Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất
4.2.2. Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất
4.2.2.1. Doanh số thu nợ phân theo kỳ hạn
Doanh số thu nợ là số tiền mà Ngân hàng thu được từ nợ trong hạn, bao gồm doanh số cho vay trong năm và nợ chưa đến hạn thanh tốn của các năm trước chuyển sang.
Với phương châm “ Chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững” thì cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ là một vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng. Do đĩ, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng.
BẢNG 5A: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 168.387 190.532 208.799 22.145 13,15 18.267 9,59 Trung hạn 28.969 41.162 27.165 12.193 42,09 -13.997 -34,00 Tổng cộng 197.356 231.694 235.964 34.338 17,40 4.270 1,84
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
BẢNG 5B: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ NĂM 2012
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Chỉ tiêu 6/2011 6/2012 So sánh 6/2012 với 6/2011 Số tiền (%) Ngắn hạn 104.914 118.924 14.010 13,35 Trung hạn 14.261 15.692 1.431 10,03 Tổng cộng 119.175 134.616 15.441 12,96
Để thấy được mức độ biến động của doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng
tại Ngân hàng ta quan sát đồ thị sau:
168.387 190.532 208.799 104.914 118.924 15.692 14.261 27.165 41.162 28.969 235.964 231.694 197.356 119.175 134.616 0 50000 100000 150000 200000 250000 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 Năm T r iệ u đ ồn g Ngắn hạn Trung hạn Tổng
Hình 8 : Doanh số thu nợ phân theo kỳ hạn tín dụng qua 3 năm 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Nhìn chung, cơng tác thu nợ đạt được kết quả tốt từ năm 2009 đến 6 tháng
đầu năm 2012. Giai đoạn 2009 – 2010 doanh thu Ngân hàng đối với hộ nơng dân
biến động tương đối nhiều, năm 2010 tăng 34.338 triệu đồng (từ 197.356 triệu
đồng thành 231.694 triệu đồng) tương đương mức tăng 17,40% so với năm 2009. Sang năm 2011 doanh thu tiếp tục tăng với tỷ lệ rất khiêm tốn là 1,84% tức 4.270
triệu đồng so với 2010 (từ 231.694 triệu đồng lên 235.964 triệu đồng). Trong 6
tháng đầu năm 2012 doanh thu đạt 134.616 triệu đồng tăng 15.441 triệu đồng, với
mức tăng 12,96% so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Trong đĩ, khoản mục thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng, đây cũng là một điều dễ hiểu do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay. Cĩ được kết quả này là do Ngân hàng đã xây dựng kế hoạch thu nợ - cho vay chặt chẽ, sắp xếp lịch thu nợ phù hợp. Trước mỗi mùa vụ đến
đều lập kế hoạch thu nợ và cho vay, tổ chức phân cơng việc sao kê tính lãi, phát
giấy báo đến tận tay khách hàng,…thành lập đoàn thu nợ, thu lãi lưu động đến các xã xa trung tâm theo lịch đã đề ra nên kết quả thu nợ luơn đạt kế hoạch. Tuy nhiên với tỷ lệ tăng doanh số thu nợ rất khiêm tốn trong năm 2011 nguyên nhân
vì doanh số thu nợ giảm trong hộ vay nuơi tơm bị ảnh hưởng dịch bệnh và hộ kinh doanh trên địa bàn hoạt động kinh doanh cĩ vẻ chững lại nên gặp khĩ khăn cho việc trả nợ cho Ngân hàng, nhưng bên cạnh đĩ thì doanh số thu nợ lại tăng
trong năm 2011 đĩ là sự đĩng gĩp rất lớn của doanh số thu nợ ngành nơng
nghiệp.
Doanh số thu nợ ngắn hạn: Trong tổng doanh số thu nợ, doanh số thu nợ
ngắn hạn chiếm trên 86%, chỉ tiêu này tương đối ổn định từ năm 2009 đến 6 tháng
đầu năm 2012. Cụ thể; Năm 2009, doanh số thu nợ là 168.387 triệu đồng, đến năm
2010 doanh số này tăng lên đáng kể là 190.532 triệu đồng, với mức tăng 22.145 triệu đồng, tức là 13,15% so với năm 2009. Năm 2011, doanh số thu nợ là 208.799 triệu đồng, tăng với số tuyệt đối là 18.267 triệu đồng, mức tăng tương ứng khoản 9,59% so với năm 2010. So sánh giữa giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng
đầu năm 2011 thì doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 14.010 triệu đồng, với tỷ lệ là 13,35%. Doanh số thu nợ ngắn hạn tăng liên tục trong 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012 là do Ngân hàng tiếp tục ưu tiên chi cho việc cho vay cũng như mở rộng việc tiếp cận vốn ngắn hạn của người dân một cách dễ dàng hơn. Từ đĩ doanh số cho vay của Ngân hàng được tăng cao trong ngắn hạn nên làm cho doanh số thu nợ của thời hạn ngắn hạn được tăng liên tục.
Doanh số thu nợ trung hạn: Nhìn nhận về mặt tỷ trọng doanh số thu nợ
trung hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng, chỉ chiếm khoảng 14%. Trong khi đĩ doanh số thu nợ thì tăng giảm khơng ổn định qua các
năm cụ thể: Năm 2009 là 28.969 triệu đồng, sang năm 2010 doanh thu tăng trưởng
với mức khá cao đạt 41.162 triệu đồng, tăng 12.193 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 42,09% so với năm 2009, do tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh của hộ vay vốn trên địa bàn thuận lợi nên việc thu hồi những khoản phát vay của ngân hàng khơng trở ngại và đạt với mức tăng trưởng cao. Nhưng phần lớn các khoản vay của những khách hàng ở những năm trước đã đến hạn thanh tốn, đều này chỉ rõ khơng những Ngân hàng thu được những khoản nợ đã phát vay trong năm mà cịn thu
được những năm trước chuyển sang. Tuy nhiên, vào năm 2011 thì doanh số thu nợ
trung hạn của Ngân hàng giảm so với năm 2010 với mức giảm 13.997 triệu đồng,
tương đương tỷ lệ giảm 34%. Nguyên nhân là do hộ vay vốn nuơi tơm để mua máy
bệnh “hoại tử gan tụy” với chiều hướng lây lan trên diện rộng trong một số xã của huyện, bên cạnh đĩ một phần nữa là do doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn làm ăn thua lỗ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Với những tháng đầu năm 2012 thì doanh số thu nợ trung hạn khả quan hơn, doanh số thu nợ 6 tháng đầu
năm 2012 tăng 1.431 triệu đồng, hay tăng 10,03% so với 6 tháng đầu năm 2011.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ phân theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh
Như đã phân tích ở trên thì doanh số thu nợ luơn tăng qua các năm tuy nhiên
khi xét về doanh số thu nợ đối với từng đối tượng cho vay của Ngân hàng thì doanh số thu nợ cĩ sự tăng giảm khác biệt nhau để hiểu rõ hơn điều đĩ ta tiến hành phân tích từng khoản mục doanh số thu nợ của Ngân hàng.
Nơng nghiệp
Ngành nơng nghiệp là ngành cĩ doanh số thu nợ cao thứ 2 sau ngành thủy sản, tốc độ doanh số thu nợ tăng đều qua các năm. Doanh số thu nợ năm 2010 đạt 70.053 triệu đồng tăng 5.062 triệu đồng so với 2009. Đến năm 2011 doanh số tiếp tục tăng cao chạm mốc 104.781 triệu đồng, tăng với số tiền tuyệt đối 34.728 triệu
đồng so với năm 2010, tương đương tăng 49,57%. Trong 6 tháng đầu năm 2012
doanh số thu nợ ngành nơng nghiệp là 59.246 triệu đồng và tăng 4.669 triệu đồng so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Trong đĩ ngành trồng trọt và chăn nuơi là 2
đối tượng tác động lên sự tăng doanh số thu nợ của ngành nơng nghiệp, cụ thể;
BẢNG 6A: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT- KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Nơng nghiệp 64.991 70.053 104.781 5.062 7,79 34.728 49,57 - Trồng trọt 54.166 57.986 89.484 3.820 7,05 31.498 54,32 - Chăn nuơi 10.825 12.067 15.297 1.242 11,47 3.230 26,77 2. Thủy sản 120.376 147.162 119.593 26.786 22,25 -27.569 -18,73 3. TM – DV 6.164 8.416 4.615 2.252 36,53 -3.801 -45,16 4. Khác 5.825 6.063 6.975 238 4,09 912 15,04 Tổng cộng 197.356 231.694 235.964 34.338 17,40 4.270 1,84
BẢNG 6B: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH GIAI ĐOẠN 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2011 VÀ NĂM 2012
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
120.376 147.162 119.593 70.053 64.991 104.781 59.246 54.577 68.652 58.794 3.125 2.359 4.615 8.416 6.164 6.975 3.445 3.593 6.063 5.825 235.964 134.616 119.175 231.694 197.356 0 50000 100000 150000 200000 250000 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 T ri ệ u đ ồ n g
Nơng nghiệp Thủy sản TM - DV Khác Tổng
Hình 9: Doanh số thu nợ phân theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh qua 3 năm 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Chỉ tiêu 6/2011 6/2012 So sánh 6/2012 với 6/2011 Số tiền (%) 1. Nơng nghiệp 54.577 59.246 4.669 8,55 - Trồng trọt 47.512 51.326 3.814 8,03 - Chăn nuơi 7.065 7.920 855 12,10 2. Thủy sản 58.794 68.652 9.858 16,76 3. TM – DV 2.359 3.125 766 32,47 4. Khác 3.445 3.593 148 4,30 Tổng cộng 119.175 134.616 15.441 12,96
Trồng trọt: Đây là mảng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số thu nợ của
ngành nơng nghiệp, Năm 2009, doanh số thu nợ của trồng trọt là 54.166 triệu
đồng, sang năm 2010 là 57.986 triệu đồng, tăng 3.820 triệu đồng, với tỷ lệ tăng
7,05% so với năm 2009. Vào năm 2011 thì doanh số thu nợ khoản mục này tăng với con số rất ấn tượng, đạt 89.484 triệu đồng, với mức tăng rất cao so với năm 2010 là 31.498 triệu đồng, với tỷ lệ tăng lên đến 54,32%. Vào 6 tháng đầu năm 2012 thì doanh số thu nợ tăng 3.814 triệu đồng so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu trong năm 2011 doanh thu tăng mạnh là do giá lúa và
mía tăng đạt kỷ lục (giá lúa: từ 7.500 đồng/kg đến 8.000 đồng/kg. Giá mía dao
động từ 1.030 – 1.160 đồng/kg) so với những năm gần đây việc tăng thu nhập
cao, người dân khơng khĩ khăn trong trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng. Giá mía tăng cao nguyên nhân cũng do nhà máy đường Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang thiếu
nguyên liệu mía để sản xuất, cũng vì trong năm này nước triều cường huyện
Phụng Hiệp dâng cao gây ngập lụt đối với đất canh tác trồng mía dẫn đến mía chết gây thiệt hại nặng nề cho bà con nơi đây. Các thương lái huyện này sang tận
địa bàn huyện Thới Bình thu mua mía ngun liệu từ đĩ giá mía tăng rất mạnh.
Bên cạnh đĩ, giá lúa tăng cũng phù hợp với tình hình trên địa bàn, trong năm
2010 thì một số hộ nuơi tơm cơng nghiệp trúng mùa đây là mơ hình mới phát triển tại địa phương vì thế nơng dân ồ ạt cải tạo đất nuơi tơm cơng nghiệp. Điều
này làm giảm diện tích đất trồng lúa dẫn đến cung khơng đủ cầu do đĩ giá lúa
tăng lên là điều hiển nhiên.
Chăn nuơi: Bên cạnh việc cho vay chăn nuơi thì việc thu nợ đối với đối
tượng này cũng được quan tâm. Doanh số thu nợ của hộ chăn nuơi liên tục tăng qua các năm, tuy nhiên doanh thu của khoản mục này chiếm tỷ trọng thấp trong
doanh số thu nợ của Ngân hàng, điều này cũng khá dễ dàng lý giải vì doanh số cho vay cho hộ chăn nuơi chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay của hộ sản xuất tại Ngân hàng. Năm 2009 doanh số thu nợ của đối tượng này là 10.825 triệu đồng, sang năm 2010 doanh số thu nợ là 12.067 triệu đồng tăng 1.242 triệu đồng tương đương 11,47% so với năm 2009. Năm 2011, doanh số thu nợ tăng cao đạt 15.297 triệu đồng, tăng 3.230 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,77% so với năm 2010. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 doanh số thu nợ đối tượng này tăng 855 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 12,10% so với 6 tháng cùng
kì năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng doanh số thu nợ qua các năm là do doanh số cho vay của đối tượng này luơn tăng trưởng, một nguyên nhân nữa là sau khi dịch cúm gia cầm tái bùng phát trong thời gian qua, nguồn cung cấp thịt gia cầm trên thị trường giảm rất nhiều và tất nhiên giá cả của thịt tăng lên sau khi hết dịch bệnh. Do tồn huyện Thới Bình đã làm tốt cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm nên mặc dù dịch cúm gia cầm xảy ra khơng những khơng ảnh hưởng đến số
lượng đàn gia cầm hiện cĩ mà đàn gia cầm tiếp tục phát triển hơn, vì vậy mà thu
nhập của người dân tăng lên do bán gia cầm được giá, khi mà người dân cĩ được thu nhập cao thì việc trả nợ cho ngân hàng khơng cịn khĩ khăn nữa.
Thủy sản:
Từ bảng số liệu trên cho thấy doanh số thu nợ của ngành thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ dao động trên 50%. Do đại đa số khách
hàng đến Ngân hàng giao dịch là hộ nuơi trồng thủy sản, là khách hàng truyền
thống cĩ quan hệ thường xuyên với Ngân hàng. Điều này cũng phù hợp vì doanh số cho vay của Ngân hàng đối với ngành này chiếm tỷ trọng khá lớn. Cụ thể, năm 2009 doanh số thu nợ đối tượng này là 120.376 triệu đồng, đến năm 2010 doanh số thu nợ tăng cao so với năm 2009 đạt 147.162 triệu đồng, tăng 26.786 triệu
đồng, tương đương là 22,25%. Cĩ sự tăng trưởng này là do người dân trong
huyện cĩ sự đúc kết kinh nghiệm trong thâm niên nuơi tơm đã qua nhiều năm, tích lũy được trong kỹ thuật canh tác, quản lý vuơng tơm, từ đĩ mà năng suất thu hoạch đem lại ngày càng cao, nhiều hộ gia đình đã làm giàu từ mảnh đất nuơi tơm của họ, và sự thiện trí trả nợ vay ngân hàng của người dân đã làm doanh số thu nợ
trong năm này tăng. Nhưng trong khi đĩ, Giai đoạn 2010 – 2011 doanh số thu nợ
sụt giảm đáng kinh ngạc, từ 147.162 triệu đồng xuống cịn 119.593 triệu đồng, giảm 27.569 triệu đồng, tương đương tốc độ giảm là 18,73% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm này tình hình dịch diễn biến phức tạp và lan nhanh trên diện rộng, đặc biệt là bệnh “hoại tử gan tụy”. Việc thất mùa thiệt hại lớn cho hộ nuơi tơm gây khĩ khăn cho trả nợ Ngân hàng, vì thế cơng tác thu nợ của cán bộ tín dụng đối với hộ vay nuơi tơm gặp nhiều trở ngại, dẫn đến doanh số thu nợ sụt giảm rất nhanh trong năm 2011. Tình hình dịch bệnh cĩ phần chuyển biến tốt trong những tháng đầu năm 2012 do đĩ doanh số thu nợ Ngân hàng đối với ngành
thủy sản khả quan hơn với mức tăng là 9.858 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 16,76% so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011.
Thương mại- dịch vụ
Doanh số thu nợ đối với thương mại dịch vụ tăng giảm khơng ổn định, cụ thể; năm 2009 doanh số thu nợ là 6.164 triệu đồng, sang năm 2010 là 8.416 triệu
đồng, trong năm này hộ kinh doanh làm ăn hiệu quả, thu nhập cao nên doanh số
thu nợ trong năm này tăng. Tuy nhiên sang năm 2011 thì doanh số thu nợ giảm, chỉ đạt được 4.615 triệu đồng, giảm 3.801 triệu đồng, tương đương tỷ lệ giảm là 45,16%. Nguyên nhân thu nợ giảm mạnh trong năm này do doanh nghiệp tư nhân