Cỏc kiến nghị hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 79 - 101)

2.2. Định hướng hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội bộ

2.2.2. Cỏc kiến nghị hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh

tranh chấp nội nội cụng ty

Thứ nhất: về xỏc lập tư cỏch thành viờn cụng ty

Cỏc qui định của phỏp luật doanh nghiệp hiện hành về thời điểm xỏc lập tư cỏch thành viờn cụng ty trong nhiều trường hợp chưa cụ thể, chưa rừ ràng, thậm chớ

thiếu qui định hoặc đó cú qui định nhưng thiếu cơ chế thực hiện như đó phõn tớch ở tiểu mục 2.1.2. cú thể dẫn đến tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của thành viờn; khi tranh chấp xảy ra, trong một số trường hợp rất khú giải quyết bởi khụng cú căn cứ phỏp lý rừ ràng. Vỡ vậy, tỏc giả kiến nghị:

- Đối với cụng ty TNHH: Cần bổ sung cỏc qui định hoặc cú hướng dẫn cụ thể về thời điểm xỏc lập tư cỏch thành viờn trong cụng ty TNHH theo nguyờn tắc chung: thành viờn sỏng lập cú tư cỏch thành viờn kể từ thời điểm cụng ty được cấp Giấy

chứng nhận ĐKKD; nếu gúp vốn trong quỏ trỡnh hoạt động của cụng ty thỡ lấy thời điểm thực gúp vốn vào cụng ty (thời điểm cấp giấy chứng nhận phần vốn gúp); nếu được chuyển nhượng phần vốn gúp thỡ lấy thời điểm cụng ty chấp nhận và xỏc nhận

hợp đồng chuyển nhượng phần vốn gúp đó hồn tất. Cần bổ sung qui định về trỏch

nhiệm của cụng ty trong việc cấp giấy chứng nhận phần vốn gúp cho thành viờn và ghi

đầy đủ thụng tin vào sổ đăng ký thành viờn, trong việc chấp nhận hợp đồng chuyển

nhượng phần vốn gúp khi đó đảm bảo cỏc điều kiện chuyển nhượng; hậu quả phỏp lý, cỏc chế tài cú thể ỏp dụng khi cú sự vi phạm.

- Đối với cụng ty CP, cần bổ sung qui định rừ ràng rằng cổ phần đó đăng ký nhưng chưa thanh toỏn đủ cổ đụng sỏng lập khụng được chuyển nhượng. Và tương tự như trong cụng ty TNHH, cần bổ sung qui định về trỡnh tự, thủ tục đăng ký thụng tin cổ đụng vào sổ đăng ký cổ đụng và trỏch nhiệm của cỏc bờn chuyển nhượng, của

cụng ty trong vấn đề này cũng như chế tài xử lý cỏc trường hợp vi phạm đủ mạnh để quyền dõn sự của bờn chuyển nhượng và bờn nhận chuyển nhượng được đảm bảo.

Thứ hai: về chuyển nhượng phần vốn gúp

- Về hỡnh thức và nội dung hợp đồng chuyển nhượng phần vốn gúp: Phỏp

luật doanh nghiệp hiện hành khụng cú qui định cụ thể về hỡnh thức, nội dung hợp

đồng chuyển nhượng phần vốn gúp, khi tranh chấp xảy ra, hợp đồng cú thể bị vụ

hiệu hoặc cỏc bờn khụng thể bảo vệ được quyền lợi của mỡnh do nội dung cỏc thỏa thuận khụng đảm bảo cỏc yờu cầu cần thiết tối thiểu; việc đăng ký thụng tin cổ đụng, đăng ký thay đổi thành viờn cụng ty TNHH cũng chỉ thực hiện được khi cú

hợp đồng bằng văn bản. Vỡ vậy, cần qui định cụ thể việc chuyển nhượng phần vốn gúp phải được thực hiện dưới dạng hợp đồng bằng văn bản và hướng dẫn cỏc nội

dung cần cú của hợp đồng.

- Về quyền dự họp ĐHĐCĐ của người nhận chuyển nhượng cổ phần: Qui

định của LDN 2005 về quyền của bờn nhận chuyển nhượng cổ phần trong việc tham

dự ĐHĐCĐ chưa rừ ràng, chưa bảo đảm được quyền lợi của bờn nhận chuyển

tờn được ghi vào sổ đăng ký cổ đụng và để đảm bảo quyền lợi cho bờn nhận chuyển nhượng cổ phần cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cụng ty, tỏc giả kiến nghị:

trường hợp cổ đụng chuyển nhượng cổ phần của mỡnh trong thời gian giữa thời điểm kết thỳc lập danh sỏch cổ đụng và thời điểm tiến hành họp và người nhận

chuyển nhượng cổ phần đó được đăng ký vào sổ cổ đụng thỡ người nhận chuyển

nhượng cú quyền dự họp149; nếu người nhận chuyển nhượng chưa được đăng ký vào sổ cổ đụng thỡ người chuyển nhượng dự họp150.

Thứ ba: về trỡnh tự, thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ

- Về thời hạn gửi giấy triệu tập họp ĐHĐCĐ: Thời hạn tối thiểu 7 ngày như hiện nay là ngắn, khụng đủ cho cỏc cổ đụng xử lý cỏc thụng tin để cú lỏ phiếu biểu quyết phự hợp, để tập hợp số phiếu biểu quyết cần thiết cho một quyết định hoặc ớt

nhất để cú thể trực tiếp tham dự ĐHĐCĐ đối với cỏc cổ đụng ở nước ngoài. Thời hạn này được qui định ở cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc là 30 ngày, Indonesia là 28 ngày, Ấn Độ và Malaysia 21 ngày, Đài Loan 20 đến 30 ngày, Singapore 14 đến 21 ngày, Hàn Quốc 14 ngày151. Vỡ vậy, cần sửa đổi Điều 100 LDN 2005 theo hướng qui

định thời gian này dài hơn, cú thể là 14 ngày và đõy là mức tối thiểu nếu Điều lệ cụng

ty muốn qui định một mức thời gian khỏc.

- Về cỏch thức gửi thụng bỏo mới họp ĐHĐCĐ: Thủ tục triệu tập họp

ĐHĐCĐ theo LDN 2005 cũn rườm rà, dễ dẫn đến vi phạm khi Luật chỉ cho phộp

gửi thụng bỏo mời họp và cỏc tài liệu kốm theo dưới dạng vật chất liệu (gửi qua bưu

điện, đưa trực tiếp) mà khụng cú qui định cho phộp gửi thụng bỏo qua thư điện tử

hoặc thụng bỏo trờn bỏo chuyờn nghiệp như cỏc nước trờn thế giới. Luật nờn cho phộp cỏc cụng ty tự qui định cỏch thức gửi thụng bỏo mời họp, kể cả ỏp dụng cỏc tiến bộ của khoa học cụng nghệ thụng tin vào việc gửi thụng bỏo và cỏc tài liệu họp

ĐHĐCĐ với điều kiện việc thụng bỏo triệu tập phải được thực hiện bằng hỡnh thức

khụng cú tớnh chất phõn biệt đối xử cú thể đảm bảo thụng bỏo đú đến cỏc cổ đụng một cỏch nhanh chúng. Nội dung thụng bỏo cũng cần phải cú những thụng tin cần thiết để cổ đụng cú thể thực hiện được quyền cổ đụng của mỡnh. Về điều này, cú thể tham khảo Chỉ thị 2007/36/EC ngày 11/7/2007 của Nghị viện chõu Âu và của Hội

đồng chõu Âu về thực hiện một số quyền của cổ đụng cụng ty niờm yết, theo đú

thụng bỏo phải đặc biệt mụ tả một cỏch rừ ràng và chớnh xỏc thủ tục mà cổ đụng

149 Để thực hiện được việc này, danh sỏch cổ đụng cần phải được cập nhật vào ngày đại hội.

150 Với qui định rừ ràng như vậy, cỏc bờn chuyển nhượng buộc phải dự liệu, tớnh toỏn hoặc thực hiện việc

chuyển nhượng cổ phần sớm để kịp đăng ký tờn bờn nhận chuyển nhượng vào sổ đăng ký cổ đụng hoặc bờn chuyển nhượng làm giấy ủy quyền cho bờn nhận chuyển nhượng họp ĐHĐCĐ nếu khụng kịp đăng ký.

phải thực hiện để được tham gia đại hội và biểu quyết bao gồm quyền được bổ sung chương trỡnh nghị sự và đề xuất dự thảo nghị quyết đại hội…, tuy nhiờn, thụng bỏo khụng phải mụ tả chi tiết cỏc quyền này nếu cú dẫn chiếu đến cỏc thụng tin chi tiết cú thể xem trờn trang thụng tin điện tử của cụng ty.152

- Về việc phờ duyệt chương trỡnh, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ:

Theo qui định của LDN 2005, việc duyệt chương trỡnh, nội dung tài liệu phục vụ họp

ĐHĐCĐ thuộc thẩm quyền của HĐQT. Tuy nhiờn, trong trường hợp ĐHĐCĐ được

Ban kiểm soỏt hoặc cổ đụng (nhúm cổ đụng) triệu tập họp thỡ luật khụng qui định ai là người duyệt cỏc tài liệu này nờn đó dẫn đến tranh chấp trờn thực tế khi một bờn cho rằng tài liệu chưa được HĐQT duyệt nờn quyết định của ĐHĐCĐ khụng đảm bảo thủ tục triệu tập họp. Để loại trừ tranh chấp dạng này, cần qui định rừ người triệu tập họp

ĐHĐCĐ là người quyết định chương trỡnh, nội dung tài liệu họp, khụng cần phải

thụng qua HĐQT.

- Về điều kiện yờu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường của nhúm cổ đụng: Qui định cổ đụng (nhúm cổ đụng) cú quyền yờu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ chỉ khi

HĐQT vi phạm nghiờm trọng quyền cổ đụng, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra

quyết định vượt quỏ thẩm quyền và phải cung cấp cỏc tài liệu chứng cứ chứng minh việc vi phạm là khụng khả thi, khụng bảo vệ được quyền cổ đụng. Tỏc giả kiến nghị sửa đổi qui này theo hướng cổ đụng (nhúm cổ đụng) theo qui định cú quyền yờu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ khi HĐQT vi phạm quyền cổ đụng mà khụng cần phải đưa ra cỏc tài liệu chứng minh.

Thứ tư: về qui định đương nhiờn mất tư cỏch thành viờn HĐQT, thành viờn Ban kiểm soỏt

Theo qui định của Luật doanh nghiệp hiện hành, để bói nhiệm, miễn nhiệm thành viờn HĐQT và thành viờn Ban kiểm soỏt trong mọi trường hợp, ĐHĐCĐ phải họp và quyết định; khụng cú qui định về việc đương nhiờn mất tư cỏch thành viờn HĐQT, thành viờn Ban kiểm soỏt. Trong khi đú, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP

ngày 16/7/2009 về tổ chức và hoạt động của ngõn hàng thương mại (trước đõy là

Nghị định 49/2000/NĐ-CP) và Mẫu Điều lệ ỏp dụng cho cỏc cụng ty niờm yết trờn Sở giao dịch chứng khoỏn/Trung tõm giao dịch chứng khoỏn ban hành kốm theo Quyết định của Bộ tài chớnh số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 đều cú qui định

về cỏc trường hợp đương nhiờn mất tư cỏch thành viờn HĐQT, thành viờn Ban kiểm

152 Xem thờm: Khoa Luật thương mại Trường Đại học luật TP. Hồ Chớ Minh (2010), tlđd 45, tr. 19-22. Bài

tham luận “Tạo thuận lợi cho việc thực hiện quyền cổ đụng trong luật Liờn minh chõu Âu và trong luật Đức - kinh nghiệm cho Việt Nam” của tỏc giả Phan Huy Hồng.

soỏt. Đõy là những qui định tiến bộ, giảm cỏc thủ tục và chi phớ khụng cần thiết, tạo

điều kiện cho cụng ty hoạt động năng động, cú hiệu quả. Vỡ vậy, Luật doanh nghiệp

nờn cho phộp thay thủ tục họp ĐHĐCĐ để biểu quyết bói nhiệm, miễn nhiệm thành viờn HĐQT và thành viờn Ban kiểm soỏt bằng một thủ tục đơn giản, nhanh chúng và ớt tốn kộm cú tớnh thụng bỏo về việc đương nhiờn mất tư cỏch thành viờn HĐQT trong một số trường hợp nhất định, vớ dụ như: thành viờn HĐQT đú khụng cũn hội

đủ một số tiờu chuẩn nhất định theo qui định của phỏp luật hay Điều lệ cụng ty để

làm thành viờn HĐQT (như mất năng lực hành vi dõn sự, thuộc đối tượng bị cấm

quản lý doanh nghiệp, khụng sở hữu đủ số cổ phần nhất định…) Cỏc trường hợp

đương nhiờn mất tư cỏch thành viờn HĐQT cần phải là cỏc trường hợp rất rừ ràng,

cụ thể, ớt gõy tranh cói, nếu khụng sẽ phản tỏc dụng.

Thứ năm: về quyền yờu cầu hủy cỏc quyết định của HĐQT trong cụng ty CP và hủy cỏc quyết định của HĐTV trong cụng ty TNHH

Thủ tục hủy quyết định của HĐQT trong cụng ty CP và quyết định của

HĐTV trong cụng ty TNHH bởi Trọng tài và Tũa ỏn khi cỏc quyết định này trỏi

phỏp luật là cần thiết để bảo vệ quyền của cổ đụng/thành viờn. Vỡ vậy, mặc dự LDN 2005 khụng qui định nhưng trờn thực tế Tũa ỏn đó thụ lý giải quyết. Tuy nhiờn, do Luật khụng qui định cụ thể nờn mới chỉ cú cỏc cổ đụng/thành viờn khởi kiện hủy

cỏc quyết định này và thời hiệu khởi kiện được ỏp dụng chung là 2 năm (Điều 159.3 BLTTDS). Theo tỏc giả, cần bổ sung qui định về hủy cỏc quyết định này, trong đú, lưu ý đến việc xỏc định chủ thể cú quyền yờu cầu và thời hiệu yờu cầu; những qui

định này cần được đặt trong mối tương quan với cỏc qui định tại Điều 107 về hủy

quyết định của ĐHĐCĐ. Những người cú quyền khởi kiện cú thể là thành viờn

HĐQT, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc và Ban kiểm soỏt đối với quyết định của

HĐQT; thành viờn HĐTV và Giỏm đốc đối với cụng ty TNHH; thời hiệu yờu cầu chắc chắn phải ngắn hơn thời hiệu yờu cầu hủy quyết định của ĐHĐCĐ, cú thể là 30 ngày kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp, bởi cỏc quyết định của HĐTV, HĐQT

mang tớnh thường xuyờn, thường được nhanh chúng đưa vào thực hiện hơn so với

quyết định của ĐHĐCĐ để đảm bảo hoạt động của cụng ty.

Thứ sỏu: về những qui định hạn chế quyền của thành viờn trong Điều lệ cụng ty

Thực tế cho thấy Điều lệ của khụng ớt cụng ty cú những nội dung trỏi

(khỏc) với qui định của Luật doanh nghiệp, vớ dụ như:

- Hạn chế quyền tham dự ĐHĐCĐ của cổ đụng thiểu số: Điều 79.1.a LDN 2005 qui định cổ đụng cú quyền tham dự và phỏt biểu trong cỏc ĐHĐCĐ và thực

hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thụng qua đại diện được ủy quyền, mỗi cổ

phần phổ thụng cú một phiếu biểu quyết; trong khi đú, Điều lệ cụng ty qui định cổ đụng sở hữu 1% cổ phần trở lờn mới cú quyền tham dự ĐHĐCĐ;153

- Hạn chế quyền đối với cổ đụng thiểu số: Điều 79.2.a LDN 2005 qui định nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% tổng số cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất 6 thỏng hoặc một tỉ lệ khỏc nhỏ hơn qui định tại Điều lệ cú quyền đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soỏt (nghĩa là bất kỳ cổ đụng nào cũng cú quyền tập hợp nhúm); trong khi đú, Điều lệ cụng ty qui định cỏc cổ đụng nắm giữ tối thiểu 5% số cổ phần cú quyền biểu quyết trong vũng từ 6 thỏng liờn tiếp trở lờn mới được quyền gộp số cổ phần cú quyền biểu quyết của từng người lại với nhau để đề người vào

HĐQT;154

- Hạn chế chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp cổ phần: Điều 79.1.d LDN

2005 qui định cổ đụng được tự do chuyển nhượng cổ phần, trong khi đú, Điều lệ

cụng ty qui định những hạn chế chuyển nhượng cổ phần đối với cổ đụng nội bộ, cổ

đụng chiến lược,155 hoặc cổ đụng là thành viờn HĐQT khụng được phộp thực hiện cỏc giao dịch núi trờn trong phạm vi số cổ phần tối thiểu 2% vốn điều lệ cụng ty trong suốt thời gian tại chức;156

Hoặc những thỏa thuận riờng khỏc khụng cú trong Điều lệ nhưng được toàn bộ cỏc cổ đụng hiện hữu của cụng ty chấp thuận.

Giỏ trị phỏp lý của những thỏa thuận trờn như thế nào? Khụng cú văn bản phỏp luật nào điều chỉnh vấn đề khi cú sự khỏc biệt giữa thỏa thuận cổ đụng và Luật doanh nghiệp thỡ cỏi nào sẽ chi phối; về mặt lý luận cũng rất khú để tỡm ra cõu trả lời thật thỏa đỏng, thuyết phục. Thực tế phỏp lý mà tỏc giả cú điều kiện khảo sỏt đó cú trường hợp hiếm hoi Tũa ỏn phải nhận định qui định của Điều lệ hạn chế quyền tham dự ĐHĐCĐ của cổ đụng là trỏi phỏp luật, khụng cú giỏ trị phỏp lý157. Tuy nhiờn, với những gỡ đang diễn ra trong thực tế thỡ những trường hợp tương tự sẽ xảy ra thường xuyờn hơn, rất cần cõu trả lời, sự giải thớch rừ ràng cho vấn đề này: thỏa thuận cổ đụng vốn được điều chỉnh bởi luật hợp đồng cú thể cú hiệu lực cao hơn

cỏc qui định của phỏp luật doanh nghiệp hay khụng? Cần tụn trọng thỏa thuận thành

153Điều lệ Cụng ty CP sản xuất, dịch vụ, thương mại Đay Sài Gũn (Xem Bản ỏn số 511/2006/KDTM-ST

ngày 12/10/2006 của TAND TP. Hồ Chớ Minh).

154 Điều 19.2 Cụng ty CP Tõn Tạo; Điều 24.4 Điều lệ Cụng ty CP Hoàng Anh Gia Lai. 155 Điều 8.1 Điều lệ Cụng ty CP Hoàng Anh Gia Lai.

156 Điều 10.8 Điều lệ Cụng ty CP Sài Gũn Givral.

viờn trừ trường hợp ngoại lệ là thỏa thuận đú trỏi với trật tự cụng cộng hay gõy thiệt hại cho bờn thứ ba ngay tỡnh cũng là một quan điểm giải quyết cú thể tham khảo.158

Thứ bảy: về thực hiện phỏp luật doanh nghiệp

Một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh của cỏc tranh chấp nội bộ cụng ty là sự thiếu hiểu biết phỏp luật hoặc coi thường phỏp luật của cỏc thành viờn cụng ty và của những người quản lý cụng ty, khụng sử dụng hiệu quả cụng cụ phỏp lý là Điều lệ cụng ty. Khi quyền lợi của một bờn bị xõm phạm, khụng hiếm trường hợp, cỏc bờn

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 79 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)