Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo &
TẠI NGÂN HÀNG NHNo & PTNT HUYỆN THỚI BÌNH THƠNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn của NHNo & PTNT huyện Thới Bình
ngồi việc phân tích các chỉ số doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu
như đã phân tích ở phần trên cịn cĩ thể thấy được tình hình hoạt động của Ngân
hàng thơng qua các chỉ tiêu tài chính, cụ thể ở bài phân tích này là các chỉ số dư
BẢNG 11A: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT QUA 3 NĂM 2009 – 2011
Nguồn: Báo cáo tổng kết từ phịng kế hoạch & kinh doanh Agribank Thới Bình
BẢNG 11B: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN 6 THÁNG NĂM 2011 VÀ 2012
Nguồn: Báo cáo tổng kết từ phịng kế hoạch & kinh doanh Agribank Thới Bình
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng vốn huy động Triệu đồng 69.135 85.203 105.329 Doanh số cho vay hộ sản xuất Triệu đồng 217.428 247.265 265.135 Doanh số thu nợ hộ sản xuất Triệu đồng 197.356 231.694 235.964
Dư nợ hộ sản xuất Triệu đồng 169.175 184.746 213.917
Nợ xấu hộ sản xuất Triệu đồng 2.691 2.995 4.627
Dư nợ bình quân của hộ sản xuất Triệu đồng 159.139 176.961 199.332
Hiệu suất sử dụng vốn vay hộ sản xuất Lần 2,45 2,17 2,03
Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 1,59 1,62 2,16
Vịng quay vốn tín dụng hộ sản xuất Vịng 1,24 1,31 1,18
Hệ số thu nợ hộ sản xuất % 90,77 93,70 88,90
Chỉ tiêu ĐVT 6/2011 6/2012
Tổng vốn huy động Triệu đồng 55.429 67.246
Doanh số cho vay hộ sản xuất Triệu đồng 139.690 146.128 Doanh số thu nợ hộ sản xuất Triệu đồng 119.175 134.616
Dư nợ hộ sản xuất Triệu đồng 205.261 225.429
Nợ xấu hộ sản xuất Triệu đồng 3.835 3.604
Dư nợ bình quân của hộ sản xuất Triệu đồng 195.004 219.673
Hiệu suất sử dụng vốn vay hộ sản xuất Lần 3,70 3,35
Nợ xấu/Tổng dư nợ % 1,87 1,59
Vịng quay vốn tín dụng hộ sản xuất Vịng 0,61 0,61
Thơng qua các chỉ số này Ngân hàng cĩ thể xác định được tình hình hoạt
động, những rủi ro mà Ngân hàng đang và sẽ gánh chịu để từ đĩ cĩ thể đưa ra các
giải pháp thích hợp nhằm hạn chế nĩ và gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong Ngân hàng.
4.3.1. Hiệu suất sử dụng vốn vay hộ sản xuất (dư nợ/tổng vốn huy động)
Chỉ tiêu này sẽ cho biết ngân hàng đã sử dụng vốn vay hiệu quả hay khơng, nĩ phản ánh trong một vốn dư nợ cĩ bao nhiêu vốn huy động tham gia vào. Do hiện tại NHNo & PTNT huyện Thới Bình lấy nghiệp vụ tín dụng hộ sản xuất làm nghiệp vụ sinh lời chủ yếu trong thu nhập, chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng và chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ điều khơng tốt, bởi vì nếu quá lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp,
ngược lại thì Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả.
Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn vay của Ngân hàng cĩ sự biến động giảm qua từng năm. Cụ thể; trong năm 2009 bình quân 2,45 đồng dư nợ cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2010 tình hình vốn huy động của ngân hàng cĩ cải thiện hơn so với năm 2009, bình quân 2,17 đồng dư nợ cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2011 là 2,03 do vốn huy động nhận được trong năm 2011 tăng cao nên chỉ số này cĩ chiều hướng tốt. Trong 6 tháng đầu năm 2012 hiệu suất sử dụng vốn vay của Ngân hàng là 3,35 giảm 0,35 lần so với
cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Điều này cho thấy các loại hình huy động vốn của
Chi nhánh qua các năm đang mang lại hiệu quả. Qua đĩ ta thấy hiệu suất sử dụng
vốn vay của hộ sản xuất điều tốt luơn lớn hơn 1 thể hiện khả năng sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Tuy nhiên tình hình huy động vốn vẫn cịn thấp được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ cịn thấp trung bình chỉ khoảng 40%. Thực tế khả năng vốn huy động của Ngân hàng rất kém hiệu quả, chỉ đáp ứng khoảng 35% nhu cầu tín dụng của huyện nhà. Phần cịn thiếu thì NH phải nhờ sự viện trợ từ NH cấp trên (chiếm trên 65% tổng nguồn vốn). Mà chi phí sử dụng vốn điều chuyển thì cao hơn nhiều so với chi phí sử dụng vốn huy động. Vì thế NH cần phải nhanh chĩng điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn của mình; giảm dần vốn điều chuyển từ hội sở chính, tăng nhanh vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế, nhằm giúp Ngân hàng tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
4.3.2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Một điều mà bất kỳ một ngân hàng nào đều cũng gặp phải là việc tồn tại các khoản xấu, nhưng vấn đề cần quan tâm là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đĩ cao hay thấp. Nếu tỷ lệ này thấp thì chứng tỏ Ngân hàng này hoạt động cĩ hiệu quả và
ngược lại cho thấy cơng tác thu nợ của Ngân hàng chưa tốt lắm cần phải chú
trọng nhiều hơn cần cĩ nhiều biện pháp để hạn chế nợ xấu.
1,59% 1,62% 2,16% 1,87% 1,59% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 N ă m Hệ số rủi ro
Hình 14: Hệ số rủi ro tín dụng hộ sản xuất qua 3 năm 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình
Thơng qua hình trên ta thấy hệ số rủi ro tín dụng của Ngân hàng trong giai
đoạn từ năm 2009 – 2011 liên tục tăng. Cụ thể năm 2009 là 1,59%, năm 2010 là 1,62% tăng lên 0,03% so với năm 2009. Đến năm 2011 tỷ lệ nợ xấu là 2,16%, tăng 0,54% so với năm 2010. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm liên tục tăng nhưng
vẫn cịn nằm trong mức giới hạn theo qui định của Ngân hàng Nhà nước cho phép
là 5%. Đây là điều rất đáng khen đối với chất lượng tín dụng của Ngân hàng bởi
trong mấy năm qua là những năm chịu nhiều ảnh hưởng của tình hình kinh tế biến
động kèm theo lạm phát tăng cao nhưng với sự cố gắng cán bộ tín dụng trong
cơng tác thu hồi nợ mà nợ xấu Ngân hàng cịn nằm trong mức chấp nhận được.
Bước sang giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng cĩ
xu hướng giảm 0,28% so với 6 tháng năm 2011. Đây là điều hết sức đáng khen
cho thấy việc quản lí rủi ro của Ngân hàng đang tiến triển tốt, NH cần phát huy trong thời gian tới.
Nhìn chung trong những năm qua tình hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân
hàng là tương đối tốt mặc dù cĩ tăng trong năm 2010 và 2011 nhưng vẫn nằm
trong mức độ qui định của NHNN là 5%. Để cĩ được kết quả này là do Ngân hàng đã đề ra các giải pháp hữu hiệu và triệt để thực hiện những giải pháp này,
nhằm hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn một cách tốt nhất. Ngân hàng cần duy trì và phát huy hiệu quả quản trị rủi ro của mình hơn nữa trong những năm sắp tới.
4.3.3. Vịng quay vốn tín dụng hộ sản xuất
Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm. Hệ số này càng lớn càng tốt vì nĩ chứng tỏ hoạt động tín dụng ngày càng được nâng cao và khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng cĩ hiệu quả. Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng cĩ sự biến động từ năm 2009 đến
năm 2011. Cụ thể năm 2009 là 1,24 vịng, năm 2010 là 1,31 vịng tăng 0,07 vịng
so với năm 2009, năm 2011 là 1,18 vịng giảm 0,13 vịng so với năm 2010. Nguyên nhân cho sự sụt giảm này thì với tình hình kinh tế trên địa bàn gặp khĩ
khăn ảnh hưởng đến doanh số thu nợ đạt tốc độ chậm, trong khi đĩ dư nợ tăng
lên cao lên làm cho chỉ số này giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2012 vịng quay vốn tín dụng khơng thay đổi gì so với cùng kì năm trước vẫn ở mức 0,61 vịng..
Qua đĩ cho thấy vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng tương đối khả
quan, giải thích cho nguyên nhân vịng quay vốn tín dụng tốt như vậy là do đây là Ngân hàng nằm trên địa bàn mà khách hàng đa số là nơng dân, họ chủ yếu vay để SXNN, chu kỳ sản xuất ngắn hạn nên các khoản vay này đa số chỉ là dưới 12 tháng. Các khoản cho vay hộ SXNN cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số cho vay của Ngân hàng, mặc khác đây cũng là sự cố gắng của Ban giám đốc
như thường xuyên đơn đốc chăm lo cho cơng tác thu hồi nợ, các nguyên nhân này
làm cho vịng quay vốn tín dụng tương đối khả quan.
4.3.4. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả
năng trả nợ của khách hàng. Tiến trình cho vay, thu nợ của Ngân hàng được thực
hiện thơng qua cán bộ tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào cơng tác của cán bộ tín dụng. Ngân hàng hoạt
động theo chiều hướng nào đều được đánh giá qua tỷ số doanh số thu nợ/ doanh
chặt chẽ, hiệu quả hoạt động tín dụng càng cao. Nhận xét thấy, qua bảng số liệu thì trong 3 năm qua và 6 tháng đầu năm 2012, thì hệ số thu nợ của ngân hàng
Agribank Thới Bình rất cao khoảng từ 88% trở lên. Cụ thể là 90,77% ở năm
2009, 93,70% ở năm 2010 và 88,90% ở năm 2011. Đến tình hình 6 tháng đầu năm 2012 hệ số thu nợ hộ sản xuất là 92,12%. Cho thấy cơng tác thu nợ của ngân
hàng cĩ hiệu quả rất đáng khích lệ, đây là một kết quả đầy sự cố gắng của tập thể cán bộ tín dụng của ngân hàng trong những năm qua.
Nhìn chung hệ số thu nợ của ngân hàng giai đoạn 2009 – 2011 là rất đáng trân trọng (khoảng 88% trở lên). Cứ 100 đồng vốn mà ngân hàng cho vay thì ngân
hàng đã thu về được khoảng 88 đồng. Điều này đã cho thấy Ngân hàng luơn chú
trọng cơng tác thu nợ, cũng như thận trọng hơn trong cho vay, cơng tác thẩm định hiệu quả; Hạn chế cho vay trung hạn, tăng cường cho vay ngắn hạn, chủ yếu là cho vay từng lần phù hợp với chu kỳ sản xuất của người dân. Đồng thời với kết quả khả quan đã cho thấy xã hội đã sử dụng nguồn vốn tài trợ của ngân hàng cĩ hiệu quả và đúng mục đích, gĩp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.