễ dàng thao tác khi thực hiện giao dịch, thanh toán) với giá trị Cronbach's Alpha = 0.509 < 0,6 nên không đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, tác giả tiến hành loại bỏ2 biến này khỏi mơ hình nghiên cứu.
- Nhận thức rủi ro
Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.777 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
- Chuẩn mực chủquan
Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,703>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
- Tính tương tác, quảng cáo
Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,604 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
- Kiểm soát hành vi mua hàng
Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,933 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
- Niềm tin
Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.730 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha có 1 biến quan sát thuộc thang đosự hữu ích (HI4: Tôi mua mỹ phẩm trực tuyến tại Myfaha vì sản phẩm có mức giá rẻ
hơn) và 2 biến liên quan đến tính dễ sử dụng (SD1: tôi mua mỹ phẩm trực tuyến tại Myfaha vì dễ dàng thao tác trên website; SD2: tơi mua mỹ phẩm trực tuyến tại Myfaha vì dễ dàng thao tác khi thực hiện giao dịch, thanh toán) thuộc thang đothái độcần phải được loại bỏ trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:
Bảng 2.6. Kết quả phân tích Cronbach’s AlphaSTT Nhân tố Biến quan STT Nhân tố Biến quan
sát ban đầu Biến quan sát cịn lại Cronbach’s Alpha Biến bị loại
1 Sự hữu ích (HI) 6 5 0.877 HI4
2 Tính dễ sử dụng (SD) 2 2 0.509 SD1,
SD2
3 Nhận thức rủi ro (RR) 4 4 0.772
4 Chuẩn mực chủ quan (CM) 3 3 0.703
5 Sự tương tác, quảng cáo (QC)
3 3 0.604
6 Kiểm soát hành vi (KS) 2 2 0.933
7 Niềm tin (NT) 4 4 0.730
8 Ý định mua hàng (YD) 3 3 0.754
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2020)