CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN MÃ HÓA
4.4. Xây dựng cơ quan quản lý nhà nước về tiền mã hóa
Xác định thẩm quyền rõ ràng là một trong những biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa tình trạng trốn tránh trách nhiệm hoặc đùn đẩy cơng việc. Mặc dù tiền mã hóa khơng phải do Nhà nước ban hành, nhưng Nhà nước cũng cần phải đặt ra vấn đề quản lý đối với nó để tránh những tác động của nó làm sai lệch chính sách hoặc gây ra mất cân bằng trong hệ thống tài chính quốc gia. Với kinh nghiệm và chuyên môn trong việc quản lý tiền tệ từ trước tới nay, Ngân hàng Nhà nước sẽ là cơ quan đảm nhiệm tốt nhất vai trò trên. Tuy nhiên vì lý do tiền mã hóa có đặc điểm riêng biệt khác với các loại tiền tệ thông thường khác, nên cần lập ra một cơ quan chun mơn trực thuộc Ngân hàng Nhà nước để có sự quản lý chuyên biệt đối với vấn đề này, cơ quan này
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2214629619302701?via%3Dihub (truy cập ngày 21/5/2020).
151 Heidi Samford, Lovely-Frances Domingo, “The Political Geography and Environmental Impacts of
Cryptocurrency Mining”, https://jsis.washington.edu/news/the-political-geography-and-environmental- impacts-of-cryptocurrency-mining/ (truy cập ngày 21/5/2020).
69
có trách nhiệm nghiên cứu, cập nhật và báo cáo lại cho Ngân hàng Nhà nước những biến động và dự báo biến động của tiền mã hóa để Ngân hàng Nhà nước có thể kịp thời đưa ra chính sách mới. Mặt khác, do tiền mã hóa không do Ngân hàng Nhà nước tạo ra và trước mắt vẫn chưa có khả năng thanh tốn, nên sự can thiệp của Nhà nước chỉ nên dừng lại ở mức độ giám sát và phịng ngừa tội phạm, khơng nên can thiệp vào sự biến động giá của tiền mã hóa mà nên để quy luật cung cầu quyết định. Sự biến động giá tuy là rủi ro nhưng cũng đồng thời là đặc điểm thu hút các nhà đầu tư.
70
KẾT LUẬN
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là một cơ hội nhưng đồng thời cũng là một thử thách cho tồn thế giới. Để khơng trở thành người bị bỏ lại sau dòng chảy của thế giới, tất cả các quốc gia đều phải không ngừng nỗ lực trong việc sáng tạo và cho ra đời những sản phẩm cơng nghệ ngày càng tiên tiến, góp phần hỗ trợ đời sống con người. Tiền mã hóa cũng được ra đời dưới mục đích đó. Tuy nhiên, một số thành phần tội phạm lại lợi dụng các đặc điểm của tiền mã hóa để thực hiện các hành vi phạm tội. Trước thực trạng đó, các quốc gia đã khơng ngừng nghiên cứu và đặt ra các quy định pháp lý để quản lý các hoạt động liên quan tới tiền mã hóa để vừa có thể phát huy tính sáng tạo và đổi mới trong cơng nghệ nhưng cũng vừa đạt được mục đích phịng ngừa tội phạm.
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã đạt được mục đích nghiên cứu trong phạm vi của đề tài: Thứ nhất, khái quát được khái niệm tiền mã hóa, các đặc điểm của tiền mã hóa, so sánh tiền mã hóa với một số loại tên gọi hay bị nhầm lẫn với tiền mã hóa như tiền kỹ thuật số, tiền ảo. Thứ hai, khảo sát thực trạng của tiền mã hóa tại một số quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam, đồng thời đo lường rủi ro biến động giá của tiền mã hóa, so sánh sự biến động đó với một số loại tài sản đầu tư khác như vàng, cổ phiếu, ngoại tệ,... và sự quan tâm của người dân các nước đến tiền mã hóa, trong đó có Việt Nam để thấy được việc nghiên cứu về tiền mã hóa là một vấn đề cấp bách và cần nhiều sự quan tâm hơn từ Nhà nước. Thứ ba, đề tài đã nghiên cứu và tổng hợp các quy định pháp luật về tiền mã hóa từ các quốc gia trên thế giới để làm tiền đề cho việc học hỏi kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc nghiên cứu và xây dựng các quy định pháp lý về tiền mã hóa. Thứ tư, dựa trên những nghiên cứu trên, tác giả đưa ra một số kiến nghị trong việc xây dựng các quy định pháp lý về tiền mã hóa tại Việt Nam.
Mặc dù phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, nhưng tác giả hi vọng đề tài này sẽ là một trong những cơ sở để các nhà lập pháp nghiên cứu và đưa ra các quy định hợp lý về tiền mã hóa. Trong thời đại cơng nghệ khơng ngừng chuyển biến như hiện nay, tương lai có thể sẽ xuất hiện nhiều loại tài sản cơng nghệ khác bên cạnh tiền mã hóa hoặc bản thân tiền mã hóa có sự thay đổi, tác giả mong muốn đề tài này sẽ là một nguồn tư liệu để so sánh và tham khảo cho các đề tài nghiên cứu khác liên quan tới tài sản công nghệ cao trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; 2. Bộ luật Hình sự (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; 3. Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 4. Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005;
5. Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11) ngày 29/6/2006;
6. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/6/2010;
7. Luật Phòng, chống rửa tiền (Luật số 07/2012/QH13) ngày 18/6/2012; 8. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014;
9. Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014;
10. Luật Thuế Thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12) ngày 21/11/2007; 11. Luật Thuế giá trị gia tăng (Luật số 13/2008/QH12) ngày 03/6/2008;
12. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 14/2008/QH12) ngày 03/6/2008. 13. Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005;
14. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện;
15. Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện;
16. Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
17. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt;
18. Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng;
19. Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt;
20. Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 21/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo;
21. Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 11/4/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các hoạt động liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác; 22. Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 13/4/2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo.
B. Tài liệu tham khảo
a. Sách, giáo trình, luận văn
1. Lê Vĩnh Danh (2009), Tiền và hoạt động Ngân hàng, Nxb. Giao thông vận tải;
2. Thu Hương (2018), Internet của tiền tệ, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân; 3. Thu Hương (2018), Bitcoin thực hành, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân; 4. Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Ngọc Châm, Đỗ Thu Ngân, Nguyễn Phương Thảo (2014), Nghiên cứu về tiền ảo Bitcoin và các khuyến nghị quản lý tiền ảo ở Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
của sinh viên, Đại học Kinh tế quốc dân;
5. Nguyễn Huy Hoàng Nam (2018), Chào bán tiền ảo lần đầu ra công chúng
ở Nhật Bản và vấn đề xây dựng pháp luật về quản lý tiền ảo ở Việt Nam, Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật, Số 4 (313);
6. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) (2019), Xây dựng và hoàn thiện khung pháp
lý về tiền ảo trong bối cảnh hội nhập và phát triển, Nhà xuất bản tư pháp;
7. Đoàn Ngọc Sơn (2017), Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Blockchain trong
thanh tốn di động, Luận văn thạc sĩ cơng nghệ thơng tin, Trường Đại học Cơng nghệ.
8. Đồn Phương Thảo (2018), Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý về tiền ảo
tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
9. Đinh Thanh Tùng (2018), “Khái niệm, phân loại và đặc điểm tiền mã hóa”, Kỷ yếu Hội thảo : Tiền ảo – Các khía cạnh pháp lý, pháp luật một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội;
10. Nghiêm Thị Thùy Trang (2018), Nghiên cứu về đồng tiền ảo Bitcoin và các khuyến nghị quản lý tiền ảo tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại
học Ngoại thương.
11. Nguyễn Thị Như Ý (2017), Tiền ảo Bitcoin – Thực trạng tại một số quốc
gia trên thế giới và quản lý tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
b. Tài liệu từ Internet
1. Công văn số 5747/NHNN-PC của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 21/7/2017 gửi văn phịng chính phủ trả lời kiến nghị của ông Vũ Thái Hà về việc thiết kế trung tâm máy tính Bitcoin, Litecoin và các loại tiền ảo.
2. Lê Anh, “Ripple, XRP là gì? Tồn tập về Ripple & XRP (chi tiết)”,
https://coin98.net/ripple-xrp/#XRP_la_gi%20 (truy cập ngày 13/4/2020).
3. Báo Thanh niên, 02/6/2019, “Người Việt mê tiền ảo”,
https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nguoi-viet-dung-thu-hai-dong-nam-a- truy-cap-san-ky-thuat-so-1088330.html (truy cập ngày 17/4/2020).
4. Bigcoinvietnam.com, “Blockchain 4.0 Hive: hoàn toàn phi tập trung, nhanh
chóng, khơng mất phí và không cần thợ đào”,
https://bigcoinvietnam.com/blockchain-hive-hoan-toan-phi-tap-trung-nhanh-chong- khong-mat-phi-va-khong-can-tho-dao (truy cập ngày 10/4/2020).
5. Bitcoin Vietnam News, “Vì sao Bitcoin lại bị giới hạn ở 21 triệu đồng?”,
https://bitcoinvietnamnews.com/vi-sao-bitcoin-lai-bi-gioi-han-o-21-trieu-dong (truy
cập ngày 10/4/2020).
6. Bitcoin Vietnam News, “Tiền pháp định (Fiat) là gì? Khác biệt so với tiền
mã hố?”, https://bitcoinvietnamnews.com/tien-phap-dinh-la-gi.
7. Bitcoin VN News, “So sánh 6 sàn giao dịch tiền điện tử tại Việt Nam uy tín
hiện nay”, https://news.bitcoinvn.io/so-sanh-6-san-giao-dich-tien-dien-tu-tai-viet- nam-uy-tin-hien-nay/ (truy cập ngày 14/4/2020).
8. Blog tiền ảo, “6 Sàn mua bán giao dịch Bitcoin hàng đầu tại Việt Nam &
Thế Giới”, https://blogtienao.com/san-giao-dich-bitcoin-hang-dau-tai-viet-nam-va- the-gioi/ (truy cập ngày 14/4/2020).
9. Blog tiền ảo, “Lạm phát là gì? Ngun nhân, tác động và cách kiểm sốt
lạm phát”, https://blogtienao.com/lam-phat-la-gi/ (truy cập ngày 10/4/2020).
10. Blog tiền ảo, “Ethereum [ETH] là gì? Thơng tin chi tiết về Ethereum 2.0
[2020]”, https://blogtienao.com/ethereum/ (truy cập ngày 13/4/2020).
11. Blog tiền ảo, “Đào Tiền Ảo là gì? Làm Thế Nào Để Đào Coin? Lãi hay
Lỗ? – Update 2020”, https://blogtienao.com/dao-tien-ao-la-gi/ (truy cập ngày
06/4/2020).
12. Bnews, “Khi nào Trung Quốc ra mắt đồng tiền điện tử quốc gia?”,
https://bnews.vn/khi-nao-trung-quoc-ra-mat-dong-tien-dien-tu-quoc-gia- /133736.html.
13. Hiếu Công, 06/6/2018, “15.600 máy đào Bitcoin đã được nhập vào Việt
Nam”, https://zingnews.vn/15600-may-dao-bitcoin-da-duoc-nhap-vao-viet-nam-
post849101.html (truy cập ngày 08/5/2020).
14. Đầu tư thơng minh, “So sánh chi phí giao dịch, mua bán trên sàn Bittrex,
Poloniex và Bitfinex”, https://daututhongminh.com/so-sanh-chi-phi-giao-dich-tren- san-bittrex-poloniex-va-bitfinex (truy cập ngày 10/4/2020).
15. Forbes Vietnam, “Hy vọng cuối cùng của tiền mã hóa”,
https://forbesvietnam.com.vn/kinh-doanh/hy-vong-cuoi-cung-cua-tien-ma-hoa- 5277.html.
16. Hương Giang, “Bitcoin và các đồng tiền số trong năm 2018: Từ đỉnh cao
rớt xuống vực sâu”, https://cafef.vn/bitcoin-va-cac-dong-tien-so-trong-nam-2018-tu-
dinh-cao-rot-xuong-vuc-sau-20181223225345807.chn (truy cập ngày 15/4/2020).
17. Thanh Hà, 26/10/2017, “ĐH FPT chấp nhận thu học phí bằng Bitcoin”,
https://tuoitre.vn/dh-fpt-chap-nhan-thu-hoc-phi-bang-bitcoin- 20171026224058222.htm (truy cập ngày 08/5/2020).
18. Đoàn Thị Ngọc Hải, “Hoàn thiện khung pháp lý về tiền ảo trong thời đại
công nghiệp 4.0”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-
19. Lê Thúy Hạnh, “Đánh đồng tiền mã hóa với tiền ảo là tiếp tay cho tội
phạm lừa đảo?”, https://vnisa.org.vn/danh-dong-tien-ma-hoa-voi-tien-ao-la-tiep-tay-
cho-toi-pham-lua-dao/ (truy cập ngày 01/4/2020).
20. Hương Nguyễn, 24/6/2019, “Giải mã nguyên nhân giá vàng vọt đỉnh,
Bitcoin tăng "điên cuồng" lên 11000$”, https://www.msn.com/vi-
vn/money/topstories/gi%E1%BA%A3i-m%C3%A3-nguy%C3%AAn- nh%C3%A2n-gi%C3%A1-v%C3%A0ng-
v%E1%BB%8Dt-%C4%91%E1%BB%89nh-bitcoin-
t%C4%83ng-%C4%91i%C3%AAn-cu%E1%BB%93ng-l%C3%AAn- 11000dollar/ar-AADmzrS (truy cập ngày 15/4/2020).
21. Hương Nguyễn, “Người Việt “say mê” tiền ảo thứ 2 ở Đông Nam Á”,
https://www.msn.com/vi-vn/money/news/ng%C6%B0%E1%BB%9Di- vi%E1%BB%87t-%E2%80%9Csay-m%C3%AA%E2%80%9D-
ti%E1%BB%81n-%E1%BA%A3o-th%E1%BB%A9-
2-%E1%BB%9F-%C4%91%C3%B4ng-nam-%C3%A1/ar-AACjWTD (truy cập
ngày 15/4/2020).
22. Bảo Lâm, “Bitcoin bùng nổ có thể gây ra thảm họa môi trường”,
https://vnexpress.net/bitcoin-bung-no-co-the-gay-ra-tham-hoa-moi-truong- 3682907.html (truy cập ngày 21/5/2020).
23. Nguyễn Phát Lộc, “Nguyên nhân tác động đến giá trị của tiền ảo –
cryptocurrency”, https://phatlocnguyen.com/nguyen-nhan-tac-dong-den-gia-tri-cua- tien-ao/ (truy cập ngày 15/4/2020).
24. Nicky Minh, “Mua bán Bitcoin - Top 6 các sàn giao dịch Bitcoin uy tín tại
Việt Nam”, https://www.mitrade.com/vn/forex/trading/san-giao-dich-bitcoin/top-
c%C3%A1c-s%C3%A0n-giao-d%E1%BB%8Bch-Bitcoin-uy-t%C3%ADn- t%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87tnam (truy cập ngày 14/4/2020).
25. Phương Nam, 22/9/2017, “Chi cục Thuế Bến Tre thua kiện vì 'đánh thuế'
kinh doanh tiền điện tử”, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chi-cuc-thue- ben-tre-thua-kien-vi-danh-thue-kinh-doanh-tien-dien-tu-878107.html (truy cập ngày
26. Lê Vũ Nam, “Tiền ảo và vấn đề xây dựng khung khổ pháp lý quản lý tiền
ảo tại Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tien-ao-va-van-de-xay-dung- khung-kho-phap-ly-quan-ly-tien-ao-tai-viet-nam-306097.html.
27. Lê Xuân Ninh, 14/9/2017, “Tìm hiểu quy định của Bộ luật dân sự (BLDS)
2015 về tài sản”, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-quy-dinh-cua-bo-luat-
dan-su-(blds)-2015-ve-tai-san.htm (truy cập ngày 06/5/2020).
28. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 27/02/2014, Thơng cáo báo chí về bitcoin
và các loại tiền ảo tương tự khác,
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/sm/tcbc/ttvhdnhtt/ttvhdnhtt_chiti et?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTH WEBAP0116211755883&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=522 0056149937539#%40%3F_afrLoop%3D5220056149937539%26centerWidth%3D 80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211755883%26leftWidth%3D20 %2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3 Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dlf3t3dr22_9 (truy cập ngày 08/5/2020).
29. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 30/10/2017, “Thông tin liên quan đến việc
sử dụng tiền ảo (hay còn gọi là tiền kỹ thuật số - cryptocurrency) làm phương tiện
thanh toán”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?center Width=80%25&dDocName=SBV307772&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25& showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl- state=ucostc24x_9&_afrLoop=6733112952570211#%40%3F_afrLoop%3D673311 2952570211%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV307772%26le ftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26s howHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dqls3bxg7w_4.
30. Dương Ngọc, “Ngân hàng Nhà nước "bác" thông tin đã cấp phép sàn giao
dịch tiền ảo”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ngan-hang-nha-nuoc-bac-thong- tin-da-cap-phep-san-giao-dich-tien-ao-304813.html
31. Nguyễn Nguyễn, 09/04/2018, “Vụ lừa đảo tiền ảo hơn 15 nghìn tỷ đồng:
Vì sao lại quá dễ dàng?”, https://dantri.com.vn/suc-manh-so/vu-lua-dao-tien-ao-hon-
15-nghin-ty-dong-vi-sao-lai-qua-de-dang-20180409080158734.htm (truy cập ngày
32. PetroTimes – Tạp chí của Hội Dầu khí Việt Nam, “Bitcoin gây ô nhiễm
môi trường như thế nào?”, https://petrotimes.vn/bitcoin-gay-o-nhiem-moi-truong- nhu-the-nao-502520.html (truy cập ngày 21/5/2020).
33. Nguyễn Lê Hà Phương, “Tiền tệ là gì? Các chức năng của tiền tệ”,
https://trithuccongdong.net/tien-te-la-gi-cac-chuc-nang-cua-tien-te.html.
34. Remitano, “Mất bao lâu để gửi hoặc nhận Bitcoin/Ethereum/... đến ví
Remitano của bạn?”, https://support.remitano.com/vi/articles/781028-
m%E1%BA%A5t-bao-lau-d%E1%BB%83-g%E1%BB%ADi-ho%E1%BA%B7c- nh%E1%BA%ADn-bitcoin-ethereum-d%E1%BA%BFn-vi-remitano-
c%E1%BB%A7a-b%E1%BA%A1n (truy cập ngày 16/5/2020).