Chính sách giá trong những năm qua đã đợc nhà nớc và chính phủ quan tâm thực hiên nhằm bình ổn giá cả thị trờng, giảm bớt thiệt hại cho nông dân khi
đến mùa vụ thu hoạch cụ thể đã thực hiện một số giải pháp tác động đến yếu tố môi trờng nh:
- Thực hiện giải pháp giá sàn và mua tạm trữ: Để giúp ngời dân có lãi, chính phủ có yêu cầu các doanh nghiệp mua nông sản không thấp hơn giá sàn.
+ Cụ thể cuối năm 2000 và đầu năm 2001 chính phủ đã áp dụng quy định giá sàn đối với hoạt động thu mua thóc là 1.300đ/kg và đồng thời thực hiện mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo, mua tạm trữ 150.000 tấn cà phê. Nhà nớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện mua tạm trữ chi phí vay vốn và những khoản lỗ phát sinh khi xuất khẩu lợng gạo dự trữ nh thông qua quyết định 223/QĐ-TTg ngày 6/3/2001 đã quy định hỗ trợ 100% lãi suất mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo trong tháng 3 và tháng 4, thực hiện giãn nợ cũ và tiếp tục cho vay mới đối với nông dân trồng lúa và doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu gạo.
+ Để đẩy mạnh tiêu thụ lúa, gạo hè thu 2008 ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, thủ tớng chính phủ có yêu cầu: Chỉ đạo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đẩy nhanh tiến độ giao hàng để trong tháng 8 và 9 năm 2008 giao hết số gạo đã ký hợp đồng (3.6 triệu tấn) và khẩn trơng thơng thảo, ký hợp đồng mới với giá có lợi theo số lợng xuất khẩu cả năm 2008 khoảng 4.5-4.6 triệu tấn. Tổng công ty Lơng thực miền Nam, Tổng công ty Lơng thực miền Bắc triển khai ngay các biện pháp để mua khoảng 400- 500 ngàn tấn gạo trong tháng 8 năm 2008 và bảo đảm đủ số lợng gạo để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký, nhằm tiêu thụ hết lúa hàng hoá vụ Hè thu cho nông dân. Giao Bộ NN&PTNT chủ trì cùng Bộ Công Thơng phối hợp với Hiệp hội Lơng thực Việt Nam kiểm tra, giám sát việc mua lúa, gạo hàng hoá của các đơn vị này. Giao Tổng công ty L- ơng thực miền Bắc, miền Nam mua khoảng 1 triệu tấn lúa với lãi suất đợc hỗ trợ 100%. Căn cứ vào giá xuất khẩu trong nớc và giá thành từng vụ, Thủ tớng đã giao Bộ NN&PTNN khảo sát, xây dựng giá thành từng vụ để nông dân có lãi thấp nhất 30%, nếu lỗ nhà nớc bù, nếu giá cao sẽ tiến tới lập quỹ bình ổn. Trong việc này, hai tổng công ty phải đóng vai trò chủ lực, phải thu mua hết
lúa hàng hóa cho nông dân, dứt khoát không để lặp lại câu chuyện ngời trồng lúa thu nhập bấp bênh.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam đảm bảo đủ vốn (khoảng 3.000 tỷ đồng) để hai tổng công ty xây dựng kho chứa lơng thực, đồng thời phát huy các chợ đầu mối thu mua lơng thực, cảng tiêu thụ, tiết kiệm chi phí, mua lúa cho nông dân với giá cao.
Báo cáo Thờng trực Chính phủ, Tổng Giám đốc Tổng Công ty lơng thực miền Nam Trơng Thanh Phong cho biết năm 2008, Tổng Công ty đã bán ra trên 2,6 triệu tấn gạo, trong đó xuất khẩu trên 2,2 triệu tấn. Tổng Công ty đã đa vào khai thác 7 kho lơng thực với tích lợng trên 82.600 tấn và hai nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản. Năm 2009, Tổng Công ty đảm bảo mua vào và bán ra 2,8 triệu tấn gạo.
- Khuyến khích ký kết hợp đồng thu mua nông sản: Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách tiêu thụ NSHH thông qua hợp đồng có nêu rõ: Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ NSHH (bao gồm nông sản, lâm sản, thuỷ sản) và muối với ngời sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ NSHH để phát triển sản xuất ổn định và bền vững
Hợp đồng tiêu thụ NSHH phải đợc ký với ngời sản xuất ngay từ đầu vụ sản xuất, đầu năm hoặc đầu chu kỳ sản xuất. Trớc mắt, thực hiện việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với các sản phẩm là các mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu: Gạo, thuỷ sản, chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, quả, dâu tằm, thịt,... và các sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng trong nớc có thông qua chế biến công nghiệp: Bông, mía, cây rừng nguyên liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, sữa và muối...
Kèm theo đó là các chính sách tài chính có liên quan để khuyến khích ký kết hợp đồng nh:
+ Về đất đai: ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ, đúng pháp luật các quyền về sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản; Chỉ đạo việc xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch các vùng sản xuất NSHH tập trung, tạo điều kiện cho ngời sản xuất và doanh nghiệp tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ NSHH; chỉ đạo thực hiện việc dồn điền, đổi thửa ở nơi cần thiết.
Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến hoặc kho tàng, bến bãi bảo quản và vận chuyển hàng hoá thì đợc u tiên thuê đất. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục, giá cả để hỗ trợ các doanh nghiệp nhận đất đầu t.
+Về đầu t: Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với cơ sở chế biến, tiêu thụ NSHH có hợp đồng tiêu thụ NSHH đợc ngân sách Nhà nớc hỗ trợ một phần về đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng (đờng giao thông, thuỷ lợi, điện,...), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lới thông tin thị trờng, các cơ sở kiểm định chất lợng NSHH. Cơ chế tài chính và hỗ trợ ngân sách thực hiện nh quy định tại Điều 3, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 7 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ.
+Về tín dụng: Đối với tín dụng thơng mại, các ngân hàng thơng mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho ngời sản xuất và doanh nghiệp đã tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện và thủ tục thuận lợi. Ngời sản xuất, doanh nghiệp đợc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, đợc vay vốn bằng tín chấp và vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu
quả. Ngời sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu đợc hởng các hình thức đầu t nhà nớc từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định tại Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1999 của Chính phủ về Tín dụng đầu t của Nhà nớc và Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2 tháng 01 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ. Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo quy định tại Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu để mua NSHH theo hợp đồng và đợc áp dụng hình thức tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn.
Nh vậy để giúp ngời dân có lãi chính phủ đã có những biện pháp tác động liên quan đến chính sách giá tuy nhiên các biện pháp này thực sự vẫn cha có tác động nhiều đến khả năng thị trờng NSHH.
Thực tế hiện nay nhiều nông dân đang lâm vào cảnh khó khăn do giá các loại nông sản nh gạo, cà phê... sụt giảm mạnh. Đa số các loại NSHH thờng lâm vào tình trạng đợc mùa, mất giá
Mặc dù đã có một số hợp đồng tiêu thụ NSHH qua hợp đồng đợc ký kết nh- ng trên thực tế ở nhiều địa phơng, doanh nghiệp, hộ nông dân cha triển khai thực hiện sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tỷ lệ NSHH đợc tiêu thụ thông qua hợp đồng còn thấp; lúa hàng hoá thông qua hợp đồng mới đạt 6-9% sản lợng, thuỷ sản dới 10 % sản lợng, cà phê 2-5% diện tích. Đối với nhiều hợp đồng tiêu thụ đã đợc ký kết, tỷ lệ thu hồi sản phẩm theo hợp đồng thấp, hiện t- ợng phá vỡ hợp đồng khá phổ biến. Một số doanh nghiệp không thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ký kết, lạm dụng thế độc quyền để ép cấp, ép giá thu mua nông sản, thanh toán hợp đồng với ngời sản xuất còn chậm, cha sòng phẳng. Có doanh nghiệp đơn phơng phá bỏ hợp đồng với ngời sản xuất, không
quan tâm đầu t cho vùng nguyên liệu. Tình trạng vi phạm hợp đồng, tranh mua, tranh bán diễn ra nhiều nơi, không đợc xử lý kịp thời. Nhiều hộ nông dân mặc dù ký hợp đồng nhng không bán sản phẩm cho doanh nghiệp
Nguyên nhân của những tồn tại trên:
- Công tác dự đoán dự báo cha sát với diễn biến của thị trờng, nên các chỉ đạo đa ra cha thật sự mang lại hiệu quả nh mong đợi
- Các chính sách có liên quan đến hợp đồng tiêu thụ nông sản đợc ban hành nhng cha đợc tổ chức thực hiện áp dụng cho hợp đồng tiêu thụ nông sản nh: Chính sách đất đai đợc quy định theo Luật đất đai và các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật đất đai; chính sách đầu t tín dụng đợc quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về quy định chi tiết hớng dẫn một số điều của Luật Đầu t; chính sách đầu t tín dụng đợc quy định tại Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu t và tín dụng xuất khẩu Nhà nớc; chính sách thuế đợc quy định tại Nghị định 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 về quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng; các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp đợc quy định tại các Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày... về khuyến nông, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn; chính sách xúc tiến thơng mại đợc quy định tại Quyết đinh số 156/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010...)
Kết luận ch ơng 2 : Qua những phân tích trên có thể thây ngành sản xuất
nông nghiệp ở nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu nhng cũng phải đối diện với nhiều thách thức.
Về sản xuất nông nghiệp: Tốc độ tăng trởng tơng đối khá mặc dù trong những năm qua nền nông nghiệp luôn phải đối mặt với những rủi ro nh thiên
tai, dịch bệnh và tình hình kinh tế thị trờng bất ổn. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều tồn tại, sản xuất vẫn manh mún và nuôi trồng theo phong trào, cha có định hớng quy hoạch phát triển cụ thể.
Về tình hình tiêu thụ: Một sô mặt hàng nông sản có tiềm năng tiêu thụ tơng đối cao, đặc biệt là khả năng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực nh gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, tuy nhiên hiện nay tình trạng tiêu thụ nông sản thô là chủ yếu, hiện trạng nông sản Việt nam số lợng xuất khẩu nhiều nhng chất lợng thấp, điều kiện vệ sinh kém dẫn đến yếu tố tất yếu là giá cả thấp hơn so với các nớc khác, đây là điều cần phải quan tâm xem xét. Hơn thế nữa, tình trạng đợc mùa rớt giá vẫn sảy ra liên miên trong những năm qua là bài toán khó cần có sự quan tâm phối hợp đồng bộ giữa nhà nớc, doanh nghiệp và nhân dân
Về tình hình thực hiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ NSHH: Nhìn chung các giải pháp đợc sử dụng tơng đối đa dạng, phần nào đã tác động tích cực đến thị trờng cung cầu NSHH. Tuy nhiên các giải pháp trên còn nhiều bất cập, cha đồng bộ và cha có hiệu quả đáng kể để tăng cờng sức cạnh tranh và đẩy mạnh khả năng tiêu thụ NSHH.
CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO KHả NĂNG TIÊU THụ NÔNG SảN HàNG HOá CủA VIệT NAM
3.1 ĐịNH HƯớNG SảN XUấT NÔNG NGHIệP Và Dự BáO NHU CầU THị TRƯờNG NÔNG SảN HàNG HOá TRONG THờI GIAN TớI
3.1.1 Định hớng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001-2020
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định con đờng phát triển nông nghiệp Việt Nam từ thế kỷ 20 bớc vào thế kỷ 21 là: Nông nghiệp sản xuất hàng hoá trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mức độ phù hợp yêu cầu của nông nghiệp bền vững. Do đó định hớng sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới cần tập trung vào một số mục tiêu chủ yếu sau:
- Phát huy những lợi thế của nền nông nghiệp để xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam mạnh, phát triển bền vững với những ngành sản xuất hàng hoá lớn, có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập quốc tế. Coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lợng, tốt về chất lợng, đảm bảo an toàn về lơng thực cho xã hội, đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trờng trong và ngoài nớc. Thực hiện thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá.
Theo tinh thần nghị quyết trung ơng 7 khoá X mục tiêu đến năm 2020 khi nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đạt:
+ Tốc độ tăng trởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; duy trì ít nhất 3,8 triệu ha đất lúa, tạo năng lực sản xuất đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt và lâu dài. Nông nghiệp kết hợp với công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân c nông thôn lên gấp trên 2,5 lần so với hiện nay.
+ Lao động nông nghiệp đợc chuyển dịch còn 30% trong tổng lực lợng lao động, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Đảm bảo tới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích đất lúa hai vụ, 0,65 triệu ha nuôi trồng thuỷ sản, diện tích làm muối, trên 3 triệu ha rau màu và cây công nghiệp; Đảm bảo giao thông thông suốt bốn mùa tới tất cả các xã và có đờng ô tô tới các thôn, bản; Xây dựng các cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền cơ bản đảm bảo nhu cầu đánh bắt hải sản; cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân c, các cơ sở công nghiệp và dịch vụ; đảm bảo cơ bản điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng tiến gần tới mức ở các đô thị trung bình.
+ Nâng cao chất lợng cuộc sống của c dân nông thôn; đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ và vị thế chính trị của giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hởng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
+ Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống