Bên cạnh những bài học rút ra từ phơng thức cải cách và phát triển ngành nông nghiệp của Trung Quốc, Nhật Bản cũng có những phơng thức để Việt Nam học hỏi đặc biệt là hớng phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp.
Tính đến năm 2006 tổng số HTX nông nghiệp của nớc này là 1.183 đơn vị với 9.083 triệu xã viên, bình quân 7.684 xã viên/HTX. Mức vốn góp bình quân của xã viên là 164 ngàn yên/ngời, vốn điều lệ bình quân là 1.3 tỷ yên/HTX. Một trong những hoạt động quan trọng của các HTX là tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giúp nông dân nâng cao thu nhập, ổn định sản xuất.
Theo đó, HTX nông nghiệp có vai trò xác định mức giá để đảm bảo tái sản xuất và bình ổn đối với 2 đối tợng là ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, đợc thực hiện thông qua việc điều tiết cung-cầu. Kiểm soát và cắt giảm chi phí dành cho lu thông hàng hoá dựa trên việc hợp lý chi phí lu thông, phần chi phí tiết kiệm đợc sẽ đợc hoàn trả lại cho chính các xã viên tham gia tiêu thụ. Các HTX đóng vai trò quan trọng trong hoạt động hợp tác tiêu thụ nông sản. Ngoài ra HTX còn đảm nhận nhiệm vụ cung cấp lơng thực, thực phẩm chất lợng, ổn định cho ngời tiêu dùng.
Thông thờng, hoạt động tiêu thụ đợc thực hiện với các chức năng thu gom, vận chuyển, chế biến, bảo quản tuy nhiên các HTX Nhật Bản lại có các làm khác. Hệ thống bán hàng uỷ quyền toàn bộ cho HTX trong việc tiêu thụ nhằm tránh thất thoát theo phơng thức HTX mua rồi nhng không phải là mua nông sản từ ngời sản xuất rồi bán cho khách hàng mà là bán sản phẩm nông sản do ngời sản xuất uỷ thác. Nghĩa là, ngời sản xuất sẽ uỷ thác cho HTX những điều kiện bán hàng nh thời gian, đối tợng khách hàng, lợng hàng, giá cả...Phơng thức hạch toán bình quân sẽ khắc phục sự mất công bằng trong trờng hợp bán hàng uỷ thác. Trên thực tế, giá cả hàng hoá thay đổi từng ngày và tuỳ thuộc và từng thị trờng, vì vậy HTX luôn phải giữ công bằng cho xã viên.
Không chỉ giúp bà con thu gom, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nhiều HTX còn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nông dân nh giống, phân bón, hoá chất, thức ăn chăn nuôi, thiết bị sản xuất...nhằm có đợc những sản phẩm hàng hoá tốt nhất, đồng thời hình thành khu sản xuất tập trung để hạn chế chi phí vận chuyển.
Thiết nghĩ ở Việt nam nếu tổ chức đợc các tổ HTX nh ở Nhật Bản, tận dụng đợc tiềm năng vốn có của ngời sản xuất, hình thành các mối liên kết chặt chẽ, các hiệp hội nghề nghiệp thì những khó khăn về sản xuất cũng nh tiêu thụ sẽ đ- ợc giải quyết triệt để.
Kết luận ch ơng 1:Do những đặc điểm của sản xuất nông sản và NSHH có đặc điểm nh đất đai là t liệu sản xuất trực tiếp, có tính thời vụ cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chi phí bảo quản lớn và thời gian sử dụng ngắn. Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam còn mang tính manh mún, sản xuất nhỏ, công nghệ còn lạc hậu, chịu nhiều rủi ro về thiên tai, dịch bệnh vì vậy thị trờng NSHH của Việt Nam bên cạnh những đặc điểm chung vốn có của thị tr- ờng còn có những đặc điểm nh: Cung nông sản thờng không ổn định, chất lợng sản phẩm thờng thấp, mẫu mã sản phẩm cha đa dạng, tiêu thụ trong nớc chiểm
tỷ lệ tơng đối lớn, sự gắn kết còn lỏng lẻo giữa khâu sản xuất phân phối và lu thông.
Các chính sách tài chính nh chính sách đầu t, chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách giá ảnh hởng đến thị trờng NSHH thông qua các yếu tố tác động đến cung, tác động đến cầu hoặc các yếu tố môi trờng. Sự tác động của các chính sách là khác nhau, theo kinh nghiệm của các nớc cho thấy muốn mở rộng khả năng tiêu thụ NSHH cần có hệ thống các chính sách sử dụng nguồn lực của nhà nớc và nguồn lực sẵn có trong nhân dân. Do đó để mở rộng thị trờng tiêu thụ NSHH chúng ta cần có hệ thống chính sách tác động tới từng yếu tố hình thành thị trờng hoặc có thể tác động đồng thời tới các yếu tố cũng nh các giai đoạn của quá trình sản xuất và lu thông NSHH, để có thể tận dụng đợc hết các lợi thế và hạn chế đợc những tồn tại vốn có trong thị trờng NSHH ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2: ĐáNH GIá KHả NĂNG TIÊU THụ NÔNG SảN HàNG HOá GIAI ĐOạN 2001 ĐếN NAY ở VIệT NAM 2.1 TìNH HìNH SảN XUấT NÔNG NGHIệP Từ 2001 ĐếN NAY.
Qua hai thập kỷ thực hiện đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạt những thành tựu vợt bậc. Tốc độ tăng trởng GDP nông nghiệp hàng năm khoảng 4% năm, tỉ lệ hộ nghèo giảm một cách nhanh chóng và đợc xem là cha có tiền lệ, từ 37,8% dân số năm 1998 xuống còn 19% năm 2004 (báo cáo cập nhật đói nghèo, 2006). Trong những năm gần đây, mặc dù bị thiên tai dịch bệnh nhng nhiều chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp vẫn đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2008 theo giá so sánh năm 1994 tăng 6.23% so với năm 2007, trong đó nông nghiệp chiếm hơn 21.99% thu nhập quốc dân và tăng 3.79% so với năm 2007.
Đồ THị 2.1 -TổNG GIá TRị SảN XUấT NÔNG NGHIệP GIAI ĐOạN 2001-2008 (Giá thực tế)
Qua đồ thị 2.1 ta thấy, trong 8 năm tổng giá trị sản xuất nông nghiệp có xu hớng ngày càng tăng. Theo số liệu của tổng cục thống kê, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2008 gần gấp 2 lần so với năm 2001 (năm 2001 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 130,178.6 tỷ đồng, năm 2008 đạt 211,998 tỷ đồng), tổng giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng và năm sau luôn cao hơn năm truớc. Tính riêng năm 2008 mặc dù điều kiện thời tiết đầu năm không thuận lợi nhng ngành nông nghiệp vẫn đạt đợc những thành tựu nhất định. Sản lợng lơng thực tăng mạnh 7.5% so với năm 2007, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt hơn 2.8 tỷ USD, cà phê hơn 2 tỷ USD, xuất khẩu thuỷ sản lần đầu tiên v- ợt ngỡng 4 tỷ USD.
Về cơ cấu các ngành: Trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt chiếm vị trí cao nhất trên 70% so với hai ngành chăn nuôi và dịch vụ, tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt trong tổng GDP của ngành nông nghiệp đã có xu hớng giảm, tỷ trọng giá trị sản lợng ngành chăn nuôi có xu h- ớng tăng lên nhng xu hớng tăng giảm này không đáng kể. Tính riêng trong khu
vực sản xuất nông nghiệp cho thấy cơ cấu kinh tế giữa các ngành trong những năm gần đây thay đổi không đáng kể (đồ thị 2.2)
Đồ THị 2.2- CƠ CấU CáC NGàNH SảN XUấT KINH DOANH
Giá trị các ngành đều tăng qua các năm (bảng 2.1), mức tăng của ngành trồng trọt vẫn chiếm đa số do cơ cấu của ngành chiếm tỷ trọng lớn so với 2 ngành chăn nuôi và dịch vụ. Năm 2007 tổng giá trị ngành trồng trọt đạt 174,388.8 tỷ đồng tăng 1.8 lần so với năm 2001, ngành chăn nuôi đạt 57,741.7 tỷ đồng tăng 2.3 lần so với năm 2001 và giá trị ngành dịch vụ năm 2007 đạt 4,385.5 tỷ đồng tăng 1.3 lần so với năm 2001.
BảNG 2.1- GIá TRị SảN XUấT NÔNG NGHIệP THEO GIá THựC Tế PHÂN THEO NGàNH HOạT ĐộNG
Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
Giá trị (tỷ đồng) cấu Cơ (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2001 130177,6 100 101403,1 77,9 25501,4 19,6 3273,1 2,5 2002 145021,3 100 111171,8 76,7 30574,8 21,1 3274,7 2,2 2003 153955,0 100 116065,7 75,4 34456,6 22,4 3432,7 2,2 2004 172494,9 100 131551,9 76,3 37343,6 21,6 3599,4 2,1 2005 183342,4 100 134754,5 73,5 45225,6 24,7 3362,3 1,8
2006 197855,0 100 145807,7 73,7 48487,4 24,5 3559,9 1,8
2007 236516,0 100 174388,8 73,7 57741,7 24,4 4385,5 1,9
Nguồn: Tổng cục thống kê 2007
Về năng suất: Nhìn chung trong thời gian qua năng suất giống cây trồng vật nuôi không ngừng tăng và đạt đợc những kết quả đáng chú ý do đợc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Năng suất lúa 2001 đạt 42.9 tạ/ha, năm 2007 đạt 49.8 tạ/ha, năm 2008 đạt 52.2 tạ/ha; năng suất ngô năm 2001 đạt 29.6 tạ/ha, 2007 đạt 82.17 tạ/ha, 2008 đạt 81.6 tạ/ha.
Về chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm của ngành sản xuất nông nghiệp trong những năm qua không những đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn thoả mãn những tiêu chuẩn khắt khe của thị trờng quốc tế, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc trong đó các sản phẩm có chất lợng cao và là mặt hàng xuất khẩu chính nh cà phê, hồ tiêu, cao su.
* Kết quả cụ thể với từng ngành nh sau: