CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN MÃ HÓA
1.4. So sánh tiền mã hóa và tiền pháp định
Từ những gì đã phân tích ở trên, ta có thể rút ra sự khác biệt giữa tiền mã hóa và tiền pháp định như sau:
Tiêu chí Tiền mã hóa Tiền pháp định
Bản chất Tiền mã hóa chỉ được cơng nhận là tài sản tại một số quốc gia đã cơng nhận tính hợp pháp của tiền mã hóa.
Đều được cơng nhận là tài sản hợp pháp của công dân tại bất kỳ quốc gia nào.
Chủ thể phát hành Có thể do bất kỳ cá nhân, tổ chức nào tạo ra Chỉ do Nhà nước tạo ra
28 Đinh Thanh Tùng, “Khái niệm, phân loại và đặc điểm tiền mã hóa”, Kỷ yếu Hội thảo : Tiền ảo – Các khía cạnh pháp lý, pháp luật một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 4/2018.
29 Nguyễn Minh Oanh, 2019, “Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về tiền ảo trong bối cảnh hội nhập và
21
Phương thức phát hành
Được tạo ra bằng công nghệ blockchain với các thuật tốn.
Thơng qua hoạt động in, đúc tiền của Ngân hàng Trung ương. Giá trị Giá trị không ổn định, phụ thuộc
vào nhu cầu của người dùng.
Giá trị ổn định, không thay đổi. Chức năng Chỉ được thừa nhận chức năng
thanh toán tại một số quốc gia, đa số được dùng vào mục đích đầu tư
Theo Các Mác, tiền tệ có 5 chức năng chính sau đây: thước đo giá trị, phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, tiền tệ thế giới. Hình thái Chỉ tồn tại ở dạng kỹ thuật số,
phụ thuộc vào môi trường internet.
Tồn tại ở dạng vật chất rắn. Có nhiều loại hình thái như: tiền giấy, tiền polyme, tiền xu,... Sự bảo hộ của
Nhà nước
Chỉ được một số quốc gia đặt ra quy định để bảo hộ và kiểm soát. Riêng tại Việt Nam thì vẫn chưa có cơ chế hay quy định cụ thể đối với loại tiền này.
Có sự bảo hộ chặt chẽ từ Nhà nước, có chế tài đối với các loại tội phạm tài chính,...
Khơng gian sử dụng
Không phụ thuộc vào lãnh thổ quốc gia. Hay nói cách khác, tiền mã hóa có thể được sử dụng xuyên biên giới.
Bị hạn chế trong một khu vực lãnh thổ nhất định: trong nội bộ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ riêng biệt (Liên minh Châu Âu) Điều kiện sử
dụng
Cần có sự hiểu biết nhất định về cơng nghệ để có thể quản lý, sử dụng ví tiền mã hóa, giao dịch, mua hoặc bán tiền mã hóa.
Khơng địi hỏi phải có sự hiểu biết về cơng nghệ mà có thể giao dịch trực tiếp.
Khả năng kiểm sốt lạm phát
Có khả năng kiểm sốt lạm phát, bởi các loại tiền ảo đều có một giới hạn nhất định, ví dụ như Bitcoin chỉ có 21 triệu đồng Bitcoin tồn tại.
Dễ bị mất giá, đòi hỏi lượng tiền cần được bơm thêm vào nền kinh tế, nguyên nhân khiến cho tình trạng lạm phát diễn ra.
22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO DỊCH TIỀN MÃ HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM