Chính sách thuế là công cụ điều tiêt thị trờng đợc áp dụng nhiều trong thời gian gần đây nhằm đối phó với những biến động trên thị trờng trong nớc và thế giới. Thông qua chính sách thuế nhà nớc có thể bảo hộ hay khuyến khích các ngành sản xuất trong nớc.Tuy nhiên, áp dụng chính sách thuế không kịp thời hay không phù hợp với thực tế sẽ mang lại những rủi ro lớn và gần nh không thể cỡng nổi đối với ngời dân và doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.
Vì vậy sử dụng chính sách thuế làm sao cho vẹn cả đôi đờng là đảm bảo không vi phạm các cam kết quốc tế nhng vẫn bảo vệ sản xuất trong nớc là một yêu cầu không dễ mà các nhà xây dựng và thực hiện chính sách cần phải nhanh nhạy, thực tế và biết lắng nghe ý kiến của nhân dân. Do đó một số giải pháp liên quan đến chính sách thuế nhằm hỗ trợ nông dân sản xuất, khích thích tiêu thụ trong nớc và khuyến khích xuất khẩu đợc nghiên cứu và đề xuất nh sau:
* Các chính sách thuế liên quan đến các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất cần đợc điều chỉnh theo hớng miễn giảm để hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của NSHH
Một là: Miễn thuế GTGT cho mọi đối tợng hoạt động nuôi trồng, chế biến, vận chuyển và kinh doanh hàng nông sản thực phẩm (trừ sản xuất, chế biến bằng nguyên liệu nhập khẩu và kinh doanh nông sản thực phẩm nhập khẩu, nớc uống có gas, có cồn và thuốc lá) có thời hạn (đến năm 2010 hoặc 2020). Bên cạnh đó, để đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp cần phải có sự đầu t mạnh tay nh đầu t thiết bị máy móc nông nghiệp, kinh phí đào tạo và hỗ trợ nông dân…
hiện tại các doanh nghiệp vẫn phải đóng thuế GTGT 5%, nếu mức thuế này đ- ợc cắt giảm đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp và ngời dân có cơ hội để mở
rộng, tăng quy mô sản xuất, giảm giá thành sản phẩm từ đó nâng cao tính cạnh tranh và khả năng tiêu thụ NSHH.
Hai là: Giảm thuế nhập khẩu cho một số nông sản là nguyên liệu đầu vào phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp mà Việt Nam không có nh bột mì, đậu hạt các loại, L - Lysine, Whey xuống 0% để phục vụ cho ngành chăn nuôi để có thể giảm giá thành sản xuất sản phẩm.
Ba là: Chính phủ nên nghiên cứu để có thể miễn hoàn toàn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích đât nông nghiệp ngoài hạn mức vì miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp sẽ góp phần đỡ bớt gánh nặng cho các hộ nông dân nghèo, tăng cờng và củng cố lòng tin của họ đối với Đảng, Nhà nớc và bản chất tốt đẹp của chế độ ta, là nguồn lực tinh thần to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn nớc ta. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cũng là một cách nhìn nhận công bằng nhằm bù đắp những thua thiệt của ngời nông dân do sự chênh lệch giữa giá hàng công nghiệp, dịch vụ và giá các loại nông sản, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân cải thiện chất lợng cuộc sống.
Bốn là: Qui định cụ thể các loại phí, lệ phí liên quan đến nông nghiệp. ở nhiều nơi, tình trạng thu phí và lệ phí diễn ra khá phức tạp và không minh bạch gây ảnh hởng xấu đến ngời dân. Do vậy cần công khai minh bạnh trong việc thu chi các khoản phí và lệ phí tại các địa phơng cơ sở.
* áp dụng chính sách thuế khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu NSHH. Để có thể tăng sức cạnh tranh của NSHH nhng không đợc phép vi phạm các cam kết WTO Việt Nam cần áp dụng các biểu thuế theo lộ trình đã cam kết và phải vận dụng linh hoạt tùy theo diễn biến của thị trờng nhng cần hết sức thận trọng. Cần lu ý các chính sách ở nhóm hỗ trợ "hộp đỏ" nằm trong giới hạn trợ cấp tối đa 10% giá trị sản lợng hàng nông sản. Nh áp dụng
các chính sách: Ân hạn thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; Hoàn thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá thực xuất khẩu nhng cần phải thận trọng để tránh bị viện dẫn khởi kiện.
* áp dụng chính sách thuế khuyến khích phát triển hộ trang trại, khu chế xuất
Một là: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các hoạt động của hợp tác
xã phục vụ xã viên trong hợp tác xã nông nghiệp. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp chế biến nông sản đợc xây dựng mới gắn với vùng quy hoạch chuyên canh theo quy hoạch phát triển sản xuât nông sản của vùng để khuyến khích phát triển các khu công nghiệp chế biến hàng nông sản.
Hai là: Khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các doanh nghiệp chế biến thu mua NSHH theo phơng thức hợp lý. Nh đã đề cập trong chơng 2, do nhà nớc không quản lý và kiểm tra đợc tính trung thực khi hoàn thuế GTGT của các doanh nghiệp chế biến NSHH, nên đã bãi bỏ luật hoàn thuế GTGT cho doanh nghiệp thu mua nông sản phục vụ nhu cầu xuất khẩu và chế biến từ ngày 11 tháng 11 năm 2002 qua thông t Số:102 /2002/TT-BTC. Nông dân không có hoá đơn tài chính nên doanh nghiệp thu mua nông sản hiện nay không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Thiết nghĩ, do một số trờng hợp hoàn thuế khống vì trình độ quản lý của nhà nớc cha chặt chẽ mà bãi bỏ luật hoàn thuế GTGT đã làm cho không ít doanh nghiệp thu mua nông sản chân chính bị thiệt thòi. Do vậy để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, khuyến khích xuất khẩu, thông qua đó làm tăng nhu cầu về nông sản nhà nớc cần có chính sách khấu trừ thuế GTGT đầu vào cho các doanh nghiệp thu mua NSHH phục vụ cho công nghiệp chế biến dựa trên số liệu kê khai mua NSHH của doanh nghiệp theo tỷ lệ % hợp lý. Số NSHH đợc tính làm nguyên liệu đầu vào đợc hoàn thuế tính dựa trên tỷ lệ % giữa khối lợng đơn vị thành phẩm và nguyên vật liệu đầu vào do doanh nghiệp đăng ký trớc với nhà nớc đối với mỗi loại sản phẩm của mình và nhà nớc sẽ đứng ra thẩm định tính chính xác dựa trên số liệu doanh nghiệp
đăng ký. Tỷ lệ này có thể lấy bằng cách quy đổi giữa 1 đơn vị sản phẩm sau chế biến tơng đơng với “X” NSHH nguyên liệu trớc khi chế biến. Sau đó căn cứ vào hoá đơn xuất bán tổng số lợng thành phẩm để xác định số NSHH nguyên liệu mua vào đợc khấu trừ thuế GTGT trong kỳ.
Ví dụ: Để có đợc 1kg mít sấy khô cần sử dụng 2.5kg mít tơi thì tỷ lệ quy đổi sẽ đợc tính là 2.5 lần giữa tổng sản lợng thành phẩm sau chế biến và tổng sản lợng nông sản trớc chế biến.
3.2.2.3 Các giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng
Khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chiếm hơn 70% dân số nhng chỉ chiếm 17% tổng d nợ cho vay nền kinh tế của hệ thống tổ chức tín dụng. Kinh tế thị trờng phát triển, nông nghiệp, nông thôn và ngời nông dân càng khó có cơ hội tiếp cận với các nguồn tài chính - tín dụng
Ước tính đến tháng 6/2008, d nợ cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng NN&PTNT và hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân, cộng với vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội cho vay hộ nghèo và các đối tợng chính sách đạt khoảng 181.500 tỷ đồng, số d nợ này chỉ chiếm khoảng 17% tổng d nợ cho vay các thành phần kinh tế của các tổ chức tín dụng Việt Nam. Một ví dụ về sự đầu t không tơng xứng với đóng góp của nông dân, nông nghiệp là khu vực nông thôn thành phố Hà Nội (trớc ngày 1/8/2008) có khoảng 1,2 triệu dân sinh sống, chiếm 35% tổng số dân TP Hà Nội nhng khu vực này chỉ chiếm 2,6% tổng d nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Do vậy giúp nông dân có vốn để phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng cờng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp cần thực hiện một số giải pháp sau:
Một là:KKhai thác và huy động tổng lực các nguồn vốn tín dụng trên thị tr- ờng tín dụng nông thôn để hình thành lợng vốn lớn, tập trung, góp phần đáp
ứng yêu cầu cao về vốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trớc hết, cần huy động tối đa các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân c (dới dạng vàng, bạc, đá quý, bất động sản). Để thực hiện đợc mục tiêu đó, phải đa dạng hóa hình thức huy động vốn:
- Huy động vốn thông qua hình thức tiết kiệm truyền thống, loại không kỳ hạn, có kỳ hạn 3, 6, 9, 12 tháng, tăng cờng huy động tiết kiệm trung và dài hạn. Chủ động phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng với lãi suất và hình thức thích hợp, hấp dẫn, đợc bảo đảm bằng vàng hoặc ngoại lệ, có xác định thời hạn nhất định 1, 3, 5, 10 năm. Ngời mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng có thể dễ dàng chuyển đổi quyền sở hữu một cách hợp pháp. Khi thanh toán kỳ phiếu, trái phiếu, nếu gặp rủi ro về tỷ giá phải có nguồn tài chính cấp bù lỗ. Cần phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng vàng song hành với phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng tiền mặt (nội tệ và ngoại tệ), v.v...
- Thu hút vốn (trong thời kỳ nhàn rỗi) từ các nguồn thu của các doanh nghiệp Nhà nớc ở nông thôn, bu điện, bảo hiểm, cấp nớc sạch, điện lực... vào hệ thống ngân hàng, tạo nên tính năng động, hiệu quả trong huy động vốn.
- Tạo nguồn vốn tín dụng thông qua việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ: dịch vụ ủy thác, dịch vụ t vấn đầu t, dịch vụ bảo đảm an toàn các vật có giá, dịch vụ kiều hối...
- Thu hút vốn từ các khu vực kinh tế khác (thành thị, khu công nghiệp, khu chế xuất) về nông thôn, thông qua dịch vụ gửi tiền một nơi có thể rút nhiều nơi trong cùng một hệ thống ngân hàng.
- Khuyến khích các chủ thể sản xuất-kinh doanh thanh toán không dùng tiền mặt, mà qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, vừa giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, tiết kiệm đợc chi phí trong kiểm đếm, bảo quản, vừa làm tăng tính hiệu quả riêng của đồng vốn ngân hàng.
Bên cạnh đó, phải xây dựng chiến lợc khách hàng, xây dựng cơ chế chính sách thu hút khách hàng có số d tiền gửi lớn, thờng xuyên tại ngân hàng bằng lợi ích vật chất, áp dụng lãi suất hợp lý, khuyến khích khách hàng gửi vốn trung và dài hạn. Có thể áp dụng lãi suất cao đối với những khoản tiền gửi lớn, dài hạn tại ngân hàng để khuyến khích ngời gửi tiền.
Hai là: Nâng cao chất lợng tín dụng, nghiên cứu xây dựng phơng án cho vay hợp lý. Các chi nhánh ngân hàng cơ sở, quỹ tín dụng nhân dân cần căn cứ vào quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp trên từng địa bàn để xây dựng dự án đầu t vốn vào từng đối tợng vay, phù hợp với quy hoạch của địa bàn. Trớc mắt phải nhằm vào các mục tiêu nh tăng thêm giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân, gắn kết giữa nông nghiệp với công nghiệp chế biến và thị trờng tiêu thụ, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn.
Bằng nhiều nguồn vốn đầu t khác nhau của Nhà nớc và vốn tự có của các hộ nông dân, các doanh nghiệp, các ngân hàng cần mở rộng đối tợng đầu t vốn trung, dài hạn đến các thành phần kinh tế để phục vụ xây dựng kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Trong đầu t cần chú ý nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản, tăng tỷ trọng hàng hóa có hàm lợng chế biến sâu và các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đa dạng hóa sản phẩm, chú trọng những sản phẩm có tính hàng hóa cao gắn với thị tr- ờng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
Đối với các hộ nghèo, vốn cho vay phải gắn kết với các chơng trình phát triển kinh tế của địa phơng. Thực hiện chính sách tín dụng đối với vùng đặc biệt khó khăn. Kết hợp công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng với công tác chuyển giao công nghệ. ủy ban Dân tộc và các ngành có liên quan ở trung ơng phải có giải pháp phối, kết hợp đồng bộ vào đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, thực thiện tốt các chính sách xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới hải đảo, nhằm rút ngắn dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi.
Ba là: Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng. Thực tế hiện nay khu vực nông thôn hầu hết tiếp cận với tín dụng thông qua hình thức vay vốn trực tiếp theo kiểu truyền thống. Trong khi đó, hiện nay đã có rất nhiều hình thức cấp tín dụng khác nhau nh cho vay theo hạn mức, bảo lãnh, tín chấp, chiết khấu, cho thuê tài chính. Với xu hớng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp là rất lớn nên các ngân hàng cần xem xét và đa các hình thức cấp tín dụng tiên tiến này về nông thôn, không nên chỉ tập trung tại các khu vực thành thị nh hiện nay.
Bốn là: Mở thêm các điểm giao dịch mới ở nông thông để giúp nông dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. Để khai thác tiềm năng kinh tế tự nhiên của mỗi vùng, phải đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho vay đối với các hộ nông dân ở vùng sâu, vùng xa, các hộ làm kinh tế trang trại mang tính sản xuất hàng hóa. Muốn vậy, nên mở thêm các điểm giao dịch của ngân hàng và tổ chức tín dụng, tạo thuận lợi cho hộ nông dân đến gửi tiền, vay vốn không chỉ ở các điểm giao dịch hiện nay của hệ thống ngân hàng nông nghiệp, mà phải ở các điểm giao dịch mới của Ngân hàng Cổ phần đô thị về nông thôn, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh ở những nơi kinh tế hàng hóa phát triển. Bên cạnh đó, nâng hạn mức cho vay đối với các hộ vùng sâu, vùng xa; thời điểm cho vay cũng phải rất linh hoạt để họ có thể chủ động sản xuất mùa vụ.
Ngoài việc phải xây dựng các trụ sở cố định cần hình thành những ngân hàng di động, đa năng thông qua việc trang bị ô tô, xe máy chuyên dùng. Thông qua đó đảm bảo cho nguồn tín dụng có mặt ở khắp các vùng, miền kể cả những vùng xa xôi, hẻo lánh, có điều kiện tiềm năng phát triển kinh tế hàng hóa; phấn đấu mục tiêu mọi hộ dân đều có thể tiếp cận đợc tới các dịch vụ tín dụng chính thức.
Năm là: Giảm bớt rủi ro tín dụng nông nghiệp
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các nghiệp vụ tín dụng có liên quan đến khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho họ nắm bắt và thực hiện tốt các nguyên tắc, quy trình, thủ tục vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả. Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm rủi ro đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh, nhằm phân tán rủi ro, giảm tối đa những thiệt hại rủi ro cho khách hàng khi sử dụng vốn tín dụng. Khuyến cáo, thông tin kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính và những rủi ro (nếu có) để các tổ chức tín dụng có điều kiện giúp đỡ, xử lý kịp thời, thuyết phục khách hàng tham gia vào các hiệp hội ngành nghề, tổ chức quần chúng..., nhằm tăng cờng mối liên kết kinh tế, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của