3. Ý nghĩa của luận văn
2.3.4 Phân tích thời gian giành cho các hoạt động sinh kế của người dân địa
phương
- Thời gian giành cho hoạt động nông nghiệp, gồm toàn bộ thời gian, một phần thời gian.
- Thời gian giành cho hoạt động phi nông nghiệp, gồm toàn bộ thời gian, một phần thời gian.
2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cho cộng đồng địa phương
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo khuyến nông hoặc các tài liệu đã công bố. Các thông tin này thường được thu thập từ các cơ quan, tổ chức, văn phòng dự án,…
Trong phạm vi nghiên cứu này, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sử dụng để có được các số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ UBND xã, cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp, các trưởng thôn, hội nông dân, hội phụ nữ,... Các báo cáo của các dự án liên quan. Và các số liệu thống kê của FAO, Tổng cục Thống kê về cây sắn, sản xuất dong riềng, trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi, tình hình chăn nuôi trâu bò, lợn của Việt Nam và thế giới,…
: - Thu thập các văn kiệ
quan về các hoạt động sinh kế .
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thu thập từ các bản đồ, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn xã.
2.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu chưa từng được công bố ở bất kì tài liệu nào. Người thu thập có được thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu bằng những phương pháp khác nhau để thu thập thông tin số liêu cần thiết.
- Lựa chọn địa điểm:
Toàn xã Xuân Trạch có 10 thôn, được phân chia thành hai tiểu vùng khác nhau về điều kiện kinh tế xã hội là: (1) Tiểu vùng Vĩnh Sơn, gần khu vực trung tâm xã, nằm dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh, là tiểu vùng có điều kiện phát triển kinh tế khá hơn các thôn khác trong xã, gồm ba thôn 6, 7 và thôn 8. (2) Tiểu vùng Khe Gát - Ngọn Rào, gồm bảy thôn là: thôn 1, 2, 3, 4, 5, 9 và thôn 10. Các thôn này nằm xa trung tâm xã, đất đai cằn cỗi, khô hạn nghiêm trọng, kinh tế chậm phát triển nhất xã. Do đó, chúng tôi đã lựa chọn một thôn có điều kiện kinh tế phát triển là thôn 6 và chọn ba thôn khó khăn, kinh tế kém phát triển là thôn 2, 3 và 5. Số hộ các thôn và đặc điểm các thôn lựa chọn trong tổng số 10 thôn của xã Xuân Trạch được thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Các thôn lựa chọn trong tổng số các thôn của xã Xuân Trạch
Thôn Số hộ (hộ) Tiểu vùng Ghi chú
1 100 Kém phát triển
2 140 Kém phát triển Được lựa chọn để điều tra
3 110 Kém phát triển Được lựa chọn để điều tra
4 144 Kém phát triển
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6 150 Khá phát triển Được lựa chọn để điều tra
7 110 Khá phát triển
8 105 Khá phát triển
9 115 Kém phát triển
10 92 Kém phát triển
Tổng cộng 1.224
- Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
đây để thu thập số liệu sơ cấp:
.
).
Tổ chức nhóm thảo luận:
Tất cả các đại biểu tham gia được chia thành 4 nhóm khác nhau về giới tính và nhóm hộ (tức điều kiện kinh tế). Cụ thể có 4 nhóm: (1) Nam giới + kinh tế khá, (2) Nam giới + nghèo, (3) Nữ giới + kinh tế khá, và (4) Nữ giới + nghèo.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -
(vật nuôi).
- Xác định các hoạt động sinh kế ưu tiên
- Tổng hợp các hoạt động sinh kế theo các nhóm thảo luận -
4FGF.
b, Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi (phiếu điều tra)
Đây là phương pháp quan trọng để điều tra phỏng vấn nông hộ được thực hiện dựa trên một phiếu điều tra đã được chuẩn bị trước. Phiếu điều tra này được xây dựng để đánh giá tác động của những can thiệp của dự án chủ yếu đối với hợp phần 1 “Đa dạng hóa hệ thống nông nghiệp để tăng thu nhập và cải thiện an ninh lương thực”, do đó nội dung về sinh kế được thiết kế như một phần quan trọng trong phiếu điều tra. Trong đó, nội dung của phiếu điều tra ít nhất phải bao gồm các thông tin chung về danh tính chủ hộ, đất đai canh tác, tình hình sản xuất các cây trồng, sản xuất vật nuôi, thời gian giành cho nông nghiệp, thời gian giành cho hoạt động phi nông nghiệp, tỷ lệ % thu nhập về nông nghiệp, tỷ lệ % thu nhập về phi nông nghiệp, tỷ lệ % thu nhập về trồng trọt, tỷ lệ % thu nhập về chăn nuôi, tỷ lệ thu nhập của các cây trồng, tỷ lệ % thu nhập từ các vật nuôi,… Toàn bộ mẫu phiếu điều tra dùng để thu thập số liệu được đính kèm trong phụ lục. Xin lưu ý rằng, phiếu điều tra đánh giá tác động và các can thiệp của dự án 4FGF, nên có những nội dung của phiếu điều tra không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.
Địa điểm điều tra: 4 thôn xác định là thôn 2, 3, 5 và 6 của xã Xuân Trạch.
Bảng 2.2: Số hộ điều tra tại 4 thôn xã Xuân Trạch
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 12 3 12 5 12 6 12 Tổng số 48
Số mẫu điều tra: Mỗi thôn lựa chọn 12 hộ, tổng số 4 thôn chọn 48 hộ. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện. Cụ thể tiến hành như sau: Dựa trên danh sách tất cả các hộ trong thôn cùng với sự hiện diện của nhóm hộ đã tham gia dự án như là điều kiện để lựa chọn hộ điều tra, chọn 6 hộ đã tham gia dự án và 6 hộ chưa tham gia dự án.
Chú ý: việc lựa chọn hộ tham gia và chưa tham gia nhằm để đánh giá tác động dự án không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.
c, Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc
Đây là phương pháp phỏng vấn được tiến hành bằng câu chuyện khá cởi mở có tính chất trao đổi giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu với công cụ là bảng kiểm. Xây dựng được bảng kiểm kê bao gồm các vấn đề cần nghiên cứu, để tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc.
d, Phƣơng pháp quan sát trực tiếp
Để ghi nhận con số, sự kiện và những hành vi của bà con nông dân và lý giải những kết quả đánh giá liên quan đến luận văn.
Phương pháp này được sử dụng để quan sát, ghi chép các hiện tượng, sự kiện thực tế tại hiện trường, đồng thời để có thể giải thích một số vấn đề liên quan có được khi sử dụng các phương pháp khác.
2.4.2. Phương pháp xử lý phân tích số liệu
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -
trên phần mềm EXCEL, rồi tiến hành xử lý, phân tích, tính toán số liệu trên PivotTables dựa trên sự phân tích, kết nối giữa các chỉ tiêu đã xác định trong nội dung nghiên cứu và một số biến của hộ gia đình như: thôn, học vấn, dân tộc, thành phần kinh tế hộ (nhóm hộ), giới tính,...
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Xuân Trạch
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Xuân Trạch Xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Xuân Trạch là một xã miền núi nằm ở phía Bắc của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Xã Xuân Trạch thuộc vùng khó khăn nên được hưởng theo Chương trình 135 của chính phủ. Xuân Trạch có các tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp xã Lâm Trạch và xã Phúc Trạch;
- Phía Bắc giáp xã Cao Quảng thuộc huyện Tuyên Hóa, xã Quán Sơn thuộc huyện Quảng Trạch, xã Tân Hóa thuộc huyện Minh Hóa;
- Phía Nam giáp xã Thượng Trạch;
- Phía Tây giáp xã Trung Hóa và Thượng Hóa thuộc huyện Minh Hóa.
Địa hình
Xuân Trạch là một xã miền núi nên địa hình chủ yếu là đồi núi và các dãy núi có độ dốc từ trung bình đến lớn thuộc dãy Trường Sơn. Do đặc điểm địa hình đã tạo nên những thung lũng nhỏ hẹp nằm xen kẽ với những dãy đồi núi. Đây là những cánh đồng ruộng có diện tích nhỏ hẹp, là nơi nhân dân trong xã sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đất đồi núi nhiều những lớp phủ thực vật kém do độ dốc lớn nên hiện tượng xói
.
Khí hậu
Xuân Trạch nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và luôn bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300 mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.
Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC. Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đất trong xã chủ yếu thuộc hệ đất pheralit với các nhóm chính là: đất phù sa và nhóm đất đỏ vàng. Trong đó, nhóm đất đỏ vàng chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu ở địa hình đồi núi phía tây.
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 17.697 ha. Trong đó, đất nông nghiệp chia ra 2 loại đất sản xuất lâm nghiệp: 14 799,5 ha, đất sản xuất nông nghiệp: 522,77 ha.
* Nhóm đất nông nghiệp
Có 15322, 27 ha, chiếm tỷ lệ cao 87% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã. Trong nhóm đất này thì diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp 3,4%, chủ yếu là đất lâm nghiệp.
Tình hình sử dụng đất xã Xuân Trạch 15322.27 87% 233.81 1% 2140.92 12% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Đất sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp rất ít, chiếm
khoảng 3,4% diện tích đất nông nghiệp toàn xã. Trong diện tích trồng cây hàng năm diện tích đất trồng lúa và diện tích đất trồng màu chiếm tỷ lệ tương đương nhau, nhưng trong các loại cây trồng thì lúa vẫn là cây chiếm diện tích lớn nhất và là cây trồng chính của vùng. Đất trồng cây lâu năm chủ yếu là vườn tạp và trồng một số loại cây ăn quả.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đất lâm nghiệp: Có diện tích 14799,5 ha, chiếm 96,4% tổng diện tích đất
tự nhiên. Nhìn chung là đất lâm nghiệp đã góp phần quan trọng vào phòng hộ xung yếu tránh xói mòn, rửa trôi, cải thiện cảnh quan môi trường và cân bằng sinh thái. Trong tương lai ngoài công tác tăng cường, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng cần tập trung đẩy mạnh công tác trồng và chăm sóc rừng.
*Nhóm đất phi nông nghiệp
Đất ở: Nhìn chung đất ở trên địa bàn phân bố không đồng đều. Một số
cụm dân cư nằm ở vùng sâu, vùng xa rất khó khăn cho việc đi lại và trao đổi giao lưu kinh tế, văn hóa.
Đất chuyên dùng: Với tổng diện tích 116,65 ha, chiếm 49,89% tổng diện
tích đất tự nhiên toàn xã. Nhìn chung hầu hết các loại đất chuyên dùng trong xã được sắp xếp khá hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên, hạng mục các công trình văn hóa, cộng cộng phúc lợi cũng như cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, phần nhiều đã xuống cấp. Trong tương lai, ngoài việc quan tâm đầu tư chiều sâu, cần dành một quỹ đất thích hợp cho việc mở rộng và xây dựng các công trình mới. Thực tế cho thấy ở nơi nào càng phát triển thì ở đó có mật độ chuyên dùng càng lớn.
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 47,31 ha, chiếm 20,23% tổng
diện tích đất tự nhiên của toàn xã. Đây là các hồ chứa nước, đập phục vụ cho mục đích cung cấp nước tưới và một số mục đích chuyên dùng khác. Hệ thống cung cấp nước chưa hoàn thiện nên việc cung cấp nước còn gặp nhiều khó khăn.
* Nhóm đất chƣa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng của toàn xã còn tới 2.140,92 ha, chiếm 12% diện tích đất tự nhiên. Phần lớn diện tích đất chưa sử dụng là đất đồi bạc màu rất khó để khai thác và sử dụng. Vì vậy, chính quyền địa phương cần có những chính sách và biện pháp cụ thể để khuyến khích các hộ nông dân trồng rừng, phủ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xanh đất chống, đồi núi trọc góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Thực trạng phát triển kinh tế Thực trạng phát triển kinh tế
Năm 2011 tổng giá trị thu nhập đến cuối năm đạt: 21.605.554.000 đồng; tăng 25% so với năm 2010.
Bình quân hộ: 17.811.699đ/ năm;
Bình quân khẩu: 3.924.000đ/ năm; 327.000đ/ tháng;
Tổng sản lượng lương thực đạt: 1474,6 tấn; tăng 67% so năm 2010;
Tổng sản lượng cây công nghiệp: lạc: 877,4 tấn, tăng 35,6% so năm 2010; Tổng sản lượng sắn: 706 tấn, tăng 49% so với 2010;
Tổng đàn gia súc đạt: 6.329 con, tăng 10,5% so với năm 2010.
Trong đó: Đàn trâu bò: 2.255 con. Bình quân hộ: 1,8 con; Đàn lợn 4.074 con. Bình quân hộ: 3,4 con; Tổng đàn gia cầm đạt: 9 276 con. Bình quân hộ: 7,5 con. Trồng rừng 100 ha; Cao su 40 ha;
Tổng thu ngân sách 1.990.658.000 đồng.
Trong đó: Thu trên địa bàn: 903.768.800 đồng;
Thu nhân dân đóng góp: 220.000.000 đồng.
Thực trạng sản xuất nông nghiệp
* Về trồng trọt:
. Ngoài ra còn có một số loại cây khác như lạc, đỗ, khoai lang, ...
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
288,32 ha, sản lượng năm 2009 là 3358,8 tấn. Phần lớn diện tích trồng lúa là chân 2 vụ, nhưng do kỹ thuật chăm sóc chưa hợp lý, điều kiện tự nhiên khó khăn, lại thêm diện tích đất trồng lúa ít nên sản lượng lúa chưa cao. Tồng sản lượng ngô thấp là do hệ số thâm canh thấp, chăm sóc kém và một phần diện tích đất trông ngô là đất ven bờ, vên bãi, đất bạc màu.
(ha) Cơ cấu (%)
A. 344,60 100,00
Lúa đông xuân 22,80 6,62
Ngô đông xuân 131,60 38,18
Lúa hè thu 71,20 20.66
22,80 6,62
96,20 27,92
B. Cây công nghiệp 562,90 100,00
Lạc đông xuân 342,10 60,77
Đậu đông xuân các loại 16,40 2,91
Lạc hè thu 154,20 27,39
Sắn 23,70 4,24
ác loại 27,00 4,80
, 2011
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
là giải quyết bài toán về an ninh lương thực. Chính vì vậy, cần có những phương thức sinh kê khác đem lại thu nhập, để từ đó có điều kiện mua lương thực nuôi sống các thành viên của nông hộ.
Để có cái nhìn chính xác về sản xuất nông nghiệp tại các địa phương. Thì nghiên cứu về lịch mùa vụ là rất quan trọng, để từ đó có các định hướng sản xuất các đối tượng nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Dựa vào lịch mùa vụ ta thấy từ tháng 11 đến tháng 2 trời rét. Từ giữa tháng 3 đến nửa đầu tháng 6 có gió lào thổi về. Từ tháng 7 đến cuối tháng 10 thì vào mùa mưa, xảy ra lũ lụt từ giữa tháng 7 đến cuối tháng 10, vậy nên người dân cần có sự sắp xếp trồng cây hợp lý. Từ cuối tháng 10 sau khi hết lũ lụt, người dân trồng cây