Một số nghiên cứu về sinh kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 89)

3. Ý nghĩa của luận văn

1.2.2.2. Một số nghiên cứu về sinh kế

- Sinh kế của các hộ dân tái định cư ở vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Đề tài nghiên cứu và đánh giá thực trạng, sinh kế của các hộ dân tái định cư vùng bán ngập của công trình thủy điện Sơn La. Trên cơ sở đánh giá phân tích, đề xuất một số giải pháp tạo sinh kế nhằm ổn định sản xuất và đời sống của các hộ dân di chuyển đến nơi ở mới.

- Nghiên cứu đặc điểm văn hóa kiến thức bản địa và chiến lược sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại Đakrong - Quảng Trị (Đại học Nông Lâm Huế)

Đề tài này nghiên cứu về kiến thức bản địa và mối liên hệ của nó với chiến lược sinh kế của vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đề tài cũng đưa ra những điểm được và chưa được trong việc vận dụng kiến thức bản địa vào các hoạt động

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sinh kế, đề cập đến việc xây dựng một chiến lược sinh kế bền vững để người dân tự xây dựng và phát triển chiến lược sinh kế cho bản thân và gia đình vừa đảm bảo điều kiện sống hiện tại vừa bảo đảm cho sự phát triển vững chắc cho tương lai.

- Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững ở Việt Nam (VS/RDE/01) (Trường Đại học Nông Lâm Huế)

Đề tài này nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển nông thôn bằng cách xây dựng mạng lưới hợp tác giữa các viện/trường để cùng chia sẻ thông tin và kinh nghiệm. Sự liên kết trong nước, khu vực và thế giới sẽ làm cơ sở phát triển cho phương pháp tiếp cận hệ thống đa ngành đa lĩnh vực trong phát triển, nhằm nâng cao năng lực cá nhân về nghiên cứu và đào tạo phát triển nông thôn ở các trường đại học và viện nghiên cứu ở Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra những kinh nghiệm nghiên cứu đa ngành và liên kết giữa khoa học tự nhiên và xã hội trong quá trình tìm hiểu hệ thống nông thôn bền vững. Đồng thời, phát huy kinh nghiệm tiếp cận chính diện trong nghiên cứu như phân tích sinh kế và tư duy hệ thống và phát huy tính liên tục trong nghiên cứu đối với chính sách và thực thi chính sách về phát triển nông thôn và tình hình sinh kế ở nông thôn.

- Nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững tại xã Phong Mỹ, miền Trung Việt Nam của trường Đại học Khoa học & đời sống Praha - Czech

Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Phong Mỹ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đề tài này nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, bảo tồn đa dạng sinh học. Đặc biệt đi sâu tìm hiểu phương thức sinh kế của người dân, phân tích các nguồn vốn về con người và nguồn vốn tự nhiên, các khả năng sử dụng nguồn đất sẵn có và nguồn tài nguyên khác: nước, rừng,… tác động đến hoạt động sinh kế của người dân. Ngoài ra, đề tài cũng vẽ lên một bức tranh về

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cuộc sống của người dân qua các chỉ báo về thu nhập, cơ cấu chi tiêu, tình hình giáo dục - y tế, tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương.

- Đánh giá hoạt động sinh kế của người dân miền núi thôn 1 - 5, Cẩm Sơn, Anh Sơn, Nghệ An (Đại học Nông Lâm Huế)

Đề tài này phân tích các hoạt động sinh kế của người dân miền núi. Qua đó xem xét và rút ra những phương thức, tập quán trong lao động sản xuất của người dân nhằm tìm ra một số giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững phù hợp với điều kiện của cư dân địa phương.

Nhận xét về các công trình nghiên cứu về sinh kế trên đây: Đây là những công trình nghiên cứu mới tại Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực, thay đổi nhận thức của người dân trong vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình. Trên cơ sở đó giúp người dân thay đổi được nhận thức, tư duy, phương thức, tập quán sản xuất. Tất cả các nghiên cứu trên đây đều đi từ việc phân tích hiện trạng sinh kế để từ đó đề xuất các can thiệp và giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững, cải thiện và nâng cao giá trị sản xuất tại địa phương, giúp người dân ổn định cuộc sống.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Các hộ gia đình nông dân tại 4 thôn thử nghiệm của dự án 4FGF, đó là các thôn 2, 3, 5 và 6 trên địa bàn xã Xuân Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng

Bình .

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu được thể hiện trên các khía cạnh giới hạn về nội dung và giới hạn về thời gian nghiên cứu.

- Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Luận văn chỉ tập trung vào phân tích c ạt động sinh kế nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi), thuộc vốn tự nhiên trong khung sinh kế.

Trong hoạt động sinh kế gồm:

+ Hoạt động về phi nông nghiệp: Dịch vụ (chế biến thực phẩm, xay sát,…), kinh doanh buôn bán, làm thuê, ...

+ Hoạt động về nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp

+ Cơ cấu, tỷ lệ thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân địa phương được ước tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) mà hoạt động sinh kế đó đạt được khi giả định rằng tổng số là 100%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Thời gian giành cho các hoạt động sinh kế của người dân địa phương trong vòng một năm (12 tháng), được tính bằng số tháng giành toàn bộ thời gian cho hoạt động sinh kế hay một phần thời gian cho hoạt động sinh kế.

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu

Luận văn này được thực hiện liên tục trong 3 năm từ 2010 đến 2012. Cụ thể như sau:

sinh kế tại xã Xuân Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình);

+ Năm 2011, tiến hành thực hiện điều tra nông hộ bằng phiếu điều tra vào tháng 10, 11 năm 2011;

+ Năm 2012, tiến hành nhập số liệu điều tra từ bảng hỏi vào máy tính trên Excel, rồi tiến hành sử lý và phân tích số liệu trên PivotTable.

2.2 Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu

2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu

- Cộng đồng địa phương (xã Xuân Trạch huyện Bố Trạch) hiện nay có các hoạt động sinh kế nông nghiệp nào? Thứ tự ưu tiên các hoạt động sinh kế nông nghiệp của cộng đồng địa phương được xếp hạng như thế nào?

- Cơ cấu tỷ lệ thu nhập từ các hoạt động sinh kế của cộng đồng địa phương hiện nay như thế nào?

- Các thành viên gia đình trong cộng đồng địa phương đã giành thời gian cho các hoạt động sinh kế như thế nào?

2.2.2 Giả thiết nghiên cứu

- Với đặc điểm và điều kiện tự nhiên của địa phương, phải chăng hoạt động sinh

kế hiện tại của cộng đồng địa phương được cho là đơn điệu?

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phải chăng cộng đồng địa phương giành thời gian cho hoạt động nông nghiệp nhiều hơn hoạt động phi nông nghiệp?

2.3 Nội dung nghiên cứu

:

2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của xã Xuân Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình)

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế, xã hội

2.3.2. Phân tích thực trạng ế nông nghiệp của người dân địa phương

- Hoạt độ

,…

- Hoạt độ ,…

2.3.3. Nghiên cứu cơ cấu thu nhập sinh kế từ các hoạt động sinh kế của người dân địa phương người dân địa phương

Cơ cấu thu nhập sinh kế trong đề tài này được hiểu là tỷ lệ phần trăm (%) ước tính thu nhập từ các hoạt động sinh kế, biết rằng tổng cộng là 100%, cụ thể như sau:

- Thu nhập sinh kế nông nghiệp và thu nhập sinh kế phi nông nghiệp khi giả định rằng tổng cộng thu nhập toàn bộ sinh kế là 100%.

- Thu nhập sinh kế trồng trọt và thu nhập sinh kế chăn nuôi khi giả định rằng tổng thu nhập nông nghiệp là 100%.

- Thu nhập sinh kế trồng trọt: tỷ lệ % thu nhập từ tất cả các cây trồng mà gia đình có khi giả định tổng cộng thu nhập sinh kế trồng trọt là 100%.

- Thu nhập sinh kế chăn nuôi: tỷ lệ % thu nhập từ tất cả các vật nuôi mà gia đình có khi giả định tổng cộng thu nhập sinh kế vật nuôi là 100%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.4. Phân tích thời gian giành cho các hoạt động sinh kế của người dân địa phương phương

- Thời gian giành cho hoạt động nông nghiệp, gồm toàn bộ thời gian, một phần thời gian.

- Thời gian giành cho hoạt động phi nông nghiệp, gồm toàn bộ thời gian, một phần thời gian.

2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cho cộng đồng địa phương

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo khuyến nông hoặc các tài liệu đã công bố. Các thông tin này thường được thu thập từ các cơ quan, tổ chức, văn phòng dự án,…

Trong phạm vi nghiên cứu này, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sử dụng để có được các số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ UBND xã, cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp, các trưởng thôn, hội nông dân, hội phụ nữ,... Các báo cáo của các dự án liên quan. Và các số liệu thống kê của FAO, Tổng cục Thống kê về cây sắn, sản xuất dong riềng, trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi, tình hình chăn nuôi trâu bò, lợn của Việt Nam và thế giới,…

: - Thu thập các văn kiệ

quan về các hoạt động sinh kế .

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thu thập từ các bản đồ, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn xã.

2.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu chưa từng được công bố ở bất kì tài liệu nào. Người thu thập có được thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu bằng những phương pháp khác nhau để thu thập thông tin số liêu cần thiết.

- Lựa chọn địa điểm:

Toàn xã Xuân Trạch có 10 thôn, được phân chia thành hai tiểu vùng khác nhau về điều kiện kinh tế xã hội là: (1) Tiểu vùng Vĩnh Sơn, gần khu vực trung tâm xã, nằm dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh, là tiểu vùng có điều kiện phát triển kinh tế khá hơn các thôn khác trong xã, gồm ba thôn 6, 7 và thôn 8. (2) Tiểu vùng Khe Gát - Ngọn Rào, gồm bảy thôn là: thôn 1, 2, 3, 4, 5, 9 và thôn 10. Các thôn này nằm xa trung tâm xã, đất đai cằn cỗi, khô hạn nghiêm trọng, kinh tế chậm phát triển nhất xã. Do đó, chúng tôi đã lựa chọn một thôn có điều kiện kinh tế phát triển là thôn 6 và chọn ba thôn khó khăn, kinh tế kém phát triển là thôn 2, 3 và 5. Số hộ các thôn và đặc điểm các thôn lựa chọn trong tổng số 10 thôn của xã Xuân Trạch được thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Các thôn lựa chọn trong tổng số các thôn của xã Xuân Trạch

Thôn Số hộ (hộ) Tiểu vùng Ghi chú

1 100 Kém phát triển

2 140 Kém phát triển Được lựa chọn để điều tra

3 110 Kém phát triển Được lựa chọn để điều tra

4 144 Kém phát triển

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6 150 Khá phát triển Được lựa chọn để điều tra

7 110 Khá phát triển

8 105 Khá phát triển

9 115 Kém phát triển

10 92 Kém phát triển

Tổng cộng 1.224

- Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

đây để thu thập số liệu sơ cấp:

.

).

Tổ chức nhóm thảo luận:

Tất cả các đại biểu tham gia được chia thành 4 nhóm khác nhau về giới tính và nhóm hộ (tức điều kiện kinh tế). Cụ thể có 4 nhóm: (1) Nam giới + kinh tế khá, (2) Nam giới + nghèo, (3) Nữ giới + kinh tế khá, và (4) Nữ giới + nghèo.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -

(vật nuôi).

- Xác định các hoạt động sinh kế ưu tiên

- Tổng hợp các hoạt động sinh kế theo các nhóm thảo luận -

4FGF.

b, Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi (phiếu điều tra)

Đây là phương pháp quan trọng để điều tra phỏng vấn nông hộ được thực hiện dựa trên một phiếu điều tra đã được chuẩn bị trước. Phiếu điều tra này được xây dựng để đánh giá tác động của những can thiệp của dự án chủ yếu đối với hợp phần 1 “Đa dạng hóa hệ thống nông nghiệp để tăng thu nhập và cải thiện an ninh lương thực”, do đó nội dung về sinh kế được thiết kế như một phần quan trọng trong phiếu điều tra. Trong đó, nội dung của phiếu điều tra ít nhất phải bao gồm các thông tin chung về danh tính chủ hộ, đất đai canh tác, tình hình sản xuất các cây trồng, sản xuất vật nuôi, thời gian giành cho nông nghiệp, thời gian giành cho hoạt động phi nông nghiệp, tỷ lệ % thu nhập về nông nghiệp, tỷ lệ % thu nhập về phi nông nghiệp, tỷ lệ % thu nhập về trồng trọt, tỷ lệ % thu nhập về chăn nuôi, tỷ lệ thu nhập của các cây trồng, tỷ lệ % thu nhập từ các vật nuôi,… Toàn bộ mẫu phiếu điều tra dùng để thu thập số liệu được đính kèm trong phụ lục. Xin lưu ý rằng, phiếu điều tra đánh giá tác động và các can thiệp của dự án 4FGF, nên có những nội dung của phiếu điều tra không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.

Địa điểm điều tra: 4 thôn xác định là thôn 2, 3, 5 và 6 của xã Xuân Trạch.

Bảng 2.2: Số hộ điều tra tại 4 thôn xã Xuân Trạch

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 12 3 12 5 12 6 12 Tổng số 48

Số mẫu điều tra: Mỗi thôn lựa chọn 12 hộ, tổng số 4 thôn chọn 48 hộ. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện. Cụ thể tiến hành như sau: Dựa trên danh sách tất cả các hộ trong thôn cùng với sự hiện diện của nhóm hộ đã tham gia dự án như là điều kiện để lựa chọn hộ điều tra, chọn 6 hộ đã tham gia dự án và 6 hộ chưa tham gia dự án.

Chú ý: việc lựa chọn hộ tham gia và chưa tham gia nhằm để đánh giá tác động dự án không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.

c, Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc

Đây là phương pháp phỏng vấn được tiến hành bằng câu chuyện khá cởi mở có tính chất trao đổi giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu với công cụ là bảng kiểm. Xây dựng được bảng kiểm kê bao gồm các vấn đề cần nghiên cứu, để tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc.

d, Phƣơng pháp quan sát trực tiếp

Để ghi nhận con số, sự kiện và những hành vi của bà con nông dân và lý giải những kết quả đánh giá liên quan đến luận văn.

Phương pháp này được sử dụng để quan sát, ghi chép các hiện tượng, sự kiện thực tế tại hiện trường, đồng thời để có thể giải thích một số vấn đề liên quan có được khi sử dụng các phương pháp khác.

2.4.2. Phương pháp xử lý phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)