Nợ xấu của tín dụng hộ sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện thới bình tỉnh cà mau (Trang 84 - 90)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất

4.2.4. Nợ xấu của tín dụng hộ sản xuất

4.2.4.1. Nợ xấu phân theo kỳ hạn

Nợ xấu bao gồm nợ từ nhĩm 3 đến nhĩm 5 được phân nhĩm căn cứ vào thời gian quá hạn của mĩn nợ, đây là số tiền khách hàng vay ngân hàng, khi đáo hạn khách hàng chưa trả hết cho ngân hàng nhưng khơng làm thủ tục xin gia hạn hay

điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Hiện nay ở hầu hết các NHTM việc quản lý tín dụng đã được sự trợ giúp của máy tính, việc theo dõi kỳ hạn nợ ở từng khế ước đã được cài đặt sẵn. Vì thế nếu

đến kỳ hạn mà khách hàng khơng trả được nợ thì máy tính tự động chuyển sang

nợ quá hạn. Do vậy, nhiều trường hợp khách hàng xin gia hạn nợ nhưng Cán bộ tín dụng khơng kịp xem xét trình duyệt gia hạn nợ thì đã chuyển sang nợ quá hạn là trường hợp rất thường xảy ra; nợ quá hạn cao làm tăng nguy cơ dẫn đến tình trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nợ xấu là yếu tố khơng tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nhưng việc kiểm sốt nợ xấu nằm trong phạm vi cho phép, cĩ thể chấp nhận được địi hỏi sự nỗ lực rất lớn của tập thể cán bộ nhân viên của ngân hàng; Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu tình hình nợ xấu trong hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Thới Bình giai đoạn

3 năm 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012.

Nhìn vào bảng số liệu nợ xấu của NHNo & PTNT huyện Thới Bình, ta thấy

nợ xấu tăng qua 3 năm 2009 – 2011. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 thì nợ xấu cĩ xu hướng giảm xuống. Cụ thể:

BẢNG 9A:TÌNH HÌNH NỢ XẤU HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 2.216 2.558 4.012 342 15,43 1.454 56,84 Trung hạn 475 437 615 -38 -8,00 178 40,73 Tổng cộng 2.691 2.995 4.627 304 11,30 1.632 54,49

BẢNG 9B: TÌNH HÌNH NỢ XẤU HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ NĂM 2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình

17,65% 82,35% 14,59% 85,41% 13,29% 86,71% 12,28% 87,72% 13,34% 86,66% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 Năm Ngắn hạn Trung hạn

Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình

Nợ xấu ngắn hạn:

Nợ xấu ngắn hạn của Ngân hàng cĩ xu hướng tăng qua 3 năm, khi đĩ 6

tháng đầu năm 2012 thì nợ xấu giảm khi so sánh với cùng kì 6 tháng đầu năm

2011 và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu của Ngân hàng. Cụ thể năm 2009, nợ xấu ngắn hạn là 2.216 triệu đồng chiếm 82,35% trong tổng nợ xấu. Đến năm 2010 chỉ tiêu này tăng lên 2.558 triệu đồng tăng 342 triệu đồng tương đương tăng 15,43% so với năm 2009. Sang năm 2011 nợ xấu ngắn hạn là 4.012 triệu đồng

tăng 1.454 triệu đồng tương đương tăng 56,84% so với năm 2010. Ngược lại với

Chỉ tiêu 6/2011 6/2012 So sánh 6/2012 với 6/2011 Số tiền (%) Ngắn hạn 3.364 3.121 -243 -7,22 Trung hạn 471 483 12 2,55 Tổng cộng 3.835 3.604 -231 -6,02

Hình 12: Tỷ trọng nợ xấu phân theo kỳ hạn tín dụng qua 3 năm 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

xu hướng tăng nợ xấu ngắn hạn từ năm 2009 – 2011 thì trong 6 tháng đầu năm 2012 thì nợ xấu giảm nhẹ với mức 243 triệu đồng, tương đương giảm 7,22% so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Ta thấy nợ xấu ngắn hạn tăng trong giai đoạn 2009 – 2011 là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng và cũng do một số hộ vay vốn gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng.

Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2012 cĩ xu hướng giảm nhẹ so với cùng kì với 6 tháng đầu năm 2011 đây là điều đáng mức. Điều này chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ

của Ngân hàng khá hiệu quả, chất lượng cơng tác tín dụng của Ngân hàng rất khả quan. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng cịn thấp, chưa

vượt qua quy định cho phép của NHNN. Tuy nhiên Ngân hàng cần cĩ biện pháp

hạn chế nợ xấu khi mà nợ xấu luơn tăng qua 3 năm xuống mức thấp nhất để hạn chế được những rủi ro đang tiềm ẩn của Ngân hàng.

Nợ xấu trung hạn:

Nợ xấu trung hạn cĩ xu hướng giảm nhẹ trong năm 2010 và tăng lên vào

năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 khi so sánh với cùng kì 6 tháng đầu năm

2011. Cụ thể năm 2009 nợ xấu trung hạn là 475 triệu đồng, chiếm 17,65% trong tổng nợ xấu của Ngân hàng. Năm 2010 nợ xấu trung hạn là 437 triệu đồng, giảm 38 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 8% so với năm 2009. Sang năm 2011 nợ xấu trung hạn tăng lên 615 triệu đồng, với mức tăng 178 triệu đồng so với năm 2010. Cùng với xu hướng nợ xấu trung hạn tăng trong năm 2011 thì nợ xấu trung hạn giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 tiếp tục tăng so với 6 tháng đầu năm 2011 với mức tăng 12 triệu đồng, với tỷ lệ 2,55%.

4.2.4.2. Nợ xấu phân theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh

Qua bảng số liệu ta thấy: nợ xấu đối với các ngành nghề cĩ sự tăng giảm khơng đều nhau. Như phân tích trên thì tình hình nợ xấu đối với hộ sản xuất trong 3 năm qua đều tăng lên và giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011. Để nắm bắt được tình hình cụ thể, nợ xấu tập trung cao vào

những đối tượng nào để cĩ chính sách tín dụng phù hợp trong tương lai đối với từng đối tượng cụ thể, sau đây là tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo ngành nghề sản - xuất kinh doanh của ngân hàng.

BẢNG 10A: TÌNH HÌNH NỢ XẤU ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT - KINH DOANH QUA 3 NĂM 2009 - 2011

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình

BẢNG 10B: TÌNH HÌNH NỢ XẤU ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU

NĂM 2011 VÀ NĂM 2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Nơng nghiệp 702 910 954 208 29,63 44 4,84 - Trồng trọt 505 745 796 240 47,52 51 6,85 - Chăn nuơi 197 165 158 -32 -16,24 -7 -4,24 2. Thủy sản 1.853 1.958 3.437 105 5,67 1.479 75,54 3. TM – DV 136 127 236 -9 -6,62 109 85,83 4. Khác - - - - - - - Tổng cộng 2.691 2.995 4.627 304 11,30 1.632 54,49 Chỉ tiêu 6/2011 6/2012 So sánh 6/2012 với 6/2011 Số tiền (%) 1. Nơng nghiệp 927 894 -33 -3,56 - Trồng trọt 764 752 -12 -1,57 - Chăn nuơi 163 142 -21 -12,88 2. Thủy sản 2.719 2.515 -204 -7,50 3. TM – DV 189 195 6 3,17 4. Khác - - - - Tổng cộng 3.835 3.604 -231 -6,02

702 910 954 927 894 1853 1958 3437 2719 2515 136 127 236 189 195 2691 2995 4627 3835 3604 0 1000 2000 3000 4000 5000 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 Năm T ri ệu đ n g

Nơng nghiệp Thủy sản TM - DV Tổng

Hình 13: Tình hình nợ xấu phân theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012

Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thới Bình

 Nơng nghiệp:

Qua 2 bảng số liệu ta thấy nợ xấu đối với ngành nơng nghiệp tăng đều trong

3 năm 2009 – 2011 và giảm 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011. vào năm 2009 nợ xấu là 702 triệu đồng, sang năm 2010 nợ xấu là 910 triệu đồng tăng 208 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 29,63%. Đến năm 2011

nợ xấu tiếp tục tăng ở mức 954 triệu đồng, tăng 44 triệu đồng tương đương tăng 4,84% so với năm 2010. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng

đầu năm 2011 thì nợ xấu đối với ngành nơng nghiệp lại giảm xuống 33 triệu

đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 3,56%. Nguyên nhân như sau:

­ Trồng trọt: Nợ xấu đối với ngành trồng trọt luơn tăng trong 3 năm và

giảm trong 6 tháng đầu năm 2012. Vào năm 2010 nợ xấu là 745 triệu đồng, tăng 240 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011 nợ xấu tiếp tục tăng lên ở mức 796 triệu đồng, tăng 51 triệu đồng so với năm 2010, tương đương tăng 6,85%. So sánh giữa giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng đầu năm 2011 thì nợ xấu của ngành trồng trọt giảm với mức rất khiêm tốn 12 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là 1,57%. Mặc dù giá lúa và mía luơn tăng cao trong thời gian qua, bà con khá thuận lợi từ ngành trồng trọt, tuy nhiên bên cạnh những hộ vay làm ăn cĩ hiệu quả cũng

cịn một số hộ vay do việc cải tạo đất để trồng lúa trên đất nuơi tơm khơng đúng kỹ thuật do việc hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa

được tốt dẫn đến thất mùa, khơng trả nợ được cho Ngân hàng. Với xu hướng mức

giảm nhẹ nợ xấu trong 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 của

đối tượng này là một dấu hiệu tốt.

­ Chăn nuơi: Nợ xấu đối với ngành chăn nuơi khác với xu hướng như nợ xấu của ngành trồng trọt thì luơn giảm trong 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012.

Vào năm 2009 nợ xấu đối với ngành chăn nuơi là 197 triệu đồng. Đến năm 2010

nợ xấu là 165 triệu đồng, giảm 32 triệu đồng so với năm 2009, tương đương giảm 16,24%. Năm 2011 nợ xấu là 158 triệu đồng, giảm 4,24% so với năm 2010.

Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 thì nợ xấu là 142 triệu đồng, giảm 21 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011. Cĩ được kết quả tốt như trên khơng thể phủ

nhận vai trị quan trọng của cơng tác phịng, chống dịch cúm gia cầm trên địa bàn huyện, do cơng tác phịng, chống dịch cúm đạt hiệu quả nên số lượng đàn gia cầm

tăng lên và thu nhập người dân tăng lên do bán gia cầm được giá, do đĩ nợ xấu chăn nuơi giảm.

Thủy sản:

Nợ xấu tăng trong giai đoạn 3 năm 2009 – 2011 và cĩ khuynh hướng giảm

trong 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể: năm 2009 nợ xấu là 1.853 triệu đồng, vào

năm 2010 nợ xấu tăng lên ở mức 1.958 triệu đồng, tăng 105 triệu đồng so với

năm 2009, tương đương tăng 5,67%. Sang năm 2011 thì nợ xấu ngành thủy sản tiếp tục tăng lên cao cán mức 3.437 triệu đồng, tăng 1.479 triệu đồng, tương

đương tăng 75,54% so với năm 2010. Để lý giải nguyên nhân của nợ xấu tăng cao trong năm 2011 thì nguyên nhân chủ yếu do tình hình dịch bệnh tơm sú diễn biến

phức tạp nhiều hộ vay vốn Ngân hàng thất mùa thiệt hại lớn cho hộ nuơi, và các mĩn nợ vay của Ngân hàng đã đến hạn thanh tốn, do mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng làm nợ xấu trong năm này tăng đột biến. Và giải thích cho nguyên nhân nợ xấu của ngành thủy sản tăng trong 3 năm qua là do đa phần nợ xấu này là những hộ vay mới đầu tư lần đầu nên họ chưa cĩ kinh nghiệm nuơi, vả lại đầu tư

ban đầu cho vụ mùa tơm quá lớn vượt quá khả năng quản lý và kiểm sốt của gia đình dẫn đến tình trạng lỗ vốn nhiều, một nguyên nhân nữa là tơm sú là loại thủy

ao nuơi, kỹ thuật nuơi…Vì thế nếu một trong những yếu tố trên làm khơng tốt sẽ

ảnh hưởng đến kết quả nuơi. Do đĩ địi hỏi người nuơi phải đầu tư vốn rất nhiều.

Khi trúng mùa thì khơng cĩ gì bàn cãi, ngược lại thất mùa thì thiệt hại là rất lớn.

Tuy nhiên khi được mùa thì đa số người nuơi ưu tiên trả nợ bên ngồi do trong

quá trình nuơi nợ tiền thức ăn, thuốc thú y thủy sản. Nếu dư nhiều mới trả nợ và lãi cho ngân hàng, cịn nếu dư ít thì xin gia hạn thời hạn trả nợ. Khi hết thời hạn gia hạn vẫn chưa trả được thì ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn. Chính điều này

đã làm cho nợ xấu của ngân hàng ngày một tăng. Vào giai đoạn 6 tháng đầu năm

2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 cĩ xu hướng giảm nhẹ 7,50%. Cho thấy cơng tác cho vay – thu nợ của Ngân hàng ngày càng chặt chẽ hơn. Việc giảm nợ xấu trong những tháng đầu năm 2012 là một tín hiệu đáng mừng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với ngành thủy sản.

Thương mại - dịch vụ:

Nợ xấu đối với lĩnh vực này biến động khơng ổn định từ năm 2009 đến 6

tháng đầu năm 2012. Nợ xấu giảm xuống rồi tăng lên. Năm 2009 nợ xấu là 136

triệu đồng, sang năm 2010 nợ xấu giảm xuống chỉ cịn 127 triệu đồng, giảm 6,62% so với năm 2009. Nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân kinh doanh nhỏ trên địa bàn thuận lợi, sự thiện trí trả nợ cho ngân hàng làm nợ xấu giảm. Đến năm 2011 nợ xấu là 236 triệu đồng, tăng 109 triệu

đồng, tương đương tăng 85,83% so với năm 2010. Vào giai đoạn 6 tháng đầu năm

2012 nợ xấu cĩ xu hướng tăng so với 6 tháng đầu năm 2011 với mức tăng là 6

triệu đồng, tương đương tăng 3,17%. Nguyên nhân của nợ xấu tăng cao trong năm 2011 do hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp dẫn đến việc trả nợ chậm trễ

cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện thới bình tỉnh cà mau (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)