2.1. Thực trạng tranh chấp nội bộ cụng ty theo phỏp luật doanh nghiệp hiện hàn h
2.1.8. Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của Hội đồng thành
viờn trong cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn
Theo Điều 47 LDN 2005, HĐTV gồm cỏc thành viờn, là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty; đõy khụng chỉ là cơ quan thực hiện việc quản lý và ra
quyết định mà đồng thời là chủ sở hữu cụng ty. Tương tự như với cỏc quyết định
của HĐQT, mặc dự LDN khụng qui định rừ việc cỏc thành viờn cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hủy cỏc quyết định trỏi phỏp luật của HĐTV nhưng cũng khụng cấm và trờn thực tế đó cú khụng ớt ỏn lệ.
Thẩm quyền của HĐTV được qui định trong LDN 2005 là rất lớn và về cơ bản giống như trong LDN 1999. Trỡnh tự thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của HĐTV được LDN 2005 qui định cú một số điểm mới, khắc phục những hạn chế của LDN 1999 về thể thức tổ chức họp và biểu quyết. Với qui định cho phộp thành viờn, nhúm thành viờn sở hữu trờn 25% vốn Điều lệ hoặc một tỉ lệ khỏc nhỏ hơn do Điều lệ cụng ty qui định cú quyền yờu cầu triệu tập cuộc họp HĐTV, quyền của cổ đụng thiểu số được bảo vệ hơn. Để hạn chế sự lạm quyền, độc quyền, thiếu trỏch nhiệm của Chủ tịch HĐTV và đảm bảo qui trỡnh chặt chẽ của việc họp HĐTV, LDN 2005
đó qui định: (i) trong trường hợp Chủ tịch HĐTV khụng triệu tập họp HĐTV theo
yờu cầu của thành viờn, nhúm thành viờn theo qui định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 41 LDN 2005 trong hạn 15 ngày kể từ ngày yờu cầu thỡ thành viờn, nhúm thành viờn đú cú quyền triệu tập họp, đồng thời cú quyền khởi kiện Chủ tịch HĐTV về
việc khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ quản lý, gõy thiệt hại đến lợi ớch hợp phỏp của họ (Điều 50.3); (ii) qui định Chủ tịch HĐTV phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn do khụng triệu tập họp HĐTV theo qui định (Điều 50.5); (iii) qui định thành viờn cú quyền kiến nghị bằng văn bản về chương trỡnh họp (Điều 50.1); qui định cỏc vấn đề phải được thụng qua bằng hỡnh thức biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ nếu Điều lệ
cụng ty khụng qui định khỏc (Điều 52.1). Điều 48 LDN 2005 chớnh thức đưa ra chế
định người đại diện theo ủy quyền của thành viờn (cú thể của phỏp nhõn và thể
nhõn) với những qui định cụ thể về thủ tục ủy quyền, tiờu chuẩn, phạm vi ủy quyền, trỏch nhiệm của người đại diện theo ủy quyền.
Tuy nhiờn, cũng như cỏc qui định về ĐHĐCĐ, một số qui định mới của
LDN 2005 gõy tranh cói như qui định về tỉ lệ cần cú để họp HĐTV phải cú số thành viờn đại diện ớt nhất 75% (trước đõy là 65%) vốn điều lệ, tỉ lệ cần cú để cỏc quyết
định thụng thường của HĐTV được thụng qua 65% (trước đõy là 51%) tổng số vốn
gúp của thành viờn dự họp là cao; và sẽ là bất bỡnh đẳng giữa cỏc cụng ty khi chỳng ta thi hành Nghị quyết số 71/2006/QH11 cho phộp một số doanh nghiệp liờn doanh
được tự do qui định trong Điều lệ những loại quyết định thuộc thẩm quyền quyết định của HĐTV, số đại biểu cần thiết trong qui trỡnh bỏ phiếu và tỉ lệ đa số phiếu
chớnh xỏc để ra quyết định143. Ngoài ra, để cú được sự gắn kết, phối hợp trong hoạt
động điều hành của Giỏm đốc với HĐTV, nờn chăng LDN cú thể qui định việc
Giỏm đốc cú thể kiến nghị (hoặc cao hơn nữa là đề nghị) họp HĐTV để cơ quan
này quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của mỡnh mà Giỏm đốc thấy rằng
phải giải quyết gấp, khụng thể chờ đến cuộc họp định kỳ144.
Cỏc tranh chấp về tớnh hợp phỏp của quyết định của HĐTV thường được
thể hiện dưới hỡnh thức khởi kiện yờu cầu Chủ tịch HĐTV, Giỏm đốc bị bói nhiệm bàn giao con dấu, tài liệu, tài sản cụng ty cho Chủ tịch HĐTV, Giỏm đốc mới được bầu, bổ nhiệm, khụng chấp nhận tư cỏch Giỏm đốc của người được bổ nhiệm chẳng hạn như tranh chấp tại Cụng ty TNHH Hoàng Long, Quảng Ninh (Bản ỏn số 31/2006/KDTM-PT ngày 14/2/2006 của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội),
143 Xem thờm phõn tớch tại tiểu mục 2.1.6 về cựng vấn đề đối với ĐHĐCĐ trong cụng ty CP.
144Ban nghiờn cứu của Thủ tướng Chớnh phủ (PMRC), Chương trỡnh phỏt triển Liờn hiệp quốc (UNDP) (2005), tlđd 13, tr. 207.
tranh chấp tại Cụng ty TNHH sản xuất thương mại cụng nghiệp Thành Phỏt (Bản ỏn số 2047/2009/KDTM-ST ngày 12/8/2009 của TAND TP. Hồ Chớ Minh) hay như vụ
tranh chấp yờu cầu hủy quyết định của HĐQT trong Cụng ty khỏch sạn GISH
(Bản ỏn số 531/2007/KDTM-ST ngày 04/4/2007 của TAND TP. Hồ Chớ Minh):145
Cụng ty khỏch sạn Grand Imperial Saigon trỏch nhiệm hữu hạn (gọi tắt là
GISH) cú trụ sở tại TP Hồ Chớ Minh là xớ nghiệp liờn doanh được thành lập theo Giấy phộp đầu tư số 908/GP do Ủy ban Nhà nước về Hợp tỏc và Đầu tư cấp ngày 06/7/1994 và cỏc giấy phộp điều chỉnh vào cỏc năm 1995, 1997, 2002 và 2005. Cỏc bờn liờn doanh gồm: Bờn Việt Nam là Tổng Cụng ty xõy dựng Sài Gũn (gọi tắt là SGC), bờn nước ngoài gồm Cụng ty United Concord International (gọi tắt là UCI) do ụng Nguyễn Văn Hảo làm Chủ tịch, đại diện và Cụng ty Radiant Investerments Limited (gọi tắt là RIL) do ụng Jaya J.B Tan làm Chủ tịch, đại diện. Chủ tịch HĐQT và Tổng giỏm đốc của GISH là ụng Nguyễn Văn Hảo. HĐQT gồm 10
người: RIL cú 5 đại diện, SGC cú 3 và UCI cú 2 đại diện. 146
Cỏc đại diện của RIL và SGC theo đề nghị của RIL đó ký cỏc Nghị quyết bằng văn bản thay cho cuộc họp HĐQT gồm: (i) Nghị quyết ký ngày 10/8/2006 cú
nội dung: “HĐQT của GISH quyết nghị rằng GISH sẽ đăng ký lại để hoạt động theo LDN 2005”; (ii) Nghị quyết ký ngày 22/8/2006 chỉ định ụng Jaya J.B Tan (đại diện của RIL) làm Chủ tịch HĐQT của GISH thay thế ụng Nguyễn Văn Hảo; (iii) Nghị quyết ký ngày 22/8/2006 chỉ định ụng Paul Wong là tổng giỏm đốc GISH. Tất cả cỏc Nghị quyết trờn được thụng qua với chữ ký đồng ý của 7/10 thành viờn HĐQT đều là đại diện của RIL và SGC; 1 thành viờn đại diện của RIL khụng cú chữ ký (sau đú cú gửi chữ ký đồng ý); 2 đại diện của UCI ký khụng đồng ý.
Ngày 4/10/2006, ụng Jaya J.B Tan đó gửi thư thụng bỏo cho cỏc bờn liờn doanh và cỏc thành viờn HĐQT để thụng bỏo việc thay đổi nhõn sự và triệu tập họp HĐQT.
Cho rằng cỏc Nghị quyết trờn vi phạm nguyờn tắc nhất trớ khi HĐQT quyết định việc bổ nhiệm, thay thế và miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT của GISH được qui định
145 Xem thờm: Bản ỏn phỳc thẩm số 82/2007/KDTM-PT ngày 28/8/2007 của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao
tại TP. Hồ Chớ Minh. Cú thể xem trờn Website:
http://e-lawreview.com/Default.aspx?tabid=219&ctl=Detail&mid=701&ArticleID=ARTICLE08040020
146 Xớ nghiệp liờn doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 và Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 1996 là hỡnh thức cụng ty TNHH (xem Điều 19.2 Nghị định 18-CP ngày 16/4/1993 của Chớnh Phủ); cũn HĐQT của xớ nghiệp liờn doanh về chức năng, nhiệm vụ cũng tương tự như HĐTV trong cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn.
trong Điều lệ Cụng ty, UCI đó khởi kiện RIL yờu cầu hủy bỏ cỏc nghị quyết trờn. RIL khụng chấp nhận yờu cầu của UCI và yờu cầu ụng Nguyễn Văn Hảo bàn giao cụng việc cho Chủ tịch HĐQT và Tổng giỏm đốc mới của GISH.
Bản ỏn sơ thẩm cho rằng cỏc nghị quyết trờn là hợp phỏp, khụng chấp nhận yờu cầu của UCI; cũn bản ỏn phỳc thẩm cho rằng cỏc nghị quyết trờn là bất hợp phỏp, chấp nhận yờu cầu của UCI, hủy bỏ cỏc nghị quyết trờn của HĐQT của GISH. Để
đỏnh giỏ quyết định của cỏc bản ỏn cần phải nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, nhất là Điều lệ
của GISH. Vỡ vậy, tỏc giả xin khụng bỡnh luận gỡ về quyết định của hai bản ỏn. Tuy nhiờn, cú những vấn đề đỏng quan tõm cú thể thấy rừ qua vụ ỏn này, đú là:
Thứ nhất: Cỏc bờn tranh chấp cũng như Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp
phỳc thẩm đều cú cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau xung quanh một số qui định của
Điều lệ cụng ty cho thấy sự khụng cụ thể, khụng rừ ràng ớt nhất là về kỹ thuật và núi
chung là khụng thành cụng của bản Điều lệ của GISH.
Thứ hai: Hợp đồng liờn doanh và Điều lệ liờn doanh được xõy dựng trờn cơ
sở qui định của cỏc văn bản phỏp luật cú hiệu lực tại thời điểm liờn doanh được thành lập (năm 1994) như: qui định những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt
động của xớ nghiệp liờn doanh như phương hướng hoạt động, kế hoạch kinh doanh,
sửa đổi, bổ sung Điều lệ, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT, Tổng Giỏm đốc, Phú Tổng Giỏm đốc thứ nhất và Kế toỏn trưởng do HĐQT quyết định theo nguyờn
tắc nhất trớ147. Tuy nhiờn, cỏc bờn liờn doanh đó dự liệu trước trường hợp phỏp luật cú thay đổi về nguyờn tắc thụng qua quyết định của HĐQT trong tương lai và thỏa thuận trong Hợp đồng liờn doanh và Điều lệ liờn doanh rằng: “Mọi sự thay đổi nào
về luật cú liờn quan đến quyền hạn của HĐQT theo đú cho phộp lấy quyết định đa số trong tương lai sẽ thay thế cỏc điều khoản núi trờn”. Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 1996 khụng cũn qui định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT phải do HĐQT quyết định theo nguyờn tắc nhất trớ mà thay vào đú là nguyờn tắc biểu quyết quỏ bỏn số thành viờn HĐQT cú mặt tại cuộc họp (Điều 14). LDN 2005 thay thế cho cỏc qui định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2000 cũng cho phộp HĐQT quyết định theo nguyờn tắc đa số tớnh trờn vốn điều lệ
(65% hoặc 75% vốn điều lệ của thành viờn dự họp tựy vào vấn đề được quyết định và 75% đối với trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản)148. Vậy thỏa thuận về thay đổi
147 Điều 13 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, Điều 13 Nghị định 18-CP ngày 16/4/1993 của
Chớnh Phủ qui định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
nguyờn tắc thụng qua quyết định của HĐQT trong tương lai trờn và núi rộng ra là
cỏc thỏa thuận khỏc tương tự như vậy trong cỏc bản Điều lệ đó được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền chấp nhận cú đương nhiờn cú hiệu lực thi hành, cỏc bờn phải làm thủ tục sửa Điều lệ hay khụng? Về vấn đề này, cỏc Tũa ỏn cũng cú những quan
điểm khỏc nhau. Bản ỏn phỳc thẩm số 82/2007/KDTM-PT ngày 28/8/2007 của Tũa
phỳc thẩm TAND tối cao tại TP. Hồ Chớ Minh cho rằng đõy là sự sửa đổi Điều lệ, và Hợp đồng liờn doanh nờn cần đăng ký. Trong khi đú, bản ỏn sơ thẩm số
531/2007/KDTM-ST ngày 04/4/2007 TAND TP. Hồ Chớ Minh coi thỏa thuận này mặc nhiờn cú hiệu lực. Theo tỏc giả, thỏa thuận trờn là một phần nội dung của Điều lệ và Hợp đồng liờn doanh đó được đăng ký, khụng trỏi phỏp luật nờn cú giỏ trị phỏp lý và do đú, khi xuất hiện những điều kiện hoàn cảnh mới mà thỏa thuận nờu ra thỡ thỏa thuận đú mặc nhiờn cú hiệu lực thay thế; đõy khụng phải là sự sửa đổi, bổ sung
Điều lệ và Hợp đồng liờn doanh.
Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của quyết định của HĐTV trong cụng ty
TNHH ớt hơn so với tranh chấp tương tự về tớnh hợp phỏp của nghị quyết ĐHĐCĐ trong cụng ty CP và so với cỏc loại tranh chấp khỏc như rỳt vốn, tranh chấp liờn quan
đến gúp vốn, chuyển nhượng vốn gúp trong cụng ty TNHH; nguyờn nhõn cú lẽ là do
cơ cấu quản trị của cụng ty TNHH tương đối đơn giản, gọn nhẹ, dựa nhiều trờn mối quan hệ họ hàng, bạn bố trong khi qui mụ hoạt động của cụng ty khụng lớn.
Vấn đề thủ tục thụng qua cỏc quyết định của HĐTV trong cụng ty TNHH
theo qui định hiện hành khỏ rừ ràng, khụng khú thực hiện nhưng trờn thực tế vẫn cú thể phỏt sinh tranh về thủ tục ra cỏc quyết định của HĐTV bởi sự khụng rừ ràng,
khụng cụ thể của Điều lệ cụng ty - điểm yếu chung của cỏc cụng ty ở Việt Nam.