Tín dụng là hoạt động tập trung huy động vốn gắn liền với sử dụng vốn có hiệu quả để đầu t phát triển kinh tế nông thôn, tạo điều kiện tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tín dụng thực sự là đòn bẩy kinh tế cho các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển cũng nh mở rộng thơng mại dịch vụ ở nông thôn. Do đó tín dụng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, góp phần làm tăng gía trị sản xuất cũng nh tăng khả năng tiêu thụ NSHH. Trong thời gian qua, chính sách tín dụng đã có những tác động tích cực nâng cao sức tiêu thụ nông sản nh sau:
* Tác động đối với cung nông sản hàng hoá
- Đối với tín dụng thơng mại, các ngân hàng thơng mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho ngời sản xuất và doanh nghiệp đã tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện và thủ tục thuận lợi. Ngời sản xuất, doanh nghiệp đợc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, đợc vay vốn bằng tín chấp và vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực hiện chỉ thị 202 của chính phủ về việc cho vay vốn đến hộ sản xuất nông
nghiệp (tháng 6/1991), đến năm 1994 có 4.5 triệu lợt hộ đợc vay vốn với doanh số 9300 tỷ đồng, d nợ 3500 tỷ đồng so với 0.5 triệu lợt hộ, 369 tỷ đồng và 245 tỷ đồng của năm 1991. Giai đoạn 2001-2005 tổng giá trị tín dụng cho đầu t phát triển tăng từ 159 tỷ đồng (2001) lên 495 tỷ đồng (2005).
- Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo ngoài chính sách tín dụng hiện hành cho ngời sản xuất và doanh nghiệp vay nh: Cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay khi thanh toán,... giảm 15% lãi suất cho vay so với mức lãi suất cho vay thông thờng đối với khu vực II miền núi, giảm 30% lãi suất cho vay khu vực III miền núi, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me tập trung và các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chơng trình 135; giảm lãi suất cho vay 20% đối với thơng nhân vay vốn để dự trữ, bán lẻ các mặt hàng thiết yếu, thu mua hàng nông, lâm sản ở khu vực II, III miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc.
* Tác động đến cầu nông sản hàng hoá
- Ngời sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu đợc hởng các hình thức đầu t nhà nớc từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định tại Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1999 của Chính phủ về Tín dụng đầu t của Nhà nớc và Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2 tháng 01 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ.
- Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo quy định tại Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu để mua NSHH theo hợp đồng và đợc áp dụng hình thức tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn.
Đối với dự án đầu t chế biến nông sản, tiêu thụ NSHH đợc vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%/năm. Trờng hợp dự án do doanh nghiệp nhà nớc thực hiện thì khi dự án đi vào hoạt động, ngân sách nhà nớc cấp đủ 30% vốn lu động.
+ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định việc sử dụng Ngân sách điạ phơng hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng cho từng dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ NSHH phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phơng.
* Tác động tới các yếu tố môi trờng
- Ngời sản xuất và doanh nghiệp đã tham gia ký kết hợp đồng đợc khuyến khích trên các mặt nh: Các thủ tục vay thơng mại ngày càng thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn. Đợc hởng các hình thức đầu t nhà nớc từ quỹ hỗ trợ phát triển
* Tuy nhiên chính sách tín dụng đối với hoạt động hỗ trợ vay vốn, phát triển sản xuất và tiêu thụ NSHH vẫn còn tồn tại một số vấn đề nh:
- Bao cấp tín dụng còn tràn lan, gây tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nớc. Các cơ chế tín dụng cha đồng bộ, nguồn vốn cho vay còn phân tán, cha phân định đợc đối tợng cho vay cụ thể của các tổ chức tín dụng và các chi nhánh ngân hàng.Việc tổ chức thực thi của các ngân hàng thơng mại thời gian qua cha đợc thống nhất.
- Công tác quản lý tín dụng còn nhiều yếu kém: Mặc dù hiện thị trờng tài chính nông thôn Việt Nam đang đợc tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu t đa dạng nh: Vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng nông nghiệp lãi suất u đãi đầu t các dự án, vốn tín dụng lãi suất u đãi cho vay hộ nghèo và các đối tợng chính sách. Tuy nhiên đến nay cha có một thống kê đầy đủ, chính xác nào về tổng nguồn vốn đầu t cho khu vực nông nghiệp, thực trạng và nhu cầu vốn đầu t cho từng
địa bàn, từng đối tợng cụ thể trong nông nghiệp. Hoạt động cho vay cha gắn với việc t vấn, hớng dẫn khuyến khích các hộ sản xuất kinh doanh áp dụng các giải pháp tiến bộ khoa học kỹ thuật, công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay cha chặt chẽ nên nhiều khoản vay hỗ trợ sản xuất đã trở thành vay tiêu dùng, gây ảnh hởng đến khả năng thu hồi vốn.
- Nguồn vốn từ ngân sách, vốn tín dụng Nhà nớc, lãi suất u đãi đầu t các dự án, các vùng đợc khuyến khích, vốn đầu t và tài trợ của nớc ngoài cho khu vực nông nghiệp, nông dân còn quá nhỏ bé so tỷ trọng đầu t vào các khu vực khác. Số vốn vay bình quân của một hộ nông dân mới đạt khoảng 5 triệu đồng, so với nhu cầu phát triển của kinh tế hộ thì mới đáp ứng khoảng 30%. Vốn cho vay phát triển kinh tế trang trại chỉ chiếm khoảng 13% so với tổng vốn đầu t của các trang trại. Đối với các doanh nghiệp dân doanh nông thôn thì mức hỗ trợ tín dụng cũng chỉ đạt 2.1% so với nhu cầu.
Ngoài ra khu vực nông thôn còn khó tiếp cận các nguồn tài chính. Do tích lũy của khu vực nông nghiệp rất thấp, theo điều tra của Viện Chính sách và Chiến lợc Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (Bộ NN&PTNT) từ năm 2002, mức tích lũy trung bình một ngời ở nông thôn tăng lên rõ rệt nhng cũng chỉ đạt cha đầy 800.000 đồng/năm, rất thấp để có thể đầu t hiệu quả và có tích lũy để tái đầu t hoặc mở rộng sản xuất. Đặc biệt từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ lạm phát càng cao, mức tích lũy của ngời dân càng thấp trong khi vốn cần để đầu t sản xuất ngày càng nhiều. Trong khi đó, không có vốn huy động thành thị chuyển về cho vay nông thôn mà lại có tình trạng vốn huy động từ địa bàn nông thôn lại chuyển ra cho vay tại đô thị (qua điều chuyển vốn trong hệ thống các tổ chức tín dụng và tiền gửi dân c ra thành phố).
- Rủi ro tín dụng của các định chế tài chính khi cho vay các hộ nông dân và cá nhân là khá cao. Từ năm 2007 đến nay, đặc biệt là 7 tháng đầu năm 2008, thị trờng tiền tệ Việt Nam có những biến động khá phức tạp. Các tổ chức tín dụng phục vụ đối tợng nông thôn ngày càng khó huy động vốn trên địa bàn,
trên thị trờng liên ngân hàng cả trong và ngoài nớc. Trong 6 tháng đầu năm 2008, do các ngân hàng thơng mại tăng lãi suất tiền gửi rất cao nên hệ thống quỹ tín dụng nhân dân bị giảm nguồn tiền gửi do khách hàng rút tiền ra gửi các ngân hàng đô thị đợc hởng lãi suất cao hơn. Tình hình này không những làm giảm nguồn tiền gửi mà còn ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của các quỹ tín dụng. Với mặt bằng lãi suất hiện nay thì tiền gửi sẽ bị hút từ địa bàn nông thôn ra đô thị và khu vực nông thôn ngày càng thiếu vốn vì không thể chịu đợc mức lãi suất cho vay cao. Các công cụ đầu t tài chính chuyên nghiệp cho thị trờng này hầu nh cha có. Khả năng huy động vốn tại chỗ cha cao, bị động trong sử dụng vốn, đầu t còn bất hợp lý, chồng chéo, nhiều chơng trình, dự án kinh tế không đợc đầu t đúng hớng, đúng tiến độ gây thất thoát tài sản.
Giải bài toán về vốn cho thị trờng tài chính nông thôn trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO là một vấn đề hết sức khó khăn. Nền kinh tế còn nhiều bất ổn với giá dầu và giá lơng thực. Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển trên thế giới, phải đối phó với vấn đề thiếu vốn nói chung, đặc biệt thiếu vốn cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn. Đặt ra mục tiêu tăng trởng cao thờng dựa vào khu vực sản xuất công nghiệp - thơng mại và dịch vụ, khu vực nông nghiệp ít nhận đợc sự quan tâm. Vì vậy, bài toán vốn cho nông nghiệp và nông thôn đang đặt ra cho Chính phủ, các tổ chức tài chính những vấn đề cần có giải pháp tạo nguồn và sử dụng vốn có hiệu quả để tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân.