Các cơng cụ chiêu thị

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chiêu thị tại khách sạn jw marriott hà nội (Trang 26)

(Nguồn: https://inboundmarketing.vn/promotion-nhung-chien-luoc-tiep-thi-hieu- qua-cho-doanh-nghiep/)

1.2.2.1. Quảng cáo

Khái niệm (theo AMA): Quảng cáo là sự truyền thơng khơng trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ, hay tư tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo.

Ngoài ra: Quảng cáo là sử dụng các phương tiện truyền thơng có trả tiền để truyền tin về sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng trong những khoảng thời gian nhất định.

Quảng cáo là thông điệp bán hàng qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền.

Chức năng

 Xác định Thương hiệu và Sản phẩm  Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng  Thuyết phục người tiêu dùng mua hàng  Xem trước các xu hướng mới

 Tạo ra nhu cầu sản phẩm  Xây dựng cơ sở khách hàng  Hiển thị giá cả cạnh tranh

Các phương tiện thông tin quảng cáo

 Phương tiện in ấn: Tạp chí, tờ rơi, tài liệu quảng cáo, bảng quảng cáo, bảng hiệu, thư trực tiếp

 Phương tiện trực tuyến: phương tiện truyền thông xã hội, duyệt trang web, v.v.  Phương tiện ngoài trời: bảng quảng cáo ngoài trời, bảng quảng cáo, phương tiện

truyền thơng OOH (ngồi nhà), v.v.

 Di động: tin nhắn qua SMS, các nhóm trị chuyện trên mạng xã hội, v.v.  Phương tiện đặc biệt: túi xách, thẻ thành viên, hàng hóa như mũ, v.v.  Các hình thức khác

1.2.2.2. Khuyến mại (Khái niệm, khuyến mại thương mại)

Khái niệm

Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. Có thể thấy, cách thức thực hiện xúc tiến thương mại, cách thức tạo ra những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mạnh mẽ việc bán hàng và cung ứng dịch vụ là dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. Đây chính là dấu hiệu phân biệt hành vi khuyến mại với các hành vi xúc tiến thương mại khác.

Khuyến mại thương mại

Mục tiêu của khuyến mại là tập trung vào trung gian marketing như người bán hàng và nhà bán lẻ, trong đó bao gồm cả phân phối và hỗ trợ cho các sản phẩm mới, duy trì hỗ trợ cho các thương hiệu đã thiết lập, khuyến khích nhà bán lẻ giới thiệu các thương hiệu đã tồn tại và xây dựng bản thông kê bán hàng.

 Tiếp nhận phân phối đối với sản phẩm mới

 Duy trì hỗ trợ trung gian đối với những thương hiệu đã được thiết lập  Khuyến khích nhà bán lẻ giới thiệu thương hiệu đã tồn tại.

1.2.2.3. Quan hệ công chúng

Khái niệm

Doanh nghiệp khơng những phải có mối quan hệ tốt với khách hàng mà còn phải xây dựng được hình ảnh tốt với đơng đảo cơng chúng có quan tâm. Cơng chúng có thể tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết có giải pháp cụ thể giải quyết các mối quan hệ chủ yếu đối với công chúng.

 Quan hệ cơng chúng được thực hiện thơng qua các hình thức sau:

 Thơng cáo báo chí: đưa các thơng tin về hoạt động của đơn vị để báo chí đưa tin  Họp báo: tuyên bố, làm rõ vấn đề mà cơng chúng quan tâm, cải chính tin tức xấu.  Tài trợ: hoạt động văn hóa, thể thao, giáo dục y tế, nhân đạo…

 Tổ chức sự kiện (event) nhân các ngày trong đại của doanh nghiệp như kỹ niệm ngày thành lập khai trương, động thổ, giới thiệu sản phẩm hay các lễ hội của quốc gia.

 Vận động hành lang: hoạt động giao tiếp với chính quyền để vận động ủng hộ cho một sắc luật hay qui định nào đó.

 Dàn dựng sản phẩm, các hình thức khác như thành lập câu lạc bộ, thiết kế phương tiện nhận dạng của doanh nghiệp…

1.2.2.4. Bán hàng cá nhân

Khái niệm

Bán hàng cá nhân là quá trình giao tiếp trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách hàng tiềm năng, trong đó trước đây tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó bằng cách cung cấp cho khách hàng cơ hội mua thứ gì đó có giá trị, chẳng hạn như hàng hóa hoặc dịch vụ. Thuật ngữ này cũng có thể được sử dụng để mơ tả một tình huống mà một công ty sử dụng lực lượng bán hàng là một trong những cách chính để giao tiếp với khách hàng.

Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng cá nhân

 Lập kế hoạch kinh doanh, tiếp cận, tìm kiếm khách hàng  Chăm sóc khách hàng

 Triển khai các chiến dịch kinh doanh, quảng cáo  Phát triển thị trường

 Các công việc khác

 Lập và lưu trữ dữ liệu khách hàng.

 Cập nhật những nhu cầu mới của khách hàng

 Hỗ trợ bộ phận liên quan triển khai thực hiện các chương trình truyền thơng, PR cho khách sạn.

 Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên yêu cầu. 1.2.2.5. Marketing trực tiếp

Marketing trực tiếp là hệ thống các hoạt động của doanh nghiệp thực hiện nhằm thu hút và đo lường sự tương tác từ khách hàng một cách trực tiếp. Mục đích của phương thức Marketing này là thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng sử dụng những thơng tin, dữ liệu khách hàng có sẵn như: email, số điện thoại, địa chỉ.

Các hình thức của marketing trực tiếp

 Email Marketing

 Telemarketing – tiếp thị qua điện thoại  SMS marketing

 Social media

 Marketing qua catalog

 Marketing trực tiếp trên truyền hình 1.2.3. Vai trò của chiêu thị

1.2.3.1. Đối với doanh nghiệp

Chiêu thị giúp doanh nghiệp quảng cáo các sản phấm và dịch vụ mới của họ. Doanh nghiệp có thể giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mới ra thị trường chưa có những thứ đó, đây là cơ hội để doanh nghiệp chiếm được chỗ đứng trong một thị trường ngách.

Chiêu thị dùng để phát triển hình ảnh thương hiệu. Hình ảnh thương hiệu là khi nghĩ về một sản phẩm, một thương hiệu sản xuất thương hiệu đó sẽ nảy ra trong suy nghĩ của người người tiêu dùng.

Các hoạt động chiêu thị để thông báo cho khách hàng về những thay đối trong sản phẩm hoặc chính sách của thương hiệu Đồng thời, nó sẽ giúp mơ tả chỉ tiết về cấu tạo và tính năng của sản phẩm.

Một vai trò quan trọng nữa của chiêu thị là biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng thực sự. Nếu doanh nghiệp có các phong cách xúc tiến bán phù hợp như bán hàng cá nhân, quảng cáo và các hình thức khác sẽ giúp kích thích nhu cầu với sản phẩm đó.

Chiêu thị cịn giúp thuận tiện hơn cho phân phối và xây dựmg hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhóm cơng chúng khác nhau.

1.2.3.2. Đối với người tiêu dùng

Qua các thông tin về chiêu thị, người tiêu dùng sẽ được cung cấp nhiều thông tin cũng như các kiến thức nâng cao nhận thức về sản phẩm trong thị trường. Đồng thời

khi các hoạt động khuyến mãi diễn ra, người tiêu dùng sẽ nhận được các lợi ích kinh tế nhiều hơn.

Trong thị trường cạnh tranh và cần sự khác biệt như hiện nay, việc các doanh nghiệp thực hiện chiêu thị nhằm ganh đua lần nhau sẽ thúc đấy doanh nghiệp thực hiện các cải tiến Marketing nhằm thỏa mãn các nhu cầu của người tiêu dùng tốt hơn. Đây là lúc mà khách hàng sẽ được lợi.

1.2.3.3. Đối với xã hội

Khi doanh nghiệp cần đến chiêu thị thì nó cũng sẽ tạo ra viếc làm cho những người trong lĩnh vực sản xuất quảng cáo và tạo động lực cạnh tranh. Ngồi ra cịn hỗ trợ cho các hoạt động truyền thông nâng cao chất lượng hơn nữa. Qua các hoạt động của chiêu thị, ta có thế đánh giá một phần sự năng động và phát triển của kinh tế thị trường. 1.2.4. Chức năng của chiêu thị

Chiêu thị có tầm quan trọng riêng của nó trong hoạt động marketing. Chức năng chiêu thị có vai trị quan trọng trong việc thơng báo cho khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp và thúc đẩy họ mua hàng.

 Thông tin  Thuyết phục  Nhắc nhở  Trấn an

1.3. MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG

Hình 1.9: Mơ hình truyền thơng

(Nguồn: https://kinhdoanhhoinhap.vn/mo-hinh-truyen-thong-marketing-dien-hinh-

bao-gom-nhung-gi-3395.html)

 Người gửi (sender) là bên gửi thơng điệp cho bên cịn lại (cịn được gọi là nguồn truyền thông).

 Mã hóa (encoding) là tiến trình chuyển ý tưởng thành các biểu tượng.  Thông điệp (message): Tập hợp các biểu tượng mà bên gởi truyền đi.

 Phương tiện truyền thông (media) gồm các kênh truyền thơng qua đó thơng điệp truyền đi từ người gửi đến người nhận.

 Giải mã (decoding) là tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho các biểu tượng do người gửi truyền đến.

 Người nhận (receiver) là bên nhận thông điệp do bên kia gửi đến.

 Đáp ứng (response) là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp nhận thông điệp.

 Phản hồi (feeback) là một phần sự đáp ứng của người nhận được thông tin trở lại cho người gửi.

 Nhiễu tạp (noise) là những yếu tố làm sai lệch thơng tin trong q trình truyền thơng, dẫn đến kết quả là người nhận nhận được một thông điệp không giống thông điệp được gửi đi.

1.4. CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH TRUYỀN THONG MARKETING

1.4.1. Xác định đối tượng mục tiêu

Đối tượng mục tiêu truyền thơng hay cịn gọi là khách hàng mục tiêu, là nhóm khách hàng mà bạn cần tiếp cận để truyền tải thông tin về sản phẩm, dịch vụ hoặc các chiến dịch remind thương hiệu. Bằng cách xác định được chân dung khách hàng mục tiêu, kết hợp với kiểm soát và quản lý chiến dịch hiệu quả, bạn sẽ tối ưu hố tỷ lệ chuyển đổi từ nhóm khách hàng mục tiêu sang nhóm khách hàng cận tiềm năng đến khách hàng tiềm năng và khách hàng mua

Để tiếp cận được đối tượng mục tiêu truyền thông trên Social media, bạn cần phân tích 5 tiêu chí sau:

1. Nhận định chân dung khách hàng mục tiêu

Sau khi phân tích thị trường, phân tích sản phẩm, giá trị sản phẩm mang lại cho khách hàng, những nổi lo, trăn trở, hoặc là nhu cầu của khách hàng mục tiêu, bạn cần phân tích và thu thập nhân khẩu học, hành vi tâm lý khách hàng, routime khách hàng, …càng chi tiết sẽ giúp bạn chia nhỏ phân nhóm được các nhóm khách hàng mục tiêu.

Hãy nhận định đúng chân dung khách hàng mục tiêu, để giúp bạn truyền tải thơng điệp chính hiệu quả hơn

2. Tìm nơi đối tượng mục tiêu hoạt động mạnh nhất

Theo số liệu thống kê cho thấy, trong 4 năm trở lại đây, Facebook hiện vẫn đang là kênh mạng xã hội được sử dụng phổ biến nhất, có sự tham gia của đơng đảo các đối tượng và độ tuổi khác nhau. Tại Việt Nam, Zalo cũng được các thương hiệu đánh giá cao và tin dùng.

Một số kênh khác cũng bắt đầu được thịnh hành hơn như TikTok, Twitter được chiếm thị phần người dùng trẻ, 38% người dùng ở độ tuổi 18 – 29 và 26% người dùng ở độ tuổi 30 – 49. Hơn một năm trở lại đây, Instagram được sử dụng rất tích cực, các chiến dịch quảng cáo về ngành hàng F&B, du lịch, thời trang,… tăng đột biến. Tại Instagram, với hơn 35% người dùng ở độ tuổi 25 – 34 và 30% ở độ tuổi 18 – 24.

Hãy phân tích và tìm ra kênh xã hội mà đối tượng mục tiêu truyền thông của bạn tập trung nhiều nhất, bạn sẽ dễ sắp xếp thứ tự ưu tiên và có sự điều chỉnh phù hợp.

3. Phân tích đối thủ cạnh tranh

“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, binh pháp này chắc chắn đúng trong mọi trường hợp. Phân tích đối thủ cạnh tranh là cơng việc KHƠNG THỂ THIẾU khi bạn làm kinh doanh, và thật sự cần thiết trong các chiến dịch truyền thơng, nó giúp bạn tìm ra được cách thức truyền thông mới lạ và sáng tạo hơn.

Hãy tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh của bạn là ai? Họ có chiến lược kinh doanh như thế nào? Họ truyền thơng ở đâu? Và họ dùng những hình thức, nội dung nào để tiếp thị? Qua đó, bạn cịn có thể biết được khách hàng của họ là ai.

4. Tạo những trải nghiệm người dùng

Tạo ra những trải nghiệm thu hút khách hàng mới và thu thập phản hồi thông tin từ những khách hàng hiện tại của bạn. Lắng nghe cảm nhận và đóng góp của họ để hiểu được khách hàng của bạn mong muốn điều gì hơn nữa, loại nội dung hấp dẫn họ, sản phẩm/dịch vụ cần cải thiện yếu tố nào .. những điều này mang lại hiệu quả cao giúp bạn phân tích thấu đáo và tường tận hơn về nhu cầu khách hàng

5. Tìm kiếm đối tượng mục tiêu theo group

Nếu đối tượng mục tiêu truyền thông của bạn chủ yếu sử dụng facebook thì khả năng rất cao là nhóm khách hàng này sẽ tham gia cùng chung các group. Hãy đột nhập

vào đó để biết được họ đang trao đổi về những vấn đề gì, khơng chỉ giúp bạn hiểu về cách giao tiếp của họ mà còn tạo được một cộng đồng riêng cho thương hiệu của bạn. Phân tích đúng đối tượng mục tiêu truyền thơng là bước đầu thành công trong việc tạo các chiến dịch tiếp thị. Đồng thời bạn cịn có thể tập trung nguồn lực, tài lực, tư duy vào thông điệp truyền thông và kênh tiếp thị phù hợp. Trong thời đại công nghệ 4.0, hãy luôn nhớ rằng, social media luôn là phương tiện truyền thông hàng đầu để thu hút đối tượng mục tiêu của bạn.

1.4.2. Xác định mục tiêu truyền thông

Mục tiêu truyền thông ở các dự án, các hoạt động xã hội có đặc điểm phải đo lường cụ thể và mục tiêu đó phải đạt được trong một khoảng thời gian hữu hạn. Bạn đã có một cái nhìn tổng quan về bối cảnh. Vì vậy giờ là lúc để xác định mục tiêu rõ ràng để đánh trúng vào khách hàng mục tiêu. Có lẽ bạn sẽ phải sử dụng đến “thần chú” của các trường kinh tế, đó chính là vận dụng mơ hình SMART:

S – Specific

Tính cụ thể, chi tiết và dễ hiểu của mục tiêu đặt ra: Các mục tiêu đề ra càng chi tiết và cụ thể bao nhiêu càng dễ xác định cơ hội nắm bắt vấn đề và mức độ khả thi, đo lường các vấn đề và cơ hội thực tế có thành cơng hay khơng. Thường khi xây dựng mục tiêu cá nhân, nhiều người còn khá mơ hồ và chưa có định hướng cho kết quả sau này muốn đạt được mà chỉ tóm gọn trong những lời lẽ chung chung, thiếu chi tiết, như vậy sẽ rất khó đo lường mức độ khả thi và thực tế những gì đã làm có đúng định hướng kế hoạch hay khơng.

M – Measurable

Là mục tiêu có thể đo lường được: và những mục tiêu này nên gắn liền với những con số cụ thể. Việc xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART sẽ thể hiện tham vọng của bạn. Chẳng hạn như bạn đặt ra mục tiêu sẽ tiếp thị và chốt thành cơng 10 đơn sales trong vịng 1 tháng, giá trị mỗi hợp đồng sales là 700 triệu đồng, vậy mỗi tuần bạn cần phải hoàn thành tối thiểu 3 đơn sales thành công, không để công việc bị chậm tiến độ. Đó là cách để bạn hồn thành mục tiêu nhanh nhất, đo lường hiệu quả công việc đạt được mỗi ngày, mỗi tuần. Khi bạn đặt mục tiêu cá nhân cần biết khả năng của mình có hồn thành được hay khơng, đo lường mức độ hiệu quả của nó như thế nào, các số liệu cụ thể để đánh giá kết quả đó dựa trên những con số thực tế.

Actionable là tính khả thi của mục tiêu. – Đây cũng là tiêu chí quan trọng khi đặt ra mục tiêu theo mơ hình SMART. Bạn cần nghiêm túc cân nhắc đến khả năng của bản thân có đạt được mục tiêu đó hay khơng hay nó q sức với mình. Xác định tính khả thi của mục tiêu để biết mình đang ở đâu, hiểu về khả năng của bản thân trước khi đề ra một kế hoạch quá sức mình dẫn tới phải bỏ cuộc giữa chừng. Hơn thế nữa, xác định

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chiêu thị tại khách sạn jw marriott hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)