Tranh chấp về chuyển nhượng phần vốn gúp

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 48 - 57)

2.1. Thực trạng tranh chấp nội bộ cụng ty theo phỏp luật doanh nghiệp hiện hàn h

2.1.5.Tranh chấp về chuyển nhượng phần vốn gúp

Để thu hỳt cỏc nhà đầu tư gúp vốn vào cụng ty, phỏp luật qui định họ khụng

bị bắt buộc phải chịu ràng buộc suốt đời với phần tài sản đó gúp vào cụng ty. Hay núi một cỏch khỏc đi, phần vốn gúp cú giỏ trị tiền tệ và cú thể được chuyển giao trong giao dịch dõn sự. Do đối tượng chuyển giao là phần vốn gúp vào cụng ty84, cũn tài sản đó gúp thuộc về cụng ty nờn việc chuyển giao này cú những qui định riờng, hạn chế hơn so với tài sản thụng thường, đú cú thể là điều khoản về sự chấp nhận, về

quyền ưu tiờn mua, thậm chớ là về cấm chuyển nhượng và tựy thuộc vào từng loại

hỡnh cụng ty, những hạn chế này cũng khỏc nhau. Trong phạm vi luận văn, tỏc giả chỉ

đi sõu tỡm hiểu xung quanh vấn đề chuyển nhượng và cũng chỉ dừng lại ở nghĩa trực

tiếp là bỏn phần vốn gúp do đõy là một quyền mà Luật doanh nghiệp dành rất nhiều

điều khoản điều chỉnh quan hệ này, cỏc thành viờn cụng ty cũng thường xuyờn sử

dụng quyền này và thực tế đó cú tranh chấp khỏ phổ biến85.

83 Điều 39, 40, 84 và Điều 86 LDN 2005.

84 Cần lưu ý là tỉ lệ vốn gúp xỏc định mức độ quyền sở hữu của thành viờn, do đú, việc chuyển nhượng vốn

gúp khụng phải là chuyển nhượng giỏ trị vốn gúp mà là chuyển nhượng phần vốn gúp của họ trong cụng ty.

85 Phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật doanh nghiệp núi riờng khụng cú định nghĩa chớnh thức về chuyển

nhượng phần vốn gúp. Cú ý kiến cho rằng chuyển nhượng vốn bao hàm cả việc cụng ty mua lại phần vốn gúp, tặng cho hay trả nợ bằng phần vốn gúp với nghĩa chung là chuyển quyền sở hữu vốn gúp sang một chủ thể khỏc. Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngụn ngữ học Nxb Đà Nẵng thỡ chuyển nhượng là chuyển quyền sở hữu, cũn theo Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản từ điển Bỏch khoa thỡ chuyển nhượng là nhượng lại, bỏn lại. Trong phần qui định chung về tài sản, Bộ luật dõn sự dựng thuật ngữ chuyển giao quyền sở hữu; thuật ngữ chuyển

nhượng chỉ được dựng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với nội hàm là mua bỏn (Điều 697).

Qua rất nhiều qui định cụ thể trong LDN 2005 như tại Điều 41, 43, 44, 45, 46, 64, 66, chuyển nhượng được hiểu là bỏn, khụng bao hàm việc tặng cho, thừa kế, trả nợ hay cụng ty mua lại phần vốn gúp và bản chất của những quan hệ này hoàn toàn khỏc nhau. Tuy nhiờn, ở một số qui định cụ thể, nếu hiểu chuyển nhượng ở nghĩa hẹp như vậy cú vẻ như khụng phự hợp với tinh thần của điều luật, vớ dụ: qui định tại Điều 81 về việc cấm chuyển

2.1.5.1. Tranh chấp về chuyển nhượng phần vốn gúp trong cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn

Theo qui định tại Điều 44 LDN 2005, thành viờn cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn cú quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn gúp của mỡnh cho người khỏc sau khi đó chào bỏn phần vốn gúp đú cho cỏc thành viờn cũn lại theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn gúp của họ trong cụng ty với cựng điều kiện. Cỏc thành viờn trong cụng ty chỉ được chuyển nhượng cho người khỏc khụng phải là thành viờn nếu cỏc thành viờn cũn lại của cụng ty khụng mua hoặc khụng mua hết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bỏn. Qui định trờn về cơ bản khụng khỏc gỡ so với LDN 1999 ngoại trừ việc bổ sung thờm thời hạn 30 ngày để cỏc thành viờn khỏc mua phần vốn gúp được chào bỏn.

Cú thể núi, đõy là một cơ chế chuyển nhượng vốn phự hợp với thực tế khỏch quan ở cỏc cụng ty TNHH trong quỏ trỡnh kiểm soỏt cỏc phần vốn gúp của cỏc thành viờn cụng ty. Đặc điểm của mụ hỡnh cụng ty TNHH là được thành lập và tồn tại dựa trờn sự quen biết và tin tưởng giữa cỏc thành viờn, giỏ trị phần vốn gúp gắn với nhõn thõn từng thành viờn cụng ty. Những qui định trờn đó khắc phục những thiếu sút của Luật cụng ty 199086, đảm bảo quỏ trỡnh vận động vốn của cụng ty luụn linh hoạt, lành mạnh, đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh đầu tư cũng như lợi ớch của từng thành viờn trong cụng ty. Sau khi một thành viờn rỳt khỏi cụng ty, quyền và lợi ớch của cỏc thành viờn cũn lại vẫn được bảo đảm theo một “tỉ lệ” tương

đối ổn định. Đương nhiờn, nếu cỏc thành viờn tự tước bỏ quyền lợi bằng cỏch khụng

mua lại phần vốn chuyển nhượng thỡ phần vốn đú cú thể sẽ được bỏn cho người

ngoài cụng ty và lỳc này, HĐTV khụng thể khụng chấp nhận một thành viờn mới của cụng ty. Cần lưu ý là trong trường hợp cụng ty khụng mua lại phần vốn gúp, khụng thanh toỏn được phần vốn gúp được mua lại hoặc khụng thỏa thuận được về giỏ mua theo qui định tại Điều 43 LDN 2005 thỡ thành viờn cú quyền chuyển

nhượng phần vốn gúp cho người khỏc khụng bắt buộc tuõn theo qui định tại Điều

44 núi trờn87.

nhượng cổ phần ưu đói biểu quyết; qui định tại Khoản 5 Điều 84 về hạn chế quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thụng của cổ đụng sỏng lập. Những vấn đề này cần phải cú một nghiờn cứu khỏc độc lập, chuyờn sõu về chế định phỏp lý về tài sản của cụng ty, khụng giải quyết trong luận văn.

86 Theo Khoản 2 Điều 25 Luật cụng ty 1990, việc chuyển nhượng phần vốn gúp giữa cỏc thành viờn được

thực hiện tự do. Việc chuyển nhượng phần vốn gúp cho người khụng phải là thành viờn phải được sự nhất trớ của nhúm thành viờn đại diện cho ớt nhất ắ số vốn điều lệ.

87 Khoản 3 Điều 12 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng hẫn chi tiết thi hành một số điều của

LDN 2005 khụng qui định về hỡnh thức và nội dung hợp đồng chuyển

nhượng vốn gúp, nhưng theo qui định tại Điều 33.2 Nghị định 88/2006/NĐ-CP thỡ

việc thay đổi thành viờn cụng ty khi chuyển nhượng vốn gúp phải đăng ký tại Phũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐKKD và phải nộp kốm theo hồ sơ đăng ký văn bản hợp đồng chuyển nhượng vốn

gúp cựng cỏc giấy tờ chứng thực đó hồn tất việc chuyển nhượng cú xỏc nhận của

cụng ty88. Nghĩa là, theo quy định của phỏp luật, hợp đồng chuyển nhượng vốn gúp phải được thực hiện bằng văn bản, cú xỏc nhận của cụng ty và sau đú phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền. Vỡ đối tượng chuyển nhượng là phần vốn gúp chứ khụng phải là tài sản theo nghĩa thụng thường nờn ngoài cỏc cỏc nội dung tối thiểu của một hợp đồng dõn sự mua bỏn, cỏc bờn cần phải nờu rừ trong hợp đồng cỏc nghĩa vụ và quyền lợi của cỏc bờn liờn quan đến phần vốn gúp chuyển nhượng, nhất là trong trường hợp chuyển nhượng phần vốn chưa gúp hoặc gúp chưa đầy đủ.

Cỏc tranh chấp xảy ra cú thể xuất phỏt từ cỏc vi phạm về cỏch thức, điều kiện chuyển nhượng hoặc từ chớnh nội dung hợp đồng chuyển nhượng khụng đầy đủ nờn

hợp đồng khụng cú hiệu lực như vụ tranh chấp về thỏa thuận chuyển nhượng phần

vốn gúp tại Cụng ty TNHH Cụng nghệ ứng dụng Sài Gũn (Bản ỏn số

161/2005/KDTM-ST ngày 14/6/2005 của TAND TP. Hồ Chớ Minh):89

Cụng ty TNHH Cụng nghệ ứng dụng Sài Gũn, sau 2 lần đăng ký thay đổi,

đến thỏng 9/2007, Cụng ty cú 7 thành viờn gồm ụng Trần Anh Tỳ (gúp 36% vốn điều lệ), là Giỏm đốc và là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty; bà Đỗ Thủy Uyờn (gúp 33% vốn điều lệ), là Chủ tịch HĐTV và 5 thành viờn khỏc. Theo lời khai của ụng Tỳ, do mõu thuẫn trong việc điều hành Cụng ty giữa ụng Tỳ và bà Uyờn, ụng Tỳ đó cú thư yờu cầu Cụng ty mua lại phần vốn gúp của ụng và trong cuộc họp ngày 13/11/2004, HĐTV đó quyết định: (i) ụng Trần Anh Tỳ sẽ khụng đảm nhiệm chức danh Giỏm đốc kể từ ngày 15/11/2004, bổ nhiệm ụng Trần Ngọc Tuấn thay thế và nhận bàn giao từ ụng Tỳ chức danh quyền Giỏm đốc; (ii) đồng ý và nhận chuyển nhượng toàn bộ số vốn gúp của ụng Trần Anh Tỳ và đồng ý thanh toỏn trong vũng 15 ngày theo qui định: “vốn gúp ban đầu trừ lỗ (nếu cú) cộng thờm 10% giỏ trị vốn gúp ban đầu (giỏ trị vụ hỡnh của cụng ty)”. Ngày 15/11/2004, ụng Tỳ đó bàn giao lại cụng việc, tài sản của cụng ty cho ụng Trần Ngọc Tuấn; đồng thời, ụng Tỳ đó gửi tới tất cả cỏc thành viờn cụng ty văn bản yờu cầu tổ chức giỏm định định giỏ tài sản của cụng ty để làm căn cứ tớnh giỏ trị tài sản mà ụng Tỳ được nhận theo

88 Từ ngày 01/6/2010, Nghị định này được thay bằng Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về đăng ký

doanh nghiệp; về nội dung đang phõn tớch, hai Nghị định qui định giống nhau.

89 Cũng cú thể xem: Bản ỏn số 77/2005/KDTM-PT ngày 22/9/2005 của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao tại TP.

cụng thức mà HĐTV thụng qua trong cuộc họp ngày 13/11/2004. Tuy nhiờn, đến nay, Cụng ty khụng tổ chức giỏm định tài sản để làm căn cứ thanh toỏn cho ụng. Do đú, ụng Tỳ khởi kiện yờu cầu cỏc thành viờn cũn lại thanh toỏn cho ụng toàn bộ giỏ trị phần vốn gúp theo tỉ lệ vốn gúp của mỗi thành viờn.

Bản ỏn sơ thẩm đó nhận định: Theo Biờn bản họp HĐTV Cụng ty ngày

13/11/2004, mặc dự cỏc thành viờn dự họp đó thống nhất ý kiến đồng ý cho ụng Tỳ chuyển nhượng toàn bộ phần vốn gúp nhưng lại khụng xỏc định rừ yờu cầu của ụng Tỳ là thuộc trường hợp nào trong LDN 199990: yờu cầu Cụng ty mua lại phần vốn gúp theo Điều 31 hay chuyển nhượng phần vốn gúp theo Điều 32 để thực hiện đỳng qui định của phỏp luật. Mặt khỏc, ngay cả vấn đề giỏ chuyển nhượng cụ thể ghi

trong biờn bản cuộc họp cũng khụng được cỏc bờn thỏa thuận rừ ràng nhất quỏn: ở phần trờn biờn bản ghi “Hội đồng thành viờn cam kết hạn chút là ngày 30/11/2004 sẽ trả lời cho ụng Tỳ về việc mua lại phần vốn gúp của ụng Tỳ” nhưng ở phần cuối lại kết luận “Đồng ý với giỏ chuyển nhượng là vốn ban đầu trừ đi phần lỗ cộng với 10% của vốn ban đầu (540 t + 54 t -71 tr)”. Chớnh do sự thỏa thuận và kết luận khụng rừ ràng trờn đó làm phỏt sinh tranh chấp sau ngày 13/11/2004 về giỏ chuyển nhượng phần vốn gúp của ụng Tỳ thể hiện qua thư từ qua lại giữa ụng Tỳ và cỏc thành viờn cũn lại. Cỏc thành viờn cũn lại thỡ cho rằng khụng cú thỏa thuận mua lại phần vốn gúp của ụng Tỳ với giỏ do ụng Tỳ đưa ra tại Tũa.

Vụ ỏn này cho thấy, khụng cú sự thỏa thuận rừ ràng, cụ thể giữa cỏc bờn liờn quan về việc chuyển nhượng phần vốn gúp của một thành viờn cho cỏc thành viờn cũn lại; khụng cú hợp đồng chuyển nhượng vốn để cụng ty cú thể đăng ký thay

đổi thành viờn (nếu chỉ dựa vào biờn bản cuộc họp thỡ khụng thể đăng ký thay đổi

thành viờn theo qui định của phỏp luật). Yờu cầu khởi kiện của ụng Tỳ khụng được Tũa ỏn chấp nhận.

Trong vụ ỏn tranh chấp tại Cụng ty TNHH TM-DV và bảo vệ Hoàng Long91, do cỏc thụng tin về chuyển nhượng vốn gúp giữa hai thành viờn Cụng ty là ụng Trần Di Cang và ụng Nguyễn Văn Vấn khụng được thỏa thuận một cỏch rừ ràng, đầy đủ, Tũa ỏn đó tuyờn hủy bỏ thỏa thuận chuyển nhượng vốn gúp trờn. Cụ thể: Tại biờn bản thỏa thuận chuyển nhượng vốn gúp ngày 29/11/2004, ụng Trần Di Cang đồng ý chuyển nhượng toàn bộ vốn gúp của mỡnh tại Cụng ty Hoàng Long cho ụng Nguyễn Văn Vấn với giỏ chuyển nhượng là 100.000.000đ, tuy nhiờn, biờn bản lại khụng xỏc

90 Tại thời điểm tranh chấp xảy ra, Luật cú hiệu lực ỏp dụng là LDN 1999.

91 Xem Bản ỏn số 207/2005/KDTM-ST ngày 28/7/2005 v/v Tranh chấp chuyển nhượng vốn gúp giữa cỏc

định rừ vốn đăng ký của ụng Cang là bao nhiờu, đó thực tế gúp bao nhiờu và ụng

Cang cũn cú những quyền lợi, nghĩa vụ thành viờn gỡ nữa. Ngoài ra, hai bờn cũn cú một biờn bản thỏa thuận khỏc về chuyển nhượng vốn gúp đề ngày 31/12/2004 cú nội dung: ụng Cang cú gúp vốn vào Cụng ty Hoàng Long với số tiền 83.000.000đ và thủ tục thanh toỏn tiền chuyển nhượng giữa hai bờn đó hồn tất; trong khi đú, theo xỏc nhận của hai bờn thỡ vốn gúp thực tế của ụng Cang chỉ cú 30.174.500đ và việc thanh toỏn tiền chuyển nhượng giữa hai bờn chưa hoàn tất. Như vậy, cỏc thụng tin về chuyển nhượng vốn gúp giữa hai thành viờn khụng được thỏa thuận một cỏch rừ ràng,

đầy đủ, do đú việc chuyển nhượng khụng cú giỏ trị phỏp lý.

Cũng khụng hiếm trường hợp, việc chuyển nhượng bị vụ hiệu do cú vi phạm qui định về trỡnh tự chào bỏn phần vốn gúp cho cỏc thành viờn trong cụng ty trước khi bỏn cho người khụng phải là thành viờn như vụ tranh chấp về chuyển nhượng vốn gúp tại Cụng ty TNHH Lửa Việt: 92

Hựng là một trong ba thành viờn gúp vốn của Cụng ty với vốn gúp 3 tỉ đồng, trong đú phần vốn gúp là mặt bằng nhà xưởng trị giỏ 2 tỉ và 1 tỉ tiền mặt, chiếm 60% vốn điều lệ. Theo Điều lệ Cụng ty, Hựng là Chủ tịch HĐTV và cũng là người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty. Sau khi Cụng ty được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, do khụng cú đủ vốn gúp bằng tiền mặt nờn Hựng nhượng lại phần vốn gúp của mỡnh là 1 tỉ đồng cho Liờn. Cho rằng mỡnh là Chủ tịch HĐTV và cũng là người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty, Hựng đó khụng thụng bỏo trước việc chuyển nhượng vốn gúp của mỡnh cho hai thành viờn cũn lại mà tự lập một hợp đồng chuyển nhượng phần vốn gúp, trong đú, Hựng vừa ký nhận với tư cỏch người chuyển nhượng vốn vừa với tư cỏch người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty xỏc nhận việc chuyển nhượng này.

Việc Hựng làm hợp đồng chuyển nhượng một phần vốn gúp của mỡnh cho Liờn mà khụng thụng bỏo và chào bỏn cho cỏc thành viờn cũn lại là vi phạm Điều 44 LDN 2005. Do vậy, hợp đồng chuyển nhượng phần vốn gúp của Hựng cho Liờn bị vụ hiệu, tư cỏch thành viờn và phần vốn gúp của Liờn khụng được cụng nhận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự thiếu vắng cỏc qui định, hướng dẫn cụ thể về thời điểm xỏc lập tư cỏch thành viờn cụng ty đối với bờn nhận chuyển nhượng phần vốn gúp như đó trỡnh bày tại tiểu mục 2.1.2.2. cũng tiềm ẩn nguy cơ phỏt sinh tranh chấp liờn quan đến quyền và trỏch nhiệm của cỏc bờn chuyển nhượng.

2.1.5.2. Tranh chấp về chuyển nhượng cổ phần trong cụng ty cổ phần

Trong cụng ty CP, cổ phần được tự do chuyển nhượng trừ một số ngoại

lệ93, đú là:

(i) Theo Khoản 5 Điều 84 LDN 2005, trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày cụng ty được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, cổ đụng sỏng lập cú quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thụng của mỡnh cho cổ đụng sỏng lập khỏc, nhưng chỉ được

chuyển nhượng cổ phần phổ thụng của mỡnh cho người khụng phải là cổ đụng sỏng lập nếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ. Sau thời hạn 3 năm, cỏc hạn chế trờn đối với cổ đụng sỏng lập được bói bỏ. Qui định này rừ ràng hơn so với trước đõy ở chỗ: nếu theo Khoản 1 Điều 58 LDN 1999 thỡ cũng khụng rừ cổ đụng sỏng lập cú quyền

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 48 - 57)