Năng suất cây trồng liên tục tăng qua các năm, mặc dù bị thiên tai dịch bệnh đặc biệt năm 2008 phải chịu những đợt rét cha từng có trong lịch sử nớc ta và nhng đợt ma ngập lụt ở các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng. Cụ thể, năng suất lúa năm 2008 tăng 105% so với năm2007, sản lợng tăng 104,6% so với năm 2007. Năng suất ngô tăng 101,3% và sẳn lợng tăng 107,6% so với năm 2007. Năng suất sắn tăng 101,1% và sản lợng tăng 111% so với năm 2007. Chỉ duy nhất có năng suất và sản lựơng khoai là có giảm so với năm 2007. Mặc dù diện tích đất canh tác có giảm nhng do áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất nên năng suất các loại cây trồng vẫn tăng và chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao.
bảNG 2.2- NĂNG SUấT MộT Số LOạI CÂY LƯƠNG THựC CHủ YếU
Năm
Lúa Ngô Khoai Sắn
Năng suất (tạ/ha ) Sản lợng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha ) Sản l- ợng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha ) Sản lợng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha ) Sản lợng (nghìn tấn) 2001 42,9 32.108,4 29,6 2.161,7 67,6 1.653.500 120,1 3.509.200 2002 45,9 34.447,2 30,8 2.511,2 71,7 1.703.700 131,7 4.438.000 2003 46,4 34.568,8 34,4 3.136,3 71,8 1.576.574 142,8 5.308.860 2004 48,6 36.148,9 34,6 3.430,9 74,9 1.512.286 149,8 5.820.672 2005 48,9 35.832,9 36,0 3.787,1 77,5 1.443.100 156,8 6.716.200 2006 48,9 35.849,5 37,0 3.795,6 80,6 1.460.900 163,8 7.782.500 2007 49,8 35.935,35 39,28 4.210,87 82,17 1.450,71 165,38 8.189,46 2008 52.2 38.630,5 39,8 4.530,9 81,6 1.324,5 167,2 9.090,3 Nguồn: Tổng cục thống kê 2008
Cụ thể với năm 2008, sản lợng lúa cả năm đạt 38,6 triệu tấn, tăng 2,7 triệu tấn (7,5%) so với năm 2007 do diện tích gieo trồng tăng 200,5 nghìn ha và năng suất tăng 2,3 tạ/ha. Trong sản lợng lúa cả năm, lúa đông xuân đạt 18,3 triệu tấn, tăng 7,6% so với năm 2007; lúa hè thu 11,4 triệu tấn, tăng 12%; lúa mùa 8,9 triệu tấn, tăng 2%. Nếu tính cả 4,5 triệu tấn ngô thì tổng sản lợng lơng thực có hạt năm 2008 đạt 43,2 triệu tấn, tăng 7,5% so với năm 2007.
Sản lợng một số cây hàng năm khác cũng tăng cao so với năm 2007 do cả diện tích và năng suất đều tăng, trong đó sản lợng sắn ớc tính đạt 9,1 triệu tấn, tăng 11%; lạc 0,5 triệu tấn, tăng 4%; rau 11,5 triệu tấn, tăng 3,5%; đậu 185,8 nghìn tấn, tăng 5,1%.[1]
2.1.2 Ngành sản xuất chăn nuôi
Năm Tổng số (tỷ
đồng) Gia súc Gia cầmTrong đóSản phẩm không qua giết thịt 2001 19282,5 12298,3 3384,9 3106,4 2002 21199,7 13319,1 3712,8 3667,6 2003 22907,3 14419,6 4071,8 3900,6 2004 23438,6 16139,8 3456,1 3315,9 2005 26107,6 18581,7 3517,9 3469,0 2006 27907,3 20164,8 3619,3 3571,0 2007 29201,0 20833,4 3890,5 3911,3 Nguồn:Tổng cục thống kê 2007
Giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2007 tăng 1.51 lần so với năm 2001, mặc dù chịu nhiều dịch bệnh nh lở mồm long móng, cúm gia cầm H5N1 nhng giá trị sản xuất chăn nuôi vẫn tăng liên tục qua các năm. Năm 2008 do những thiên tai dịch bệnh nên sản lợng đàn gia súc có giảm, theo kết quả điều tra chăn nuôi tại thời điểm 01/10/2008, cả nớc có 2898 nghìn con trâu, giảm 3,3% so với thời điểm 01/8/2007; đàn bò 6338 nghìn con, giảm 5,8%; đàn lợn 26702 nghìn con, tăng 0,5%; đàn gia cầm phát triển nhanh hơn với số lợng 247,3 triệu con, tăng 9,4%. Xét về cơ cấu ta thấy giá trị sản xuất chăn nuôi giá súc chiếm 63.78% năm 2001 và đã tăng lên 71.34% năm 2007 ; gía trị sản xuất chăn nuôi gia cầm chiếm 17.55% năm 2001 đến năm 2007 chiếm 13.32% so với toàn ngành sản xuất chăn nuôi [1]
2.1.3 Sản xuất lâm nghiệp
BảNG 2.4- GIá TRị SảN XUấT LÂM NGHIệP THEO GIá THựC Tế PHÂN THEO NGàNH HOạT ĐộNG Năm Tổng số (tỷ đồng) Chia ra Trồng và nuôi rừng Khai thác lâm sản Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác 2000 7673,9 1131,5 6235,4 307,0 2001 7999,9 1054,2 6623,6 322,1 2002 8411,1 1165,2 6855,0 390,9 2003 8653,6 1250,2 6882,3 521,1
2004 9064,1 1359,7 7175,8 528,6
2005 9496,2 1403,5 7550,3 542,4
2006 10331,4 1490,5 8250,0 590,9
2007 10732,4 1549,6 8533,5 649,3
Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Giá trị sản xuất lâm nghiệp không ngừng tăng qua các năm, năm 2007 so với năm 2001 tăng 39,85% do các đơn vị đã chủ động sản xuất cây con, tận dụng thời tiết có ma để tiến hành trồng rừng. Công tác bảo vệ rừng đợc tăng c- ờng và chú trọng, các đơn vị đã có biện pháp, phơng pháp bảo vệ rừng có hiệu quả nh: Giao khoán rừng cho các hộ nông dân, nâng cao trách nhiệm của các tổ, đội làm công tác quản lý bảo vệ rừng, phối hợp với các địa phơng tăng cờng công tác tuyên truyền pháp lệnh bảo vệ rừng và tham gia xây dựng phơng án phòng chống cháy rừng và chặt phá rừng nhất là đối với các vùng trọng điểm. Tổ chức các đoàn kiểm tra công tác bảo vệ rừng ở các vùng giáp ranh, tăng c- ờng công tác quản lý, khai thác, tiêu thụ các loại sản phẩm lâm sản.
Diện tích rừng trồng tập trung năm 2008 đạt 210,8 nghìn ha, tăng 6,6% so với năm 2007; khoanh nuôi tái sinh đạt 944,4 nghìn ha, giảm 0,8%; diện tích rừng đợc chăm sóc 486,2 nghìn ha, giảm 1,2%; sản lợng gỗ khai thác đạt 3562,3 nghìn m3, tăng 2,9% so với 2007. Do công tác kiểm lâm tiếp tục đợc tăng cờng nên hiện tợng cháy rừng, chặt phá rừng năm 2008 đã giảm nhiều so với năm 2007. Tổng diện tích rừng bị thiệt hại là 3919,7 ha, giảm 39,5%, trong đó diện tích rừng bị cháy là 1677,3 ha, giảm 67,3% [1]
2.1.4 Sản xuất thủy sản
BảNG 2.5- GIá TRị SảN XUấT THUỷ SảN THEO GIá THựC Tế PHÂN THEO NGàNH HOạT ĐộNG
Năm Tổng số (tỷ đồng) Khai thác Chia raNuôi trồng
1997 17515,8 12016,8 5499,0 1998 19307,0 12944,1 6362,9 1999 20742,7 13938,8 6803,9 2000 26498,9 14737,7 11761,2 2001 32198,8 15356,6 16842,2 2002 37130,8 15848,2 21282,6 2003 43464,5 17279,7 26184,8 2004 53977,7 19706,6 34271,1 2005 63549,2 22770,9 40778,3 2006 74338,9 25144,0 49194,9 2007 87346,7 28687,4 58659,3 Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Nhìn chung trong những năm qua, giá trị sản xuất thủy sản không ngừng tăng qua các năm, mặc dù việc khai thác thủy sản gặp khó khăn do điều kiện thời tiết, nguồn cung cấp dần cạn kiệt, chi phí bỏ ra cho những chuyến khai thác tăng nh chi phí xăng dầu, chi phí nhân công tuy nhiên sản lợng khai thác vẫn tăng đáng kể do ng dân đã biết lựa chọn thời điểm khai thác và địa điểm khai thác.
Kết quả nuôi trồng thủy sản cũng có nhiểu biến chuyển: Nuôi thủy sản nớc ngọt trong năm phát triển khá nhanh cả về sản lợng và diện tích, đặc biệt là phong trào nuôi cá tra, basa thâm canh, cá nuôi bè do nhu cầu chế biến cá tra xuất khẩu của các doanh nghiệp rất lớn và nhu cầu tiêu thụ trong nớc khá cao (do có thời điểm một số loài gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh nên ngời tiêu dùng chọn thực phẩm thuỷ sản thay thế). Hầu hết các giống loài cá chép, cá trắm, cá rô phi, cá tra, basa, là đối tợng nuôi chủ yếu có giá bán ổn định ở mức cao nên ngời nuôi có lãi.
Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ và nớc ngọt đã trở thành phong trào rộng rãi từ đồng bằng đến trung du, miền núi, đặc biệt là nuôi tôm chân trắng trên cát đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, đang thu hút mạnh mẽ sự quan tâm đầu t của nhiều ngời.
Sản lợng thuỷ sản năm 2008 ớc tính đạt 4582,9 nghìn tấn, tăng 9,2% so với năm 2007, trong đó cá 3444 nghìn tấn, tăng 11,2%; tôm 505,5 nghìn tấn, tăng 1,9%. Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng khá, đạt 2448,9 nghìn tấn và tăng 15,3% so với năm 2007, chủ yếu do các địa phơng tiếp tục chuyển đổi và mở rộng diện tích nuôi trồng theo hớng đa canh, đa con kết hợp. Tuy nhiên, do phát triển ồ ạt diện tích nuôi trồng cá tra dẫn đến mất cân đối cung, cầu trên thị trờng nên đã xảy ra tình trạng tồn đọng số lợng lớn cá tra đến kỳ thu hoạch trong các hộ. Chính phủ đã chỉ đạo ngân hàng cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản vay vốn với lãi suất thấp để thu mua cá tra nguyên liệu nên đã góp phần tích cực giải quyết khó khăn cho các hộ nuôi.
Sản lợng thuỷ sản khai thác năm 2008 ớc tính đạt 2134 nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2007, trong đó khai thác biển đạt 1938 nghìn tấn, tăng 3,3%. [1]
2.2. ĐáNH GIá KHả NĂNG TIÊU THụ NÔNG SảN HàNG HOá THờI GIAN QUA THờI GIAN QUA
Trong những năm qua, với những bớc đi đúng đắn cùng với việc ứng dụng ngày càng rộng rãi những thành tựu khoa học và công nghệ, ngành nông nghiệp Việt Nam đã tạo ra nhiều loại nông lâm sản có nâng suất cao, chất lợng tốt, mẫu mã đẹp không những chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trực tiếp, tiêu dùng trong nớc mà còn đáp ứng đợc yêu cầu của thế giới.
Trong tổng số sản phẩm đợc sản xuất ra một phần đợc tiêu dùng trực tiếp nhng phần này chiếm tỷ trọng rất nhỏ, phần còn lại đợc mang ra mua bán trao đổi trên thị trờng hình thành thị trờng NSHH bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới.
Hiện nay Việt Nam chủ yếu tiêu thụ nông sản thô trên thị trờng, tỷ trọng xuất khẩu nông sản tơng đối cao nhng tỷ lệ nông sản tiêu thụ thông qua chế
biến còn thấp nên thu đợc giá trị cha tơng xứng. Năm 2008 tốc độ tăng giá trị sản lợng công nghiệp chế biến nông, lâm sản đạt mức 15%. Hiện cả nớc có 245/470 doanh nghiệp chế biến đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trờng EU
2.2.1 Hàng hoá nông sản Việt Nam trên thị trờng nội địa
Theo kết quả khảo sát của ngành nông nghiệp cho thấy, một số ngành hàng nông sản có tỷ lệ tiêu dùng trong nớc cao nh: sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa), đờng ăn, ngô, đậu (chiếm trung bình từ 95% đến 100% sản lợng), rau quả (chiếm khoảng 90% sản lợng), gạo (chiếm 75% - 80% sản lợng). Tuy nhiên đa số các mặt hàng tiêu thụ trong nớc hầu hết cha qua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế, tiêu dùng chủ yếu dới dạng nông sản thô nh sử dụng thịt, trứng trực tiếp, rau quả trực tiếp... ngay sau khi thu hoạch.[11]
Những ngành hàng có tỷ lệ tiêu dùng trong nớc thấp nh: cà phê, hạt điều, hạt tiêu (dới 5%), cao su, chè (khoảng 20% đến 25%).
Một số mặt hàng nông sản phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nớc gồm lúa mỳ, bột mỳ (100% nhu cầu), ngô, đậu tơng (10% đến 20% nhu cầu), sữa, bông, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật (trên dới 90% nhu cầu)...
Xu hớng tiêu dùng hiện nay đã có những thay đổi đáng kể khi mức sống của đại bộ phận nhân dân đợc nâng cao. Mức tiêu dùng gạo đã giảm trung bình khoảng 1%/năm, tiêu thụ thịt, trứng, rau, quả tăng nhanh 5 - 6%/năm, sữa tăng trên 10%/năm. Yêu cầu về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ngày càng tăng. Giờ đây, ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lợng, mẫu mã, thơng hiệu và giá cả của sản phẩm hàng hóa.
Với số dân nh hiện nay và dự báo năm 2010 sẽ tăng lên đến khoảng 90 triệu ngời với mức thu nhập bình quân dự kiến đạt 1.100 USD/ngời/năm, thị trờng trong nớc sẽ vẫn giữ vai trò rất quan trọng đối với tiêu thụ sản phẩm nông lâm
sản sản xuất ra ở trong nớc. Theo thống kê sơ bộ của Bộ NN&PTNT, 70% khối lợng nông sản hiện đang đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc.
Mặc dù thị trờng tiêu thụ trong nớc của Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nhng trong xu thế hội nhập hiện nay vấn đề tiêu thụ hàng nông sản trong nớc còn gặp một số khó khăn cụ thể:
- Những năm gần đây, Việt Nam luôn phải đối mặt với nhiều thiên tai dịch bệnh nh lũ lụt, hạn hán, ma bão và những đợt dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm làm cho cung nông sản không ổn định. Bên cạnh đó do công nghiệp chế biến bảo quản sản phẩm nông sản, thực phẩm của Việt Nam còn phát triển chậm nên không thể dự trữ bảo quản đợc nông sản đã hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản do nông dân sản xuất ra .
- Hệ thống đại lý thu mua và phân phối hàng hoá cha phát triển, theo kết quả điều tra kênh phân phối hiện đại của Việt Nam thông qua hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích mới chiếm khoảng 16% còn lại là kênh phân phối truyền thống nh chợ, các tiệm tạp hoá, cửa hàng bán sỉ, bán lẻ... Hiện nay, cả nớc có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thơng mại và khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi hoạt động trên 30/64 tỉnh, thành nhng quy mô cha lớn, trình độ quản lý, công nghệ, thiết bị kỹ thuật và phơng thức kinh doanh cha theo đợc chuẩn mực quốc tế. Cơ sở hậu cần bán lẻ nh cảng, kho bãi, vận chuyển còn thiếu đồng bộ.
- Nông sản Việt Nam thờng phải đối mặt với tình trạng cung vợt quá cầu, sản xuất không theo quy hoạch dẫn đến hiện trạng đợc mùa rớt giá, nông dân thờng bị t thơng ép giá khi đến mùa thu hoạch.
- Cạnh tranh giữa nông sản sản xuất trong nớc và nông sản ngoại nhập ngày càng cao. Cùng với việc mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực phân phối và bán lẻ tại thị trờng nội địa, hàng hóa nớc ngoài cũng sẽ có cơ hội tràn vào thị trờng Việt Nam nhiều hơn. Việc cắt giảm thuế để hình thành khu vực mậu dịch tự do, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc trong khối ASEAN
thâm nhập thị trờng lẫn nhau. Ngoài hàng hóa nhập khẩu từ các nớc ASEAN hoặc Châu á, Việt Nam gia nhập WTO đang mở ra cơ hội cho nhiều mặt hàng thực phẩm từ nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng trong nớc. Ví dụ nh thịt bò của Mỹ và thịt lợn của Canada. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, mức thuế nhập khẩu thịt bò Mỹ sẽ giảm từ 20% xuống còn 15% trong năm đầu và giảm xuống còn 8% trong vòng bốn năm tiếp theo, do đó khả năng thịt bò Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam sẽ tăng lên.
Do đó để giữ vững vị trí trên thị trờng mà nhu cầu ngày càng cao, cần có các giải pháp đồng bộ nh thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học về giống, khuyến nông, đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp, tăng cờng kiểm tra, kiểm soát, vận động và hớng dẫn nông dân thực hiện quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), nâng cao chất lợng... Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại trong ngành nông nghiệp nh nghiên cứu thị trờng, thông tin, hội chợ triển lãm, xây dựng và quảng bá thơng hiệu hàng hóa. Theo sát thị trờng để có biện pháp kịp thời ổn định giá cả đối với những mặt hàng l- ơng thực, thực phẩm thiết yếu nh gạo, đờng, muối... là giải pháp cần đợc đặc biệt quan tâm.
2.2.2. Hàng hoá nông sản Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu
Mở rộng thị trờng là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu của quá trình chuyển nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hoá. Bên cạnh việc coi trọng thị trờng trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm sản là một trong những định hớng chiến lợc phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam. Cùng với việc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trờng nội địa, xuất khẩu hàng hóa nông lâm sản cũng tăng nhanh cả về sản lợng và kim ngạch.
Một số mặt hàng nông sản của Việt Nam đã khẳng định đợc vị thế trên thị trờng thế giới nh gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu. Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở
rộng, ngoài các khu vực thị trờng truyền thống nh Trung Quốc, ASEAN, Nga và các nớc Đông Âu, hàng hóa nông lâm sản Việt Nam cũng đã bớc đầu thâm nhập thị trờng Trung Đông, EU, Mỹ và châu Phi.
* Theo khu vực xuất khẩu:
- Đối với thị trờng Trung Quốc: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm rau