3. Ý nghĩa của luận văn
3.2.1 Một số thông tin chung về nông hộ tại địa bàn nghiên cứu
Để có các thông tin về nông hộ và các thông tin về hoạt động sinh kế của họ, chúng tôi tiến hành điều tra 48 hộ tại địa bàn 4 thôn: 2, 3, 5, và 6, mỗi thôn điều tra 12 hộ. Thông tin về hộ được thể hiện như sau:
Bảng 3.2 Thông tin chung về chủ hộ đƣợc điều tra
Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bình quân tuổi của chủ hộ Năm 50,20
Chủ hộ là nam giới Hộ 44
Chủ hộ là nữ giới Hộ 4
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra của tác giả 2011, 2012
Tổng số hộ được điều tra là 48 hộ, tại bốn thôn 2, 3, 5 và 6 trên địa bàn xã Xuân Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình). Kết quả điều tra cho thấy (bảng 3.2): trung bình số nhân khẩu mỗi hộ là 4,39 khẩu/hộ. Trung bình số nhân khẩu một hộ là 4,39 khẩu/hộ, cao hơn so với trung bình số khẩu trên hộ của cả nước là 3,89 khẩu/hộ. Đây vừa là lợi thế vì theo tổng hợp từ phiếu điều tra số người trong độ tuổi lao động tại địa phương chiếm trên 70 % dân số, số lượng người phụ thuộc ít chỉ gần 30 % dân số. Nếu giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động sẽ tạo thành động lực thúc đẩy để sinh kế phát triển bền vững.
Bảng 3.3 Thông tin các hộ điều tra theo thôn và nhóm hộ Thôn Nghèo Cận nghèo Nhóm trung bình Tổng số
2 5 3 4 12
3 3 3 6 12
5 9 2 1 12
6 10 1 1 12
Tổng số 27 9 12 48
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2011, 2012
Như đã phân tích ở trên, do nghiên cứu tiến hành chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện, điều kiện là chọn 24 hộ tham gia dự án và 24 không tham gia dự án trên địa bàn 4 thôn: 2, 3, 5 và 6. Phân loại hộ theo tiêu chí nghèo, cận nghèo và trung bình, được xếp hạng theo tiêu chí chuẩn nghèo quốc gia 2010. Bởi vậy ta thấy có sự khác biệt về số lượng các nhóm hộ, số hộ nghèo là 27/48 hộ, chiếm 56,3 %; số hộ cận nghèo là 9/48 hộ, chiếm 18,7 % và số hộ trung bình là 12/48 hộ, chiếm 25%. Do xã Xuân Trạch là một xã nghèo thuộc Chương trình
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
135 của Chính phủ, nên với số lượng hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao. Tiến hành nghiên cứu cũng phân tích sinh kế của các nhóm hộ sẽ có kết quả khái quát về sinh kế của nông hộ. Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nhất là nhóm các hộ dễ bị tổn thương, hộ nghèo và cận nghèo.
Tại địa bàn nghiên cứu xã Xuân Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), đa phần hoạt động sinh kế chủ yếu của người dân là dựa vào nguồn vốn tự nhiên. Vốn tự nhiên là những yếu tố được sử dụng trong các nguồn lực tự nhiên. Nó cung cấp và phục vụ rất hữu ích cho phương kế kiếm sống của con người. Có rất nhiều nguồn lực hình thành nên vốn tự nhiên như: không khí, tính đa dạng sinh học, đất đai, nguồn nước, cây trồng, vật nuôi, mùa màng,…
Hoạt động sản xuất nông nghiệp là loại hình sản xuất đặc biệt phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên. Chính vì vậy, luận văn tập chung nghiên cứu các hoạt động sinh kế vốn tự nhiên tại địa bàn nghiên cứu.
3.2.2 Diện tích các loại đất canh tác, rừng và đất rừng
Đất canh tác là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp và với các hộ nông dân. Do sinh kế của người dân trên địa bàn nghiên cứu, đa phần là hoạt động sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, đất canh tác ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế của các hộ nông dân, quyết định các loại hình sinh kế khác nhau của họ. Bởi vậy phân tích ảnh hưởng của yếu tố đất canh tác đến sinh kế của người dân trên địa bàn nghiên cứu là cần thiết, được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 3.4 Diện tích đất canh tác theo thôn và nhóm hộ
ĐVT: ha/hộ
Thôn Nghèo Cận nghèo Trung bình Trung bình 3 nhóm hộ 2 0,33 0,40 0,38 0,37 3 0,31 0,28 0,44 0,37 5 0,36 0,95 0,60 0,48 6 0,39 0,50 0,60 0,42 Trung bình 0,36 0,51 0,45 0,41
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4 thôn
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2011, 2012
Từ bảng số liệu 3.4 trên, ta thấy nổi bật diện tích đất canh tác trung bình của các hộ được điều tra là nhỏ: 0,41 ha/hộ nông dân. Khi so sánh với diện tích đất canh tác trung bình trên phạm vi nước ta, mỗi hộ nông dân trung bình 0,7 ha đất nông nghiệp. Nhóm hộ nghèo có diện tích đất canh tác là ít nhất chỉ có 0,36 ha/hộ, nhóm hộ có trung bình diện tích đất canh tác nhiều nhất là nhóm hộ cận nghèo và bình quân diện tích đất canh tác của nhóm hộ trung bình là 0,45 ha/hộ. Qua đó ta thấy rằng, diện tích đất canh tác của các nhóm hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu đều hạn chế. Các nhóm hộ đều có diện tích đất canh tác ít, chưa đủ diện tích để có quy mô đất so với tiêu chí trang trại (có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu: 3,1 ha/hộ đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long: 2,1 ha/hộ đối với các tỉnh còn lại).
Diện tích đất canh tác là một trong những nguyên nhân kìm hãm phát triển sản xuất nông nghiệp, nhất là trong giai đoạn Nhà nước ta xây dựng mục tiêu đưa nền nông nghiệp quy mô nhỏ lè manh mún thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Để cải thiện sinh kế cho các nhóm, nhất là với nhóm hộ nghèo dễ bị tổn, thiếu đất canh tác là một trong những hạn chế cho sinh kế. Do vậy nên có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác cho người dân với các yếu tố đầu vào cần ít chi phí và ít rủi ro.
Ngoài diện tích đất canh tác như đã phân tích ở trên, các hộ dân ở xã Xuân Trạch còn có thêm diện tích đất rừng được Nhà nước giao khoán khoanh nuôi và bảo vệ. Diện tích đất rừng của mỗi hộ được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 3.5 Diện tích đất rừng theo thôn và nhóm hộ
ĐVT: ha/hộ
Thôn Nghèo Cận nghèo Trung bình Trung bình 3 nhóm hộ
2 1,10 1,44 1,92 1,45 3 0,33 0,75 0,37 0,43 5 0,47 0,80 0,00 0,49 6 0,09 3,10 2,00 0,50 Trung bình 4 thôn 0,43 1,33 0,99 0,74
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2011, 2012
Xuân Trạch là xã miền núi của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Người dân được giao khoán khoanh nuôi và bảo vệ rừng tuy nhiên diện tích rừng của mỗi hộ cũng không nhiều trung bình 0,74 ha/hộ. Nhóm hộ được giao diện tích rừng nhiều nhất là nhóm hộ cận nghèo 1,33 ha/hộ, nhóm giao khoán ít nhất là nhóm hộ nghèo chỉ 0,43 ha/hộ và nhóm hộ trung bình là 0,99 ha/hộ. Như vậy, nhóm hộ nên tập trung hỗ trợ giao khoán khang nuôi bảo vệ rừng nên là nhóm hộ cận nghèo, vì nhóm hộ nghèo không có điều kiện đầu tư chăm sóc. Còn nhóm hộ trung bình thì trồng rừng không phải sinh kế ưu tiên hàng đầu của họ, do rừng trồng thời gian thu hoạch rừng dài, còn rừng giao khoán bảo vệ thì hỗ trợ của Nhà nước cho công bảo vệ chăm sóc thấp.
Như đã phân tích ở trên, đất canh tác là tư liệu sản xuất đặc biệt, là yếu tố tác động đến các phương thức sinh kế nông nghiệp của nông hộ. Để có thể đầu tư sản xuất nông nghiệp với quy mô trang trại, gia trại thì tập trung đất canh tác với các hình thức thuê mướn, dồn điền, đổi thửa để có diện tích đất canh tác lớn là rất cần thiết. Tuy nhiên, tại địa bàn xã Xuân Trạch dù có các hình thức thuê mướn đất canh tác nhưng lại hình thành do nguyên nhân là thiếu đất canh tác chứ không xuất phát từ đầu từ sản xuất quy mô lớn. Diện tích đất canh tác các hộ thuê mướn được thể hiện dưới đây.
Bảng 3.6 Diện tích đất thuê mƣớn trong 12 tháng qua theo thôn và nhóm hộ
ĐVT: ha/hộ
Thôn Nghèo Cận nghèo Trung bình Trung bình 3 nhóm hộ 2 0,04 0,03 0 0,02 3 0,00 0,00 0 0,00 5 0,09 0,50 0 0,15 6 0,13 0,00 0 0,10 Trung bình 0,08 0,12 0 0,07
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4 thôn
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2011, 2012
Qua bảng số liệu 3.6 trên ta thấy, trong tất cả các hộ được điều tra nổi bật lên là nhóm các hộ được phân loại hộ trung bình không có hộ nào thuê thêm đất sản xuất. Trong các hộ được điều tra ở thôn 3, không có hộ nào thuê thêm đất sản xuất. Đối với nhóm hộ phân loại là cận nghèo, thôn 6 cũng không có hộ nào thuê thêm đất để phục vụ sản xuất. Tại hai thôn 2 và thôn 5 lần lượt diện tích phải thuê để sản xuất là 0,03 ha và 0,05 ha, trung bình cả 4 thôn được điều tra nhóm hộ cận nghèo thuê 0,12 ha đất sản xuất. Nhóm hộ cận nghèo là nhóm hộ thuê đất sản xuất là nhiều nhất, nhóm hộ nghèo do không có điều kiện đầu tư sản xuất nên cũng không có khả năng thuê thêm đất để sản xuất. Để phát triển sản xuất nên có chính sách hỗ trợ nhóm cận nghèo thuê thêm đất sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ vốn để tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Cùng với yếu tố diện tích đất canh tác thì hiệu quả sử dụng đất canh tác như thế nào? hay nói cách khác "trồng cây gì ? nuôi con gì ?" trên đất canh tác của các hộ cũng là vấn đề rất cần được nghiên cứu. Các cây trồng chính và vật nuôi chính của nông hộ được nghiên cứu ở phần dưới đây.
3.2.3 Các cây trồng chính của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu
Để có nghiên cứu sâu về từng hoạt động sinh kế của người dân, chúng tôi tiến hành thảo luận nhóm về các loại hình sinh kế nông nghiệp của người dân trên địa bàn nghiên cứu, để từ đó tiến hành thảo luận nhóm với đại diện hộ gia đình về các hoạt động sinh kế về trồng trọt của nông hộ.
Sinh kế của nông hộ về trồng trọt là tất cả các hoạt động sản xuất ngành trồng trọt, đó là các cây trồng mà gia đình có để phục vụ cho sinh nhai. Kết quả phân tích sinh kế sản xuất ngành trồng trọt ở 4 thôn nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.7:
: %
Hoạt động sinh kế Nam Nữ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trồng lạc 56,25 41,67
Trồng khoai lang, dong riềng 14,59 4,12
Trồng sắn 41,67 54,17 Trồng lúa cạn 16,67 12,50 Trồng rừng, keo 10,42 0 Trồng vừng 0 8,33 25,00 0 Trồng cao su 22,92 14,58
Nguồn: Thảo luận nhóm 2010
. Lạc, sắn, ngô, cao su, lúa cạn, hồ tiêu là những cây trồng phổ biến nên được bà con nông dân trồng rất nhiều nhất. Bên cạnh đó những cây đem lại nguồn thu cao như cây cao su, rừng, keo đòi hỏi người có sức khỏe tốt, có nhiều vốn thì chủ hộ là nam cũng trồng nhiều hơn chủ hộ nữ. Mặt khác, trong sản xuất của gia đình, ngoài phát triển cây trồng,
theo.
: %
Hoạt động sinh kế Thôn 2 Thôn 3 Thôn 5 Thôn 6
Trồng ngô 20,83 16,67 22,91 20,83
Trồng lạc 25,00 20,83 25,00 27,08
Trồng khoai lang, dong riềng 6,25 6,25 0 6,25
Trồng sắn 22,91 25,00 27,08 20,83
Trồng lúa 6,25 4,17 4,17 14,58
Trồng rừng, keo 2,08 6,25 2,08 0
Trồng vừng 4,17 0 0 8,33
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trồng cao su 12,50 8,33 12,50 4,17
Nguồn: Thảo luận nhóm 2010
Kết quả phân tích bảng 3.8 cho thấy: Các cây trồng được nông dân địa phương trồng nhiều nhất là: Lạc, sắn, ngô, cao su, lúa (trong đó chủ yếu là lúa cạn). Số lượt hộ trồng lúa cạn tại các thôn có sự chênh lệch với thôn 6 cao nhất với 7 lượt hộ trồng lúa. Và thấp nhất là 2 thôn 3 và 5. Về cây trồng là vừng thì chỉ có thôn 6 là có 4 tỷ lệ hộ trồng còn lại các thôn khác không trồng. Tỷ lệ hộ trồng lạc, sắn, ngô tại 4 thôn là nhiều và giữa 4 thôn, số lượt hộ trồng có sự chênh lệch rất ít vì cây trồng này là phổ biến tại thôn. Vậy sinh kế trồng trọt của cộng đồng địa phương chủ yếu là cây lạc, cây sắn và cây ngô. Bởi vậy, muốn phát triển sinh kế trồng trọt ở đại bàn nghiên cứu các cây trồng trên là ưu tiên hàng đầu. Các cây công nghiệp ngắn ngày như cao su, hồ tiêu có số lượt hộ trồng rất ít với thôn có số lượt hộ trồng nhiều nhất là 6, thấp nhất là 2.
: %
Hoạt động sinh kế Hộ nghèo Hộ trung bình
Trồng ngô 43,59 56,41
Trồng lạc 38,29 61,70
Trồng khoai lang, dong riềng 10,41 8,33
Trồng sắn 45,83 50,00 Trồng lúa 14,58 14,58 Trồng rừng, keo 10,41 0 Trồng vừng 4,17 4,17 0 25,00 Trồng cao su 4,17 33,34
(Nguồn: Số liệu thảo luận nhóm, 2010)
. Đặc biệt, nhóm hộ khá thì trồng nhiều cao su và hồ tiêu hơn các hộ ở nhóm nghèo vì phát triển sản
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xuất các loại cây này cần vốn đầu tư, phân bón và các máy móc phục vụ sản
xuất c 3.9).
Bảng 3.10 Diện tích cây trồng chính (m2/hộ trồng) qua 2 năm
Cây trồng Năm 2010 Năm 2011
Lạc 1961,8 1874,8
Ngô 1378,7 1458,4
Sắn 1766,6 1791,7
Khoai lang 1250,0 500,0
Dong riềng 400 400
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2011, 2012
Từ bảng số liệu 3.10 ta thấy rằng, qua hai năm 2010 và 2011 có sự biến động về diện tích của các cây trồng chính trên địa bàn xã. Diện tích trồng lạc có giảm từ 1.961 m2/hộ trồng xuống 1.874,8 m2/hộ trồng, diện tích trồng ngô lại tăng đối với nhóm hộ có trồng từ 1.378,7 m2/hộ trồng lên 1458,4 m2/hộ trồng, diện tích trồng sắn có tăng nhưng diện tích tăng thêm không nhiều từ 1.766,6 m2/hộ trồng lên 1791,7 m2/hộ trồng. Diện tích trồng khoai lang có sự thay đổi nhiều nhất giảm từ 1.250 m2/hộ trồng xuống chỉ còn 500 m2/hộ trồng. Qua sự thay đổi diện tích trồng các loại cây trồng chủ yếu của địa bàn nghiên cứu, ta có thể nhận định sau: sự thay đổi diện tích các loại cây trồng được quyết định bởi hiệu quả sản xuất của loại cây trồng đó đem lại. Diện tích sắn tăng cũng bởi hiệu quả của trồng sắn đem lại. Do lợi thế có nhà máy chế biến tinh bột sắn trên địa bàn huyện là nhà máy chế biến tinh bột Sông Dinh đã tạo lòng tin về tiêu thụ sắn đối với bà con nông dân. Giống sắn chủ yếu được trồng tại xã Xuân Trạch là KM94 chiếm đến 90%, ngoài ra còn một số giống khác như: KM12-21, KM 98- 7. Năng suất trung bình của cây sắn trồng tại địa phương là 18 tấn/ha. Hiện nay, qua điều tra thực tế giống sắn KM94 đã bị thoái hóa năng, suất thấp.
Sản lư
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
làm thức ăn chăn nuôi: 10%. Thị trường tiêu thụ tinh bột sắn chủ yếu phục vụ tiêu dùng tại địa phương, dùng để chế biến bánh bột lọc hoặc pha với bún như một đặc sản nổi tiếng của địa phương. Bã sắn từ chế biến tinh bột được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi lợn và bò, góp phần làm gia tăng thêm giá trị cây sắn với giá sản phẩm phụ (bã sắn) được giữ ổn định qua các năm. Hộ chế biến tinh bột sắn ướt thường kết hợp chăn nuôi lợn và sử dụng bã để chăn nuôi. Hộ khá hơn thường giữ lại khoảng 50% bã sắn phục vụ chăn nuôi gia đình.