Dự báo nhu cầu thị trờng nông sản hàng hoá trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam (Trang 92 - 122)

* Nhu cầu thị trờng trong nớc

Theo Bộ NN&PTNN, hiện nay sản lợng các mặt hàng nông, lâm sản của Việt Nam tiêu thụ trong nớc bình quân 70%, xuất khẩu 30%. Vì vậy, thị trờng trong nớc vẫn là thị trờng tiêu thụ nông, lâm sản chủ yếu. Các mặt hàng có tỷ lệ tiêu thụ trong nớc cao là sản phẩm chăn nuôi, đờng, đậu tơng (gần 100%); rau, quả (85-90%), gạo 80%. Nớc ta vẫn phải nhập khẩu 100% lúa mì, bột mì; khoảng 90% sữa, bông, dầu thực vật.[11]

Dự kiến, đến năm 2010, dân số cả nớc vợt mức 86 triệu ngời với thu nhập bình quân đạt 800 USD/ngời. Vì vậy, thị trờng trong nớc vẫn là thị trờng tiêu thụ nông, lâm sản chủ yếu (nguồn: Nông nghiệp Việt Nam 13/7/2005)

* Nhu cầu thị trờng trên thế giới năm 2009

- Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ớc đạt khoảng 76,7 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2008, trong đó kim ngạch của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 16,6% và kim ngạch của các doanh nghiệp 100% vốn trong nớc tăng 19,7%. Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm 2009 đợc dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính - suy thoái kinh tế của nhiều nớc trên thế giới.

BảNG 3.1 -Kế HOạCH XUấT KHẩU NĂM 2009 VớI MộT Số LOạI NÔNG SảN CHủ YếU

Chỉ tiêu ĐVT Ước thực hiện

Số l-

ợng Trị giá Số lợng Trị giá Số l-ợng Trị giá

Thủy sản Tr USD 4,500 5,300 117.8

Gạo 1000 T 4,500 2,850 4,500 2,300 100.0 80.7 Cà phê 1000 T 1,100 2,300 1,200 2,200 109.1 95.7

Rau quả Tr USD 370 440 118.9

Cao su 1000 T 730 2,000 780 1,900 106.8 95.0 Hạt tiêu 1000 T 100 350 120 400 120.0 114.3 Nhân điều 1000 T 170 940 190 1,050 111.8 111.7

Chè các

loại 1000 T 115 155 130 170 113.0 109.7

Nguồn: Bộ công thơng

Tóm lại: Theo dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc đều có xu hớng tăng, đặc biệt đối với những NSHH cao cấp. Tuy nhiên để đáp ứng đợc yêu cầu trong và ngoài nớc không chỉ là yếu tố cung về số lợng mà yếu tố chất lợng và giá cả cũng không kém phần quan trọng. Do đó khả năng tiêu thụ NSHH của Việt Nam trong thời gian tới có tăng hay không phụ thuộc rất lớn vào khả năng đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe của thị trờng và khả năng cạnh tranh của NSHH đối với những sản phẩm của các nớc khác trên thế giới.

3.2 CáC GIảI PHáP TàI CHíNH NHằN NÂNG CAO KHả NĂNG TIÊU THụ NÔNG SảN HầNG HóA CủA VIệT NAM

3.2.1 Quan điểm thực hiện các giải pháp

Tiêu thụ NSHH trong thời gian qua ở Việt Nam còn nhiều bất cập vì vậy để nâng cao hiệu quả tiêu thụ NSHH cần một hệ thống giải pháp tài chính đồng bộ và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Các giải pháp tài chính đó đợc dựa trên các quan điểm sau:

- Quan điểm thứ nhất: Các giải pháp tài chính phải phù hợp với những cam kết của Việt Nam đối với WTO. Theo quy định của WTO, các hỗ trợ của Chính phủ cho sản xuất trong nớc nh các khoản hỗ trợ chung cho nông nghiệp, cho sản phẩm hoặc vùng cụ thể không tính đến yếu tố xuất khẩu thì các thành viên WTO đợc tự do áp dụng, đợc gọi là nhóm chính sách "hộp xanh" (blue box và green box). Đối với một số chính sách gọi là chính sách "hộp đỏ" nh hạn ngạch, quản lý xuất nhập khẩu các mặt hàng chuyên ngành, theo quy định của WTO, các giải pháp không thể tuỳ tiện áp dụng mà phải nghiên cứu để chính sách đó không vi phạm các cam kết theo quy định của WTO.

- Quan điểm thứ hai: Trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO, cần triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp tài chính theo lộ trình hội nhập của quốc gia, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng tiêu thụ của hàng hóa nông lâm sản Việt Nam để giữ vững và mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở thị trờng trong nớc và ngoài nớc, đồng thời thực hiện các giải pháp giữ vững và phát triển thị trờng nội địa cũng nh thị trờng xuất khẩu hàng hóa nông lâm sản của Việt Nam.

- Quan điểm thứ ba: Các giải pháp áp dụng phải đảm bảo phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Các giải pháp khi thực hiện sẽ góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc đã đề ra theo chủ trơng đờng lối của Đảng.

Với các quan điểm cơ bản về việc đề xuất các giải pháp cùng với việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn sử dụng các giải pháp tài chính trong thời gian qua nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ NSHH, có thể thấy khi Việt Nam gia nhập WTO cơ hội và thách thức là rất lớn đối với việc tiêu thụ NSHH. Để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt nam, bảo đảm hội nhập WTO một cách hiệu quả cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau đây:

3.2.2.1 Giải pháp liên quan đến chính sách đầu t

Từ những phân tích về thị trờng tiêu thụ và thực tế sử dụng các giải pháp liên quan đến chính sách đầu t để nâng cao khả năng tiêu thụ NSHH nhà nớc cần phải tập trung đầu t và thực hiện một số giải pháp lớn sau đây:

Một là: Ưu tiên đầu t cho phát triển khoa học - công nghệ làm cơ sở đảm bảo sản xuất nông nghiệp với năng suất - chất lợng - hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao.

Nâng cao trình độ khoa học và công nghệ là điều kiện cơ bản nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng. Để khoa học và công nghệ góp phần tích cực vào phát triển sản xuất hàng hoá nông lâm sản xuất khẩu, trong những năm trớc mắt cần chú trọng tập trung nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vào việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, khai thác các lợi thế của từng vùng sinh thái, vừa bảo đảm phát triển bền vững, vừa nâng cao năng suất, chất lợng, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa, tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích. Với từng vùng, từng loại cây trồng, vật nuôi, cần chú ý đổi mới công nghệ đồng bộ ở các khâu trớc, trong và sau sản xuất theo hớng hiện đại. Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học, thay thế các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lợng thấp, không đáp ứng yêu cầu thị trờng bằng các loại giống mới có năng suất, chất l- ợng cao, bảo đảm đợc những tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm theo chuẩn mực quốc tế phù hợp với yêu cầu thị trờng và đảm bảo ổn định môi trờng sinh thái.

Chú trọng thúc đẩy quá trình chuyển giao khoa học, công nghệ đến ngời sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Chuyển giao khoa học, công nghệ tới những ngời sản xuất trực tiếp là quá trình hiện thực hoá các kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ, bảo đảm tính hiệu quả cụ thể của chúng.

Để thực hiện yêu cầu này, cần coi trọng bồi dỡng nhân lực để ngời sử dụng có thể làm chủ các kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ đợc chuyển giao.

Mặt khác, không chỉ chú ý những nội dung về kỹ thuật công nghệ, mà còn cần chú ý đến những nội dung về kinh tế và tổ chức, nh tổ chức sản xuất, liên kết kinh tế, thông tin về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, cần nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng; tăng cờng các hoạt động dịch vụ t vấn chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất ở nông thôn.

Cần đặc biệt coi trọng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào khâu sau thu hoạch. (Tỉ lệ thất thoát hiện nay ở khâu thu hoạch và sau thu hoạch của lơng thực là 8 -10%, rau quả 7-8%). Đây là khâu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giảm tổn thất, nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng. Ngoài việc hiện đại hoá kỹ thuật phơi sấy, cần chú trọng nghiên cứu các phơng pháp bảo quản rau, hoa quả, thịt, sữa và các loại nông sản thực phẩm khác. Bảo đảm đa đến ngời tiêu dùng những sản phẩm nông sản tơi, sạch, hấp dẫn cảm quan bằng màu sắc, hơng vị và bảo đảm tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm.

Hai là: Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng- sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t để tăng cờng năng lực cho ngành, nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng có tác động lớn đến cả về sản xuất lẫn lu thông, do đó tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng là góp phần vào việc giảm chi phí sản xuất, chi phí lu thông từ đó góp phần tăng sức cạnh tranh cho NSHH và tăng khả năng tiêu thụ NSHH của Việt Nam. Để đầu t cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành nông nghiệp cần tơng đối nhiều vốn và nhân công do đó cần có sự phối hợp giữa nhà nớc và nhân dân, trong đó nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Vấn đề quan trọng hàng đầu là vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, cần đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t, do nguồn vốn đầu t từ NSNN còn hạn chế nên việc huy động vốn đầu t từ các thành phần kinh tế khác sẽ góp phần quan trọng để đáp ứng vốn đầu t cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thông giao thông và hệ thống thuỷ lợi. Để khuyến khích thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách

cần phải tạo đợc môi trờng đầu t thuận lợi thông qua các chính sách nh chính sách đất đai, chính sách khuyến khích đầu t... Điều chỉnh chính sách khuyến khích đầu t t nhân trong và ngoài nớc vào lĩnh vực nông nghiệp, các ngành sản xuất và dịch vụ ở các vùng nông thôn, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ....

Ưu tiên vốn đối ứng cho các dự án ODA đã cam kết với các nớc; cho các công trình hoàn thành đa vào sử dụng ngay; đầu t củng cố hệ thống đê điều, đẩy nhanh thi công các công trình chặn dòng, vợt lũ, các công trình an toàn hồ chứa, công trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất; sau đó mới xem xét các công trình mở mới có nhu cầu cấp bách. Nhằm tận dụng tối đa các nguồn vốn ngoài ngân sách.

Chú trọng đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi tới tiêu cho cây công nghiệp mía, chè, cà phê...Trớc hết là vùng công nghiệp tập trung sau đó là đầu t phát triển hệ thống thủy lợi cho vùng nuôi trồng thủy sản đảm bảo cung cấp cho ngành các điều kiện thuận lợi nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp và hạn chế tối đa các thiệt hại do thiên tai gây ra.

Đầu t cho hệ thống giao thông nông thôn chủ yếu cần tập trung đầu t gắn với quy hoạch phát triển các vùng chuyên canh nhằm tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng, thu hút các nhà đầu t, tạo đà cho sự phát triển bứt phá của một số vùng có điều kiện phát triển.

Ba là: Mở rộng và u tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến

Để khai thác và phát huy tiềm năng vốn có của ngành công nghiệp chế biến qua đó nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa cần tập trung phát triển theo định hớng sau: Tập trung phát triển chế biến nông lâm thủy sản và thực phẩm đồ uống vào những ngành có lợi thế cạnh tranh và nguồn nguyên liệu dồi dào của nền nông lâm ng nghiệp nhiệt đới, sản phẩm có thị trờng tiêu thụ lớn trong nớc và xuất khẩu; Nhanh chóng giảm dần các sản phẩm sơ chế, tích cực nhập khẩu, đầu t công nghệ chế biến sâu để chế biến ra những sản phẩm tiêu

dùng cuối cùng, nhằm tăng nhanh giá trị của hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu; Phát triển chế biến gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi giải quyết nguồn nhân lực d thừa ở khu vực nông thôn, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản thực phẩm trên cơ sở quy hoạch chung giữa các quốc gia với phơng trâm phát triển công nghiệp chế biến phải gắn liền với phát triển vùng nguyên liệu, gắn liền với công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, nhanh chóng thu hẹp khỏang cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn; Huy động mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp chế biến. Đa dạng hóa về quy mô, loại hình sản xuất song song với xây dựng cơ sở chế biến tập trung tại các vùng nguyên liệu lớn, đồng thời khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống và công nghiệp trong gia đình. Đi đôi với phát triển công nghiệp chế biến cần quan tâm bảo vệ môi trờng sinh thái để đảm bảo cho công nghiệp chế biến phát triển bền vững và hiệu quả.

Một số giải pháp phát triển công nghiệp chế biến theo định hớng trên:

+ Quy hoạch và xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung: Quy hoạch từng ngành và từng vùng phát triển công nghiệp chế biến phải gắn liền với vùng nguyên liệu. Tiếp tục hình thành các vùng sản xuất công nghiệp tập trung quy mô lớn, phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu nh: Các vùng tập trung trồng lúa ở đồng bằng song Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng với tổng diện tích khỏang 1.3 triệu ha, để hàng năm sản xuất ra khoảng 70% lợng gạo xuất khẩu chất lợng cao. Các vùng cà phê thâm canh cao ở Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc, các vùng chè xuất khẩu nhất là vùng chè ở độ cao trên 1000m để chế biến chè xanh đặc sản. Vùng sản xuất cây ăn quả đặc sản vùng rau và chăn nuôi xuất khẩu Việc quy hoạch và xây dựng vùng nguyên liệu tập trung gắn…

với việc xây dựng cơ sở chế biến công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu: Có điều kiện sinh thái thích hợp với sinh trởng cây trồng, vật nuôi, diện tích, sản lợng

phải đáp ứng đủ cho các nhà máy hoạt động liên tục trong trong thời gian chế biến quy định

+ Hớng dẫn nông dân kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản vận chuyển để không làm tổn thất về số lợng cũng nh chất lợng hàng chế biến.

+ Tổ chức tốt công tác thu mua nguyên liệu, thực hiện tốt quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 của thủ tớng chính phủ về chính sách tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. Tạo mối liên hệ giữa nông dân và ng dân và công nhân nhà máy, giữa nuôi trồng và đánh bắt chế biến trong các tổ chức hợp tác, nhằm hòa nhập lợi ích giữa các phía, khuyến khích ngời sản xuất nguyên liệu góp vốn với nhà máy.

+ Tiếp tục đổi mới về tổ chức quản lý trong chế biến nông lâm thủy sản. Nghiên cứu việc chuyển đổi các cơ sở chế biến gắn với sản xuất nguyên liệu và thị trờng thành một tổ chức quản lý. Phát triển các loại hình doanh nghiệp và tổ chức khác nhau để liên kết giữa ngời sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến nh công ty cổ phẩn, xí nghiệp hợp tác, hiệp hội. Củng cố tăng cờng lực l- ợng vật chất cho bộ máy quản lý chế biến nông sản tại các tỉnh, các vùng làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ, t vấn, thị trờng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, huấn luyện, đào tạo. Các địa phơng cần có kế hoạch cụ thể về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn thông qua chơng trình chế biến nông lâm thủy sản. Xây dựng các khu công nghiệp chế biến tập trung để

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của việt nam (Trang 92 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w