Mở rộng thị trờng là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu của quá trình chuyển nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hoá. Bên cạnh việc coi trọng thị trờng trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm sản là một trong những định hớng chiến lợc phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam. Cùng với việc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trờng nội địa, xuất khẩu hàng hóa nông lâm sản cũng tăng nhanh cả về sản lợng và kim ngạch.
Một số mặt hàng nông sản của Việt Nam đã khẳng định đợc vị thế trên thị trờng thế giới nh gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu. Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở
rộng, ngoài các khu vực thị trờng truyền thống nh Trung Quốc, ASEAN, Nga và các nớc Đông Âu, hàng hóa nông lâm sản Việt Nam cũng đã bớc đầu thâm nhập thị trờng Trung Đông, EU, Mỹ và châu Phi.
* Theo khu vực xuất khẩu:
- Đối với thị trờng Trung Quốc: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm rau quả, cao su, hạt điều, tinh bột săn...Kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng từ 400 - 500 triệu USD/năm nh hiện nay lên 700 - 800 triệu USD/năm.
- Đối với thị trờng Nhật Bản: Kim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang thị trờng này đạt khoảng 0,3 - 0,5% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng nông sản của Nhật Bản. Mỗi năm, Nhật Bản nhập khẩu khoảng 30 tỷ USD, gồm thịt các loại, rau quả, chè, cà phê.
- Đối với thị trờng các nớc ASEAN: Kim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang các quốc gia thuộc khối này không ổn định, dao động 400 - 900 triệu USD/năm, chủ yếu là sản phẩm gạo. Theo dự báo, Hiệp định AFTA sẽ tạo cơ hội để nớc ta xuất khẩu cà phê, gỗ, vật t, thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến vào thị trờng này.
- Đối với thị trờng các nớc Châu Âu: Kim ngạch xuất khẩu của nớc ta hiện đạt 600 triệu USD/năm với các sản phẩm cà phê, hạt điều, chè, hồ tiêu, rau quả chế biến, đồ gỗ. Thị hiếu tiêu dùng ở thị trờng này thờng hớng tới sản phẩm có bao bì đẹp, chất lợng cao.
- Đối với thị trờng Nga và khối Đông Âu: Kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân hơn 100 triệu USD với các mặt hàng rau quả, thịt, chè, hồ tiêu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nớc ta thờng gặp khó khăn trong khâu thanh toán và thuế nhập khẩu cao.
- Đối với thị trờng Mỹ: Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông lâm sản của nớc ta mới đạt 0,4 - 0,5% tổng kim ngạch nhập khẩu nông lâm sản của Mỹ với các mặt hàng rau quả, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ.
Đối với hàng hóa nông sản xuất khẩu của Việt Nam, các nớc châu á nhập khẩu khoảng 70%. Đối với hàng hóa lâm sản, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 0,6% - 1% trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa hàng năm của nớc ta. Gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Nhìn chung, khi nớc ta mở cửa thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế thì các doanh nghiệp Việt Nam vừa có cơ hội thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, nh- ng đồng thời gặp phải những khó khăn thách thức trong việc cạnh tranh khốc liệt để giành giật thị trờng tiêu thụ hàng hóa. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có chiến lợc phát triển nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu, giữ vững và phát triển thị trờng nội địa, thì thị phần hàng hóa của các doanh nghiệp trong n- ớc sẽ bị hàng hoá của các doanh nghiệp nớc ngoài và các tập đoàn xuyên quốc gia chiếm lĩnh. Chính vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh và khả năng phát triển thị trờng của hàng hóa nói chung, hàng hóa nông lâm sản nói riêng trong thời kỳ hội nhập là vấn đề tất yếu và cần đợc chú trọng, quan tâm.
So với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam có công nghệ chế biến lạc hậu, cha đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng của các thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Châu Âu, Bắc Mỹ. Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nông sản, nhất là hàng tơi sống rất yếu kém nên giá thành sản phẩm và phí gián tiếp khác tăng cao.
Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chế biến và xuất khẩu nông lâm sản cha đáp ứng đợc yêu cầu trong điều kiện tự do hóa thơng mại, đặc biệt là khâu marketing, dự tính, dự báo thị trờng. Mối liên kết kinh tế giữa các khâu sản xuất - chế biến - xuất khẩu, giữa khâu cung ứng vật t đầu vào và tiêu thụ sản
phẩm đầu ra, giữa khâu kỹ thuật với khâu kinh tế... cha đợc thiết lập một cách vững chắc để đảm bảo sự ổn định về số lợng và chất lợng cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của thị trờng.
Tuy chủng loại hàng hóa xuất khẩu của nớc ta đa dạng hơn trớc đây nhng nhìn chung thì diện mặt hàng vẫn còn khá đơn điệu, cha có sự thay đổi đột biến về chủng loại, về chất lợng, xuất khẩu chủ yếu vẫn dựa vào một vài mặt hàng chủ lực, truyền thống nh gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, mà phần lớn chúng đều tiềm ẩn nguy cơ tăng trởng chậm dần do gặp phải những hạn chế mang tính cơ cấu nh diện tích có hạn, năng suất có hạn, khả năng khai thác có hạn và khả năng cạnh tranh ngày càng giảm dần.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội to lớn cho Việt Nam trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu nông lâm sản. Song chính những cơ hội đó lại hàm chứa nhiều thách thức, trong đó năng lực cạnh tranh của hàng hoá nông lâm sản Việt Nam còn thấp kém là thách thức lớn nhất khi chúng ta gia nhập WTO. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng phát triển thị trờng của hàng hoá nông lâm sản trên thị trờng nội địa cũng nh xuất khẩu vừa là nhiệm vụ cơ bản, vừa là nhiệm vụ cấp thiết của ngành nông lâm nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để có sự nhìn nhận khái quát về năng lực cạnh tranh và khả năng phát triển thị trờng của hàng hóa nông lâm sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực, việc xem xét năng lực cạnh tranh và khả năng giữ vững thị phần của một số mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu chủ lực của nớc ta hiện nay là hết sức cần thiết.
* Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu: - Gạo:
Hiện nay sản phẩm gạo của Việt Nam đã có mặt tại các thị trờng nh: Philippines, Singapore, Malaysia, Indonesia và những thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật Bản. Ngoài ra, trong tơng lai sản phẩm gạo của Việt Nam có khả
năng sẽ vơn tới một số thị trờng tiềm năng nh: Australia, châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh.
Gia nhập WTO có nghĩa là Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều nớc mạnh hơn về khoa học kỹ thuật (nh Australia, Thái Lan). Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp phản ánh đúng bớc đi chậm về khoa học kỹ thuật trong ngành sản xuất lúa gạo của nớc ta.
Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đợc các nhà hoạch định chính sách xếp vào nhóm có sức cạnh tranh cao trong ngành nông nghiệp nớc ta. Sự phát triển lúa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong công cuộc đổi mới về kinh tế, cân đối đủ nhu cầu trong nớc, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và sản phẩm gạo Việt Nam đã có mặt và tạo uy tín tại nhiều thị trờng trên thế giới. Tuy nhiên, trên thị trờng nội địa vẫn có mặt của gạo Thái Lan nhất là các thành phố lớn. Còn trên thị trờng thế giới, gạo Việt Nam lại yếu thế cạnh tranh về phẩm chất theo yêu cầu của thị trờng và giá cả. Gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gạo tẻ thờng, trong một vài năm gần đây đã bắt đầu chú ý sản xuất và xuất khẩu gạo phẩm chất cao và gạo đặc sản nhng số lợng cha nhiều. Về giá cả, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam th- ờng thấp hơn giá gạo cùng loại của Thái Lan từ 10 đến 20 USD/tấn.
Những lợi thế về chi phí lao động thấp đang dần mất đi trong quá trình tăng trởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Để nâng cao khả năng cạnh tranh Việt Nam cần chú trọng cả hai vấn đề giá và chất lợng. Để làm đợc điều đó chúng ta phải làm tốt ngay từ khâu thu hoạch, chế biến và công nghiệp chế biến để giảm tỷ lệ tổn thất (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nớc ta là 13 - 16%, Thái Lan khoảng 7 - 10%), nâng cao chất lợng gạo ở Việt Nam (80% tổng lợng thóc đợc xay xát tại các cơ sở nhỏ không đợc trang bị đồng bộ về sân phơi, sấy và kho chứa, trong khi đó đối với Thái Lan có trên 90% là nhà máy quy mô lớn, đợc trang bị đồng bộ, nên chất lợng gạo cao hơn).
Bên cạnh đó, khả năng tăng sản lợng do mở rộng diện tích của Việt Nam rất hạn chế, trong khi của Thái Lan, Myanmar, Campuchia còn rất nhiều cơ hội tăng sản lợng lúa gạo do còn tiềm năng nâng cao năng suất, điều kiện mở rộng diện tích lúa. Hạ tầng phục vụ sản xuất, lu thông xuất khẩu gạo (chợ, kho chứa, bến bãi, cảng chuyên dùng cho xuất khẩu gạo...) của Việt Nam còn nhiều yếu kém nh các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bến cảng còn cao hơn so với các nớc khác. Ví dụ: Do công suất bốc xếp ở cảng Sài Gòn là 1000 tấn/ngày chỉ bằng 1/2 công suất cảng Băng Cốc (Thái Lan), cho nên cảng phí cho 1 tàu chở gạo 10.000 tấn ở Việt Nam là 40.000 USD, còn ở cảng Băng Cốc là 20.000 USD, nh vậy là chi phí tại cảng trong khâu bốc xếp của Việt Nam đã cao hơn gấp đôi so với cảng Băng Cốc.
Mặc dù là nớc xuất khẩu gạo lớn nhng cha có thơng hiệu, nhãn hiệu gạo nổi tiếng hoặc đặc trng cho gạo Việt Nam, trong khi các thơng hiệu gạo "hơng nhài - Jasmine", gạo Basmati đã đợc gắn liền với các quốc gia sản xuất là Thái Lan, ấn Độ và Pakistan trên thị trờng thế giới.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng phát triển thị trờng cần thiết phải xây dựng thơng hiệu cho gạo Việt Nam, song nếu cha giải đợc bài toán chất lợng thì khó có thể xây dựng và giữ đợc thơng hiệu gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới. Để nâng cao chất lợng và xây dng thơng hiệu cho gạo Việt Nam cần thực hiện đồng bộ một loạt các giải pháp từ khâu trồng lúa đến khâu chế biến và xuất khẩu ra thị trờng.
- Cà phê:
Cà phê là mặt hàng đợc xếp vào nhóm hàng hóa nông sản có sức cạnh tranh của Việt Nam đã xuất khẩu sang gần 40 nớc và vùng lãnh thổ; thị trờng xuất khẩu chính của cà phê Việt Nam là các nớc: Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, ý, Anh, Pháp, Nhật Bản, Bỉ, Trung Quốc, Hà Lan, Ba Lan, trong đó Đức và Mỹ luân phiên là hai thị trờng tiêu thụ cà phê nhiều nhất của Việt Nam. Tuy nhiên giá
xuất khẩu còn thấp và bị phụ thuộc hoàn toàn vào thị trờng quốc tế. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chất lợng sản phẩm thấp hơn các nớc khác và do các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam còn đứng ngoài sàn giao dịch quốc tế.
Một trong những nguyên nhân cà phê Việt Nam có chất lợng thấp là do công nghệ sơ chế của Việt Nam còn yếu và cha đồng bộ. Bên cạnh đó nông dân có thói quen thu hoạch cà phê lẫn lộn cả trái chín lẫn xanh. Vì thế, ngay cả khi công nghệ sơ chế tốt thì cà phê hạt xuất khẩu của Việt Nam vẫn kém hơn các nớc khác. Ngoài việc nâng cao chất lợng cà phê hạt xuất khẩu để có mức giá xuất khẩu tốt hơn, Việt Nam cần gia tăng giá trị xuất khẩu của cà phê thông qua chế biến, thúc đẩy tiêu thụ trong nớc, giảm sự phụ thuộc của ngành cà phê Việt Nam vào các nhà sản xuất kinh doanh nớc ngoài. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, ngành chế biến cà phê của Việt Nam mới chỉ phát triển ở một mức độ nhất định nên cha phát huy đợc hết lợi thế của mình.
Để đáp ứng nhu cầu và cạnh tranh với các thơng hiệu nổi tiếng ở những thị trờng khác trong điều kiện hội nhập thì chất lợng sản phẩm vợt trội và giá thành là yếu tố then chốt, sản phẩm mang hàm lợng công nghệ và trí tuệ cao nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và xây dựng thơng hiệu bền vững để tăng khả năng phát triển thị trờng cà phê cả nội địa và xuất khẩu.
Hơn 10 năm qua doanh nghiệp Việt Nam vẫn định giá cà phê bằng việc dựa vào thông tin bán lại của hãng tin Reuters, trừ đi chi phí, quy ra tiền Việt theo tỷ giá hối đoái rồi đa ra mức giá mua bán tại địa phơng, trong khi từ cả trăm năm nay doanh nghiệp cà phê thế giới chỉ giao dịch qua thị trờng kỳ hạn lớn nh LIFFE (London), NYMEX (New York). Một số doanh nghiệp cà phê Việt Nam hiện nay vẫn còn e ngại về cách thức giao dịch trên thị trờng này. Một doanh nghiệp muốn tham gia sàn giao dịch quốc tế sẽ phải ký một mức quỹ t- ơng ứng với 10% trên tổng giá trị giao dịch của doanh nghiệp và một mức quỹ duy trì với ngân hàng để đảm bảo giá trị tài khoản trên sàn giao dịch thế giới.
Lúc này, mỗi doanh nghiệp sẽ có quyền chọn bán và chọn mua trên sàn giao dịch. Hiện nay, Ngân hàng Techcombank là một trong những ngân hàng đợc Ngân hàng nhà nớc chỉ định là ngân hàng đại diện cho các doanh nghiệp Việt Nam trớc sàn giao dịch quốc tế.
Việc tham gia sàn giao dịch thế giới sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh với thị trờng nớc ngoài. Trên thực tế, nhờ vào sự phán đoán thị trờng và dùng hợp đồng kỳ hạn nh một công cụ phần nào đã hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp. Luật Thơng mại có hiệu lực vào đầu năm 2006, trong đó cho phép các doanh nghiệp đợc mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch nớc ngoài và doanh nghiệp đ- ợc phép chọn ngân hàng uy tín để bảo lãnh.
Khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế là khá cao nhng cha ổn định nhất là vào thời điểm thị trờng gặp nhiều khó khăn, giá cà phê lên xuống thất thờng. Việt Nam lại là nớc chủ yếu trồng cà phê robusta. Trong thời gian tới, Việt Nam cần xúc tiến điều chỉnh nâng cao dần chất lợng cà phê, nâng cao sức cạnh tranh cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới.
-Hạt điều
Hiện nay, nớc ta đã xuất khẩu điều tới hơn 40 nớc trên thế giới. Trớc đây hạt điều chủ yếu đợc xuất sang thị trờng Trung Quốc, nay đã dần phát triển sang thị trờng Mỹ, Tây Âu. Thị trờng Mỹ chiếm tỷ lệ 42%, Trung Quốc (bao gồm Hồng Công) 17%, Australia 10%, Anh và Canada trên dới 5%. Ngoài sự tăng trởng tại các thị trờng truyền thống nh Mỹ, EU, Trung Quốc, úc, Canada, Nga, Đài Loan thì điều Việt Nam xuất khẩu sang các thị trờng mới nh Đức, Thái Lan, Na Uy cũng tăng mạnh
Điều là loại cây trồng có thế mạnh xuất khẩu, nhng năng suất và chất lợng hạt điều vẫn cha cao, cho nên xuất khẩu nhiều về lợng nhng kim ngạch thu về cha tơng xứng.
Trong thời gian tới cần nâng cao chất lợng sản phầm điều, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc, nâng cao năng suất bằng việc trồng mới và thay thế giống điều đã thoái hóa, đầu t công nghệ hiện đại cho các doanh nghiệp chế