Hàng hoá nông sản Việt Nam trên thị trờng nội địa

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam (Trang 48 - 50)

Theo kết quả khảo sát của ngành nông nghiệp cho thấy, một số ngành hàng nông sản có tỷ lệ tiêu dùng trong nớc cao nh: sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa), đờng ăn, ngô, đậu (chiếm trung bình từ 95% đến 100% sản lợng), rau quả (chiếm khoảng 90% sản lợng), gạo (chiếm 75% - 80% sản lợng). Tuy nhiên đa số các mặt hàng tiêu thụ trong nớc hầu hết cha qua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế, tiêu dùng chủ yếu dới dạng nông sản thô nh sử dụng thịt, trứng trực tiếp, rau quả trực tiếp... ngay sau khi thu hoạch.[11]

Những ngành hàng có tỷ lệ tiêu dùng trong nớc thấp nh: cà phê, hạt điều, hạt tiêu (dới 5%), cao su, chè (khoảng 20% đến 25%).

Một số mặt hàng nông sản phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nớc gồm lúa mỳ, bột mỳ (100% nhu cầu), ngô, đậu tơng (10% đến 20% nhu cầu), sữa, bông, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật (trên dới 90% nhu cầu)...

Xu hớng tiêu dùng hiện nay đã có những thay đổi đáng kể khi mức sống của đại bộ phận nhân dân đợc nâng cao. Mức tiêu dùng gạo đã giảm trung bình khoảng 1%/năm, tiêu thụ thịt, trứng, rau, quả tăng nhanh 5 - 6%/năm, sữa tăng trên 10%/năm. Yêu cầu về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ngày càng tăng. Giờ đây, ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lợng, mẫu mã, thơng hiệu và giá cả của sản phẩm hàng hóa.

Với số dân nh hiện nay và dự báo năm 2010 sẽ tăng lên đến khoảng 90 triệu ngời với mức thu nhập bình quân dự kiến đạt 1.100 USD/ngời/năm, thị trờng trong nớc sẽ vẫn giữ vai trò rất quan trọng đối với tiêu thụ sản phẩm nông lâm

sản sản xuất ra ở trong nớc. Theo thống kê sơ bộ của Bộ NN&PTNT, 70% khối lợng nông sản hiện đang đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc.

Mặc dù thị trờng tiêu thụ trong nớc của Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nhng trong xu thế hội nhập hiện nay vấn đề tiêu thụ hàng nông sản trong nớc còn gặp một số khó khăn cụ thể:

- Những năm gần đây, Việt Nam luôn phải đối mặt với nhiều thiên tai dịch bệnh nh lũ lụt, hạn hán, ma bão và những đợt dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm làm cho cung nông sản không ổn định. Bên cạnh đó do công nghiệp chế biến bảo quản sản phẩm nông sản, thực phẩm của Việt Nam còn phát triển chậm nên không thể dự trữ bảo quản đợc nông sản đã hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản do nông dân sản xuất ra .

- Hệ thống đại lý thu mua và phân phối hàng hoá cha phát triển, theo kết quả điều tra kênh phân phối hiện đại của Việt Nam thông qua hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích mới chiếm khoảng 16% còn lại là kênh phân phối truyền thống nh chợ, các tiệm tạp hoá, cửa hàng bán sỉ, bán lẻ... Hiện nay, cả nớc có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thơng mại và khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi hoạt động trên 30/64 tỉnh, thành nhng quy mô cha lớn, trình độ quản lý, công nghệ, thiết bị kỹ thuật và phơng thức kinh doanh cha theo đợc chuẩn mực quốc tế. Cơ sở hậu cần bán lẻ nh cảng, kho bãi, vận chuyển còn thiếu đồng bộ.

- Nông sản Việt Nam thờng phải đối mặt với tình trạng cung vợt quá cầu, sản xuất không theo quy hoạch dẫn đến hiện trạng đợc mùa rớt giá, nông dân thờng bị t thơng ép giá khi đến mùa thu hoạch.

- Cạnh tranh giữa nông sản sản xuất trong nớc và nông sản ngoại nhập ngày càng cao. Cùng với việc mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực phân phối và bán lẻ tại thị trờng nội địa, hàng hóa nớc ngoài cũng sẽ có cơ hội tràn vào thị trờng Việt Nam nhiều hơn. Việc cắt giảm thuế để hình thành khu vực mậu dịch tự do, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc trong khối ASEAN

thâm nhập thị trờng lẫn nhau. Ngoài hàng hóa nhập khẩu từ các nớc ASEAN hoặc Châu á, Việt Nam gia nhập WTO đang mở ra cơ hội cho nhiều mặt hàng thực phẩm từ nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng trong nớc. Ví dụ nh thịt bò của Mỹ và thịt lợn của Canada. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, mức thuế nhập khẩu thịt bò Mỹ sẽ giảm từ 20% xuống còn 15% trong năm đầu và giảm xuống còn 8% trong vòng bốn năm tiếp theo, do đó khả năng thịt bò Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam sẽ tăng lên.

Do đó để giữ vững vị trí trên thị trờng mà nhu cầu ngày càng cao, cần có các giải pháp đồng bộ nh thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học về giống, khuyến nông, đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp, tăng cờng kiểm tra, kiểm soát, vận động và hớng dẫn nông dân thực hiện quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), nâng cao chất lợng... Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại trong ngành nông nghiệp nh nghiên cứu thị trờng, thông tin, hội chợ triển lãm, xây dựng và quảng bá thơng hiệu hàng hóa. Theo sát thị trờng để có biện pháp kịp thời ổn định giá cả đối với những mặt hàng l- ơng thực, thực phẩm thiết yếu nh gạo, đờng, muối... là giải pháp cần đợc đặc biệt quan tâm.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w