Sự cần thiết hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 78 - 79)

2.2. Định hướng hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội bộ

2.2.1. Sự cần thiết hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp

chấp nội nội cụng ty

Từ những kết quả nghiờn cứu những vấn đề lý luận về tranh chấp nội bộ cụng ty và thực trạng tranh chấp nội bộ cụng ty ở trờn cho thấy sự cần thiết phải hoàn thiện phỏp luật doanh nghiệp điều chỉnh cỏc quan hệ tranh chấp nội nội cụng ty bởi cỏc lý do sau:

Thứ nhất là so với LDN 1999, LDN 2005 cựng với cỏc văn bản hướng dẫn

thi hành đó cú nhiều tiến bộ trong việc bảo vệ quyền lợi của cỏc chủ thể trong quan hệ nội bộ cụng ty nhất là bảo vệ quyền lợi của cỏc thành viờn cụng ty. Tuy nhiờn, phỏp luật về bảo vệ thành viờn cụng ty đặc biệt là cỏc thành viờn nhỏ và thực tiễn

thi hành vẫn cũn nhiều bất cập, xảy ra khụng ớt vi phạm cỏc quyền cơ bản của thành viờn cụng ty, trong khi đú cỏc chế tài thiếu hoặc khụng đủ mạnh. Điều này gõy nờn sự bức xỳc, làm nản lũng cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc đầu tư nhỏ lẻ trong khi

chớnh những nhà đầu tư nhỏ lẻ lại là những người đúng gúp quan trọng vào sự hỡnh hành phỏt triển cộng đồng doanh nghiệp và sự phỏt triển thị trường vốn đang cũn rất sơ khai như ở nước ta. Việc hoàn thiện cỏc qui định của phỏp luật về ghi nhận

quyền cũng như xõy dựng cơ chế phỏp lý thực thi và bảo vệ cú hiệu quả cỏc quyền của thành viờn cụng ty là đũi hỏi cấp bỏch, gúp phần tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc cụng ty ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Thứ hai là về lý luận cũng như thực tiễn cỏc tranh chấp nội bộ cụng ty hiện

nay cho thấy cỏc vi phạm phỏp luật doanh nghiệp, cỏc tranh chấp nội bộ cụng ty xảy ra cú một phần nguyờn nhõn là cỏc qui định của phỏp luật doanh nghiệp điều chỉnh cỏc quan hệ cú tranh chấp chưa thật sự đầy đủ, cú những điểm chưa rừ ràng, khụng thống nhất, chưa phự hợp dẫn đến nhiều cỏch hiểu, vận dụng khỏc nhau khụng chỉ trong giới doanh nhõn, cỏc luật sư mà cả trong cỏc Tũa ỏn làm giảm hiệu lực thi hành của phỏp luật, phỏp luật khụng phỏt huy được vai trũ điều chỉnh của mỡnh theo những mục tiờu, định hướng ban đầu. Phỏp luật doanh nghiệp và đặc biệt là Luật doanh nghiệp cần phải đầy đủ, rừ ràng, cú một cỏch hiểu chung thống nhất để phỏt

huy hiệu lực và hiệu quả điều chỉnh tốt nhất.

Thứ ba là tranh chấp nội bộ cụng ty cũng như cỏc loại mõu thẫu khỏc là hiện

tượng khỏch quan và phổ biến. Tranh chấp nội bộ cụng ty xảy ra gõy ra những thiệt hại, hệ lụy khỏc nhau khụng chỉ cho cỏc bờn tranh chấp mà cũn ảnh hưởng đến sự

phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước núi chung. Ở Việt Nam, cựng với sự gia tăng về số lượng, qui mụ hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong một nền kinh tế đang chuyển

đổi, cỏc tranh chấp nội bộ cụng ty ngày càng nhiều và đa dạng. Vỡ vậy, phải cú cỏc

giải phỏp để hạn chế tranh chấp, trong đú, phỏp luật doanh nghiệp giữ vai trũ quan trọng nhất. Hoàn thiện cỏc qui định của phỏp luật cụng ty để hạn chế tranh chấp sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển ổn định và mạnh mẽ, thu hỳt

nhiều nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đú, thỳc đẩy nền kinh tế xó

hội phỏt triển.

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)