KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện thới bình tỉnh cà mau (Trang 102 - 105)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Trong những năm qua NHNo & PTNT huyện Thới Bình đã gĩp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế huyện, đặc biệt là trong nơng nghiệp và nơng thơn,

đưa nơng nghiệp và nơng thơn phát triển theo hướng ngày càng hiện đại hĩa, gĩp

phần xĩa đĩi giảm nghèo ở nơng thơn.

Là đơn vị kinh doanh tiền tệ mà đối tượng phục vụ chính là nơng nghiệp và

nơng thơn. Với phương châm đi vay để cho vay, vừa kinh doanh vừa phục vụ nên

ngân hàng đã thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc của bà con nơng dân, của các

doanh nghiệp tư nhân…giúp cho người dân tránh được tình trạng cho vay nặng lãi, yên tâm chăm lo sản xuất.

Mặc dù vốn huy động cịn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nguồn vốn của

Ngân hàng nhưng tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012 tăng đáng kể, năm sau tăng cao hơn năm trước. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng đã tranh thủ tốt nguồn vốn của Ngân hàng cấp trên cùng với vốn huy động

tại địa phương để đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế của huyện hàng năm.

Về cơng tác sử dụng vốn: Qua các năm quy mơ hoạt động của Ngân hàng trong lĩnh vực nơng nghiệp cũng được mở rộng, vấn đề này được thể hiện thơng qua doanh số cho vay sản xuất nơng nghiệp của Ngân hàng tăng lên trong 3 năm

và 6 tháng đầu năm 2012. Vốn tín dụng của Ngân hàng đã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất của người dân được tiến hành thuận lợi và đạt được kết quả mong

muốn.

Để đạt được kết quả trên phần lớn là do sự đĩng gĩp tích cực của cán bộ

nhân viên trong Ngân hàng, mỗi người điều thấy được ý thức trách nhiệm của mình, nội bộ đồn kết nhất trí tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ

được giao. Người ra khơng thể khơng nĩi đến sự giúp đỡ nhiệt tình của ban ngành đồn thể chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho ngân hàng làm trịn trách

6.2. KIẾN NGHỊ

Qua gần ba tháng tìm hiểu và tiếp xúc thực tế với NHNo & PTNT huyện Thới Bình Thành phố Cà Mau vì cĩ cơ hội thực tập tại đây. Cũng như trong quá trình phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng em xin đưa ra vài kiến nghị đến NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau, chính quyền địa phương và NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thới Bình thành phố Cà Mau. Với hy vọng sẽ cĩ ý nghĩa thiết thực

hơn trong việc đưa hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển.

6.2.1. Đối với chính quyền địa phương

­ Quan tâm chỉ đạo trong việc tăng cường phịng chống dịch bệnh, thiên

tai…Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho nơng dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. ­ Cần cĩ biện pháp phối hợp đồng bộ giúp đỡ ngân hàng trong cơng tác xử lý tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng giúp ngân hàng thu hồi các khoản nợ hoàn thành nhiệm vụ của mình tại địa phương.

­ Cần cĩ những giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế huyện phát triển vững mạnh tăng cường chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư để từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn cĩ trên địa bàn.

­ Chính quyền địa phương phối hợp với các ngành cĩ liên quan làm tốt hơn

trong cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nơng dân áp dụng vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

­ Ủy ban nhân dân các cấp cần điều chỉnh và sớm ban hành khung giá đất

thành thị và nơng thơn phù hợp với tình hình thực tế để Ngân hàng làm cơ sở cho việc định giá khi hộ vay thực hiện đảm bảo bằng bất động sản.

­ Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thơng tin khách hàng. Cần đơn giản hĩa các thủ tục, các giấy tờ cơng chứng, hạn chế cơng chứng ở nhiều cơ quan, cần giải quyết nhanh hồ sơ nhằm tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo về mặt thời gian cho người cĩ nhu cầu vốn.

6.2.1. Đối với NHNo & PTNT huyện Thới Bình

­ Cần đẩy mạnh hoạt động marketing hơn nữa để quảng bá hình ảnh và thương hiệu Agribank đến với khách hàng.

­ Giảm dần tỷ trọng vốn điều chuyển bằng cách tăng cường hoạt động huy

động vốn nhằm nâng cao tính độc lập tự chủ và đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

­ Đối với hoạt động tín dụng thì cán bộ tín dụng phải tìm hiểu kỹ, thẩm định cẩn thận khách hàng trước khi cho vay, liên hệ chính quyền địa phương để

xác minh về tài sản đảm bảo, về hồn cảnh gia đình của khách hàng.

­ Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, tăng cường cho vay đối với các khách hàng cĩ khả năng tài chính mạnh, lịch sử tín dụng tốt, khơng nên cho vay tập trung mà phải phân tán nhiều đối tượng, để giảm rủi ro cho ngân hàng.

­ Phải thường xuyên theo dõi cơng tác sử dụng vốn, quá trình sản xuất kinh

doanh để cĩ biện pháp xử lý kịp thời nhằm giảm nhẹ thất thốt cho Ngân hàng. Giám sát tài sản đảm bảo nợ vay, đánh giá mức độ hao mịn để cĩ thể xử lý kịp thời khi tài sản mất giá, hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra.

­ Ngân hàng phải chăm lo cho đời sống cán bộ hơn nữa, hỏi thăm, tặng quà khi ốm đau, bệnh tật…đồng thời tổ chức các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình

độ nghiệp vụ chuyên mơn.

6.2.3. Đối với NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau

­ Quan tâm và tạo điều kiện trong việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ

nghiệp vụ cho nhân viên cấp dưới để hoạt động của các NH cấp dưới ngày càng hiệu quả hơn.

­ Trang bị bổ sung cơ sở vật chất kỹ thuật cơng nghệ cho NHNo & PTNT huyện Thới Bình, bảo đảm đầy đủ điều kiện để các giao dịch thuận lợi, chính xác.

­ Duy trì phát động phong trào thi đua hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, kịp thời khen thưởng những đơn vị, cá nhân cĩ thành tích tốt điển hình.

­ Nên thành lập phịng marketing ở Thới Bình để đi sâu nghiên cứu thị

trường nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu, tăng khả năng cạnh tranh làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại (2010). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại,

Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, (2006). Giáo trình Quản trị ngân

hàng thương mại, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

3. Trần Thị Hạnh Phúc (2007). Tiền tệ ngân hàng, Trường Đại học Cần

Thơ, Cần Thơ.

4. Nguyễn Hữu Hịa (2007). Phân tích tình hình hoạt động cho vay hộ sản

xuất nơng nghiệp tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, Luận văn

tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

5. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (7/2004). Sổ

tay tín dụng, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, Hà Nội. 6. Lê Thị Hồng Ngọc (2010). Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại

NHNo & PTNT huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại học

Cần Thơ.

7. Luật tổ chức tín dụng (2010). Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Hội đồng khoa học NHNo & PTNT Việt Nam (2006). Phương pháp và

quy trình thẩm định dự án đầu tư, thẩm định cho vay, Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển Nơng thơn Việt Nam, Hà Nội.

9. Tin điện tử của website huyện Thới Bình (2012), Tổng quan về huyện Thới Bình, http://thoibinh.camau.gov.vn.

10. Trương Trần Minh Thi (2010), Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

hộ sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Châu, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh huyện thới bình tỉnh cà mau (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)