Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất
4.2.3. Tình hình dư nợ của tín dụng đối với hộ sản xuất
4.2.3.1. Tình hình dư nợ phân theo kỳ hạn
Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mơ hoạt động tín
dụng trong từng thời kỳ. Đây là một chỉ tiêu khơng thể thiếu khi nĩi đến hoạt
động tín dụng của một Ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kết hợp với
nợ xấu sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nhìn chung, các Ngân hàng cĩ mức dư nợ cao thường là các Ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về
tình hình dư nợ của Ngân Hàng diễn biến như thế nào trong ba năm qua và 6
tháng đầu năm 2012 sẽ được trình bày dưới đây.
BẢNG 7A: TÌNH HÌNH DƯ NỢ HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 3 NĂM 2009 - 2011
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 149.039 168.121 190.472 19.082 12,80 22.351 13,29 Trung hạn 20.136 16.625 23.445 -3.511 -17,44 6.820 41,02 Tổng cộng 169.175 184.746 213.917 15.571 9,20 29.171 15,79
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
BẢNG 7B: TÌNH HÌNH DƯ NỢ HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ NĂM 2012
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Chỉ tiêu 6/2011 6/2012 So sánh 6/2012 với 6/2011 Số tiền (%) Ngắn hạn 184.336 204.089 19.753 10,72 Trung hạn 20.925 21.340 415 1,98 Tổng cộng 205.261 225.429 20.168 9,83 ĐVT: Triệu đồng
204.089 184.336 190.472 168.121 149.039 21.340 20.925 23.445 16.625 20.136 225.429 205.261 213.917 169.175 184.746 0 50000 100000 150000 200000 250000 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 Năm T r iệ u đ ồ n g Ngắn hạn Trung hạn Tổng
Hình 10: Tình hình dư nợ phân theo kỳ hạn tín dụng qua 3 năm 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Dư nợ ngắn hạn: Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ ngắn hạn tăng liên tục
qua các năm và luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Năm 2009 dư nợ ngắn
hạn là 149.039 triệu đồng, năm 2010 là 168.121 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 19.082 triệu đồng tăng tương đương 12,80%. Năm 2011, dư nợ ngắn hạn là 190.472 triệu đồng tăng 22.351 triệu đồng tương đương 13,29% so với năm 2010.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ ngắn hạn là 204.089 triệu đồng tăng 19.753
triệu đồng so với 6 tháng cùng kì năm 2011. Là do thế mạnh của huyện là sản xuất nơng nghiệp và thủy sản nhu cầu vốn để sản xuất đa số là ngắn hạn nên việc đầu tư của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn dễ thu hồi vốn và lãi. Qua đây cho thấy cơng tác mở rộng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng trong ba năm vừa qua là hữu hiệu, cĩ chiều hướng phát triển ổn định, năm sau phát triển hơn năm trước. Nguyên nhân là nắm bắt được tình hình kinh tế địa phương. Chi nhánh đã kịp thời đầu tư, mở
rộng đối tượng cho vay, nhất là những chương trình kinh tế trọng điểm của địa bàn
như là: nơng nghiệp, thuỷ sản.
Dư nợ trung hạn: Khơng giống như dư nợ ngắn hạn, tình hình dư nợ trung hạn khơng tăng đều qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012 mà cĩ xu hướng giảm rồi lại tăng lên. Cụ thể; năm 2009 dư nợ trung hạn là 20.136 triệu đồng, vào
năm 2010 dư nợ trung hạn là 16.625 triệu đồng, giảm 3.511 triệu đồng, tương
vay năm 2009 nhưng với hộ vay trên địa bàn sản xuất kinh doanh thuận lợi đem lại
lợi nhuận cao vì thế doanh số thu nợ trong năm 2010 đạt hiệu quả cao, doanh số thu nợ cao hơn cả doanh số cho vay trong năm 2010 dẫn đến trong năm này dư nợ trung hạn giảm. Sang đến năm 2011 dư nợ trung hạn lại cĩ xu hướng tăng so với
năm 2010, với mức tăng 6.820 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 41,02%. Nguyên nhân do trong năm 2011 tình hình xấu của nền kinh tế trên địa bàn, hộ vay vốn với thời hạn
tín dụng trung hạn gặp khĩ khăn cho việc trả nợ Ngân hàng, mặt khác một phần những khoản vay này chưa đến hạn thanh tốn dẫn đến dư nợ trong năm này tăng
cao. Trong 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ trung hạn tiếp tục tăng so với 6 tháng đầu năm 2011 với mức tăng 415 triệu đồng.
4.2.3.2. Tình hình dư nợ phân theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng chú trọng đầu tư vào phát triển thủy sản và nơng nghiệp, bên cạnh đĩ Ngân hàng cũng bám sát tình hình kinh tế thực tế tại địa phương để kịp đưa đồng vốn của mình đầu tư vào những ngành lĩnh vực cĩ hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Nơng nghiệp:
Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ ngành nơng nghiệp tăng giảm khơng ổn
định qua các năm, cụ thể năm 2009 dư nợ là 52.492 triệu đồng, sang năm 2010 tăng 19.417 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 36,99% so với năm 2009. Đến năm 2011 dư nợ giảm xuống chỉ cịn 64.184 triệu đồng, tức giảm 7.725 triệu đồng tương đương giảm 10,74% so với năm 2010. Trong 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ
nơng nghiệp giảm 2.007 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011. Trong đĩ, dư nợ ngành trồng trọt luơn chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ của ngành nơng nghiệp, và
cĩ dư nợ tăng giảm khơng ổn định, trong khi đĩ dư nợ của ngành chăn nuơi luơn tăng qua các năm, cụ thể:
BẢNG 8A: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT- KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
BẢNG 8B: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2011 VÀ NĂM 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6/2011 6/2012 So sánh 6/2012 với 6/2011 Số tiền (%) 1. Nơng nghiệp 63.660 61.653 -2.007 -3,15 - Trồng trọt 50.686 43.445 -7.241 -14,29 - Chăn nuơi 12.974 18.208 5.234 40,34 2. Thủy sản 130.274 152.019 21.745 16,69 3. TN – DV 6.176 5.109 -1.067 -17,28 4. Khác 5.151 6.648 1.497 29,06 Tổng cộng 205.261 225.429 20.168 9,83
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Nơng nghiệp 52.492 71.909 64.184 19.417 36,99 -7.725 -10,74 - Trồng trọt 44.873 60.778 48.475 15.905 35,44 -12.303 -20,24 - Chăn nuơi 7.619 11.131 15.709 3.512 46,10 4.578 41,13 2. Thủy sản 108.200 101.643 138.340 -6.557 -6,06 36.697 36,10 3. TM – DV 5.014 5.723 6.439 709 14,14 716 12,51 4. Khác 3.469 5.471 4.954 2.002 57,71 -517 -9,45 Tổng cộng 169.175 184.746 213.917 15.571 9,20 29.171 15,79
108.200 101.643 138.340 130.274 152.019 61.653 63.660 64.184 71.909 52.492 5.014 5.723 6.439 5.109 6.176 6.648 5.151 3.469 5.471 4.954 169.175 184.746 213.917 205.261 225.429 0 50000 100000 150000 200000 250000 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 T ri ệu đ ồ n g
Nơng nghiệp Thủy sản TM - DV Khác Tổng
Hình 11: Tình hình dư nợ phân theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Trồng trọt: Năm 2009 dư nợ là 44.873 triệu đồng, Năm 2010 là 60.778
triệu đồng tăng 15.905 triệu đồng so với năm 2009, nguyên nhân sự gia tăng này thì do doanh số cho vay tăng cao vì nhu cầu chi phí cho cải tạo đất cho một vụ lúa
trên đất nuơi tơm và chi phí cho những đầu mùa vụ trồng mía của bà con là rất cao, trong khi đĩ doanh số thu nợ tăng khơng bằng doanh số cho vay trong năm
này dẫn đến dư nợ tăng. Đến năm 2011 dư nợ ngành trồng trọt là 48.475 triệu
đồng giảm 12.303 triệu đồng, tương đương tỷ lệ giảm 20,24% so với năm 2010.
Để lý giải cho sự giảm nhanh dư nợ trong năm 2011 thì nguyên nhân chủ yếu là
giá mía và lúa tăng cao, việc tăng giá này thì người dân thu được lợi nhuận hấp
dẫn và cơng tác thu nợ đối tượng này trong năm rất hiệu quả, doanh số thu nợ cao
hơn so với doanh số cho vay do đĩ dư nợ đối tượng này giảm. Với tình hình thu
nợ tốt của đối tượng này thì dư nợ trong 6 tháng đầu năm 2012 giảm 7.241 triệu
đồng so với 6 tháng đầu năm 2011.
Chăn nuơi: Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ của ngành chăn nuơi tăng đều
qua các năm. Năm 2009 dư nợ là 7.619 triệu đồng, sang năm 2010 là 11.131 triệu đồng tăng 3.512 triệu đồng tương đương tăng 46,10% so với năm 2009. Đến năm 2011 dư nợ ngành chăn nuơi là 15.709 triệu đồng tăng 4.578 triệu đồng, tương
dư nợ tăng 5.234 triệu đồng tương đương tăng 40,34% so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân dư nợ chăn nuơi tăng nhanh qua các năm là do doanh số cho
vay đều tăng lên rất nhanh, trong khi đĩ các mĩn vay này chưa đến hạn thanh tốn nên dư nợ đã tăng lên.
Thủy sản:
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ đối với thủy sản là cao nhất so với các ngành khác. Dư nợ của đối tượng này tăng giảm khơng ổn định qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012. Vào năm 2009 dư nợ là 108.200 triệu đồng. Sang năm 2010 thì dư
nợ là 101.643 triệu đồng, giảm 6.557 triệu đồng, tương đương giảm 6,06% so với
năm 2009. Để lý giải cho sự giảm dư nợ này thì nguyên nhân là do năm 2010
doanh số thu nợ tăng cao hơn doanh số cho vay làm cho dư nợ trong năm giảm.
Sang năm 2011, dư nợ đối tượng này tăng lên đạt 138.340 triệu đồng, tăng 36.697
triệu đồng, với tốc độ tăng khá cao là 36,10% so với năm 2010. Nguyên nhân do doanh số cho vay trong năm 2011 tăng cao, trong khi đĩ tình hình dịch bệnh trên tơm sú diễn biến phức tạp gây thiệt hại nặng nề cho bà con dẫn đến trả nợ chậm trễ cho Ngân hàng, vì thế doanh số thu nợ trong năm này khơng đạt, tức nhiên dư nợ sẽ tăng cao. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ ngành thủy sản là 152.019 triệu đồng tăng 21.745 triệu đồng so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011.
Thương mại - dịch vụ:
Dư nợ đối với ngành thương mại - dịch vụ tăng lên từ năm 2009 đến 2011 và giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 khi so sánh với 6 tháng đầu năm 2011, vào
năm 2009 dư nợ đối tượng này là 5.014 triệu đồng, năm 2010 là 5.723 triệu đồng, tăng 709 triệu đồng, tăng 14,14% so với năm 2009. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng nhanh, và các mĩn vay này lại chưa đến hạn phải thanh tốn nên dư
nợ đã tăng lên. Sang năm 2011 dư nợ tiếp tục tăng lên 6.439 triệu đồng, tăng 716 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,51% so với năm 2010. Để lý giải cho mức
tăng dư nợ này thì hồn tồn trái ngược so với dư nợ của năm 2010, mặc dù
doanh số cho vay trong năm 2011 giảm so với năm 2010 nhưng với tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn dẫn đến cơng tác thu nợ trong năm 2011 của cán bộ tín dụng gặp khĩ khăn, vì thế doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay làm dư nợ tăng lên. Tuy nhiên 6 tháng
giảm 17,28% so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân sự sụt giảm này do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã ổn định trở lại và cơng tác thu nợ
đạt hiệu quả làm dư nợ giảm.
Dư nợ khác
Dư nợ ngành khác đối với hộ sản xuất, qua bảng số liệu tăng giảm khơng ổn định qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể, vào năm 2009 dư nợ là 3.469
triệu đồng, đến năm 2010 dư nợ là 5.471 triệu đồng, tăng với mức rất cao là 2.002 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 57,71% so với năm 2009. Bởi vì doanh số cho vay của ngân hàng trong năm 2010 tăng lên nhanh, một phần nữa các mĩn vay mới lại chưa đến hạn phải trả nên làm cho dư nợ của ngân hàng tăng lên. Sang năm 2011 dư nợ này lại giảm xuống 4.954 triệu đồng, với mức giảm 517 triệu đồng, tương đương tỷ lệ giảm 9,45% so với năm 2010. Sỡ dĩ dư nợ giảm do các mĩn dư nợ năm trước đã đến hạn thanh tốn và doanh số thu nợ trong năm 2011 cao hơn
doanh số cho vay làm dư nợ giảm xuống. So sánh giữa giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng đầu năm 2011 thì dư nợ tăng 1.497 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 29,06%. Nguyên nhân tăng là do nhu cầu cá nhân tăng trở lại sau tình hình lạm phát trong năm 2011 tăng rất cao nên doanh số cho vay cao, trong khi đĩ các mĩn vay chưa đến hạn thanh tốn làm dư nợ tăng.
Tĩm lại, dư nợ của Chi nhánh đều tăng liên tục qua 3 năm và 6 tháng đầu
năm 2012. Với tình hình tổng dư nợ đều tăng qua các năm như vậy, thể hiện sự
quan tâm của ngân hàng đối với khách hàng, sẵn sàng cung cấp vốn để sản xuất kinh doanh, gĩp phần đưa kinh tế huyện nhà đi lên và chứng tỏ thị phần tín dụng của Chi nhánh ngày càng lớn mạnh. Một phần nữa do trong các năm qua Chi
nhánh đã mở rộng đầu tư theo hạn mức tín dụng đối với kinh tế hộ phù hợp với
tình hình phát triển mơ hình kinh tế của hộ sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân tiếp cận vốn vay nhiều hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng quản lý vốn đầu tư của từng hộ cũng như cấp tín dụng cho họ để sản xuất cĩ hiệu quả. Bên cạnh đĩ ngân hàng cịn chủ động khai thác tìm đối tượng đầu tư nên từ đĩ đã đưa dư nợ cho vay luơn tăng lên.