Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của Đại hội đồng cổ

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 57 - 68)

2.1. Thực trạng tranh chấp nội bộ cụng ty theo phỏp luật doanh nghiệp hiện hàn h

2.1.6. Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của Đại hội đồng cổ

đụng trong cụng ty cổ phần

Theo Khoản 1 Điều 96 LDN 2005, ĐHĐCĐ gồm tất cả cổ đụng cú quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty CP. ĐHĐCĐ là cơ chế quan trọng, thụng qua đú, cỏc cổ đụng thực hiện quyền của họ trong hoạt động giỏm sỏt

107 Liờn quan đến cỏc tranh chấp về rỳt vốn ra khỏi cụng ty, cú 3 quan điểm khỏc nhau về thẩm quyền giải

quyết, trong khi TAND tối cao khụng cú hướng dẫn chớnh thức: (i) quan điểm thứ nhất cho rằng khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn dựa trờn Bỏo cỏo tham luận tại Hội nghị tổng kết cụng tỏc ngành TAND năm 2005 của Tũa kinh tế TAND tối cao; (ii) quan điểm thứ hai cho rằng tranh chấp loại này vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn theo qui định tại khoản 3 điều 29 Bộ luật tố tụng dõn sự nhưng trước khi khởi kiện ra Tũa ỏn, đương sự cần phải thực hiện quyền yờu cầu cụng ty mua lại phần vốn gúp theo qui định của LDN (xem Bản ỏn số 28/2009/DS-PT v/v tranh chấp rỳt vốn trong cụng ty của TAND tỉnh Khỏnh Hũa; Quyết định số 33/2007/QĐST-KDTM ngày 29/3/2007 của TAND TP. Hà Nội); (iii) quan điểm thứ ba và

cũng là quan điểm của tỏc giả cho rằng tranh chấp loại này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn, trỏch nhiệm của đương sự là nờu rừ “rỳt vốn” theo điều khoản cụ thể nào của LDN và cung cấp cỏc chứng cứ làm căn cứ cho yờu cầu của mỡnh; nếu cú căn cứ, Tũa chấp nhận yờu cầu, nếu khụng cú căn cứ thỡ bỏc (xem Bản ỏn số 1360/2008/KDTM-ST ngày 29/8/2008 v/v tranh chấp vốn gúp của TAND TP. Hồ Chớ Minh; Bản ỏn số 193/KTST ngày 06/8/2004 của TAND TP. Hồ Chớ Minh). Cũn ỏn lệ của TAND thỡ xỏc định loại tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn (xem Quyết định Giỏm đốc thẩm số 01/2006/KDTM-GĐT ngày 04/4/2006 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao). Tuy nhiờn, tốt nhất là cỏc thành viờn cần tỡm hiểu cỏc qui

định của phỏp luật và trước tiờn hóy thực hiện cỏc quyền của mỡnh theo luật định thay vỡ lựa chọn khởi kiện

điều hành cụng ty. Đú cũng là diễn đàn và cơ hội quan trọng nhất cho cỏc cuộc đối

thoại giữa một bờn là cỏc cổ đụng và một bờn là cỏc thành viờn HĐQT và cỏc cỏn bộ quản lý cấp cao của cụng ty thể hiện trỏch nhiệm của họ đối với cỏc cổ đụng

thụng qua việc cụng bố thụng tin và giải trỡnh về hoạt động của cụng ty, đồng thời nờu ra cỏc khuyến nghị về những vấn đề quan trọng cần ra quyết định như: việc

chấp thuận cỏc bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo về hoạt động của cụng ty; phõn chia lợi nhuận; cỏc thay đổi cơ bản về vốn, cơ cấu tổ chức cụng ty và việc định hướng phỏt triển của cụng ty.

Với vị trớ quan trọng đú trong cơ cấu quản trị cụng ty, Điều 107 LDN 2005 cho phộp cỏc cổ đụng, thành viờn HĐQT, Giỏm đốc hoặc Tổng Giỏm đốc, Ban

kiểm soỏt cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hoặc Trọng tài xem xột, hủy bỏ quyết định của

ĐHĐCĐ trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận được biờn bản họp ĐHĐCĐ hoặc

kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ trong cỏc trường hợp sau: (i) Trỡnh tự và thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ khụng thực hiện đỳng theo qui định của LDN và Điều lệ cụng ty; (ii) Trỡnh tự, thủ tục ra quyết định và nội dung quyết định vi phạm phỏp

luật hoặc Điều lệ cụng ty. Qui định này là cần thiết tạo thờm cơ hội và cụng cụ cho cổ đụng, thành viờn HĐQT và Ban kiểm soỏt trong việc giỏm sỏt hoạt động của ĐHĐCĐ, ngăn ngừa cổ đụng chi phối lạm dụng quyền lực một cỏch bất hợp phỏp.

LDN 2005 đó qui định tương đối đầy đủ và tồn diện cỏc vấn đề liờn quan

đến quyết định của ĐHĐCĐ, từ cơ cấu, thẩm quyền của ĐHĐCĐ đến cỏch thức,

trỡnh tự triệu tập họp, quyền dự họp, điều kiện, thể thức họp và biểu quyết thụng qua quyết định của ĐHĐCĐ. Nhiều vấn đề vướng mắc, hạn chế nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện LDN 1999 nay đó được LDN 2005 thỏo gỡ, cụ thể là:

- Về triệu tập ĐHĐCĐ: (i) Theo LDN 1999, việc tập hợp nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất 6 thỏng để thực hiện cỏc quyền luật định của mỡnh trờn thực tế là khụng khả thi đối với cỏc cổ đụng nhỏ khi mà danh sỏch cổ đụng khụng được cụng khai một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc đối với mọi cổ đụng nhất là đối với những cụng ty cú số lượng cổ đụng lớn. Với qui định cụ thể tại điểm đ Khoản 1 Điều 79 và Khoản 3 Điều 86 LDN 2005, cổ đụng cú

quyền được tra cứu, xem xột thụng tin trong danh sỏch cổ đụng cú quyền biểu quyết tại trụ sở chớnh của cụng ty hoặc Trung tõm đăng ký, lưu ký, bự trừ và thanh toỏn chứng khoỏn; (ii) Khoản 2 Điều 100 LDN 2005 qui định thờm việc đăng thụng bỏo mời họp và tài liệu gửi kốm trờn trang thụng tin điện tử của cụng ty; (iii) Khoản 4, Khoản 5 và 6 Điều 97 đó qui định rừ ràng và đầy đủ trỏch nhiệm của Chủ tịch

đụng cũng như qui định thời hạn cụ thể để cổ đụng, nhúm cổ đụng thực hiện quyền

triệu tập họp.

- Về thể thức tiến hành họp và thụng qua quyết định của ĐHĐCĐ: (i) LDN 2005 đó dành riờng Điều 103 qui định cụ thể về thể thức tiến hành họp và biểu

quyết tại ĐHĐCĐ; vấn đề này trước đõy Luật khụng điều chỉnh mà giao cho Điều lệ cụng ty qui định trong khi khụng phải cụng ty nào cũng quan tõm đến điều này; (ii)

Điều 104 qui định cụ thể quyết định của ĐHĐCĐ về những vấn đề nào phải được

thụng qua bằng hỡnh thức biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ nếu Điều lệ cụng ty

khụng qui định cũn LDN trước đõy khụng qui định; (iii) Điều 104 nõng tỉ lệ biểu quyết thụng qua tại cuộc họp ĐHĐCĐ đối với cỏc vấn đề quan trọng của cụng ty từ 65% lờn thành 75%108, nõng tỉ lệ biểu quyết thụng qua quyết định dưới hỡnh thức

lấy ý kiến bằng văn bản từ 51% lờn thành 75% cựng với qui định cụ thể về thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến bằng văn bản bằng một điều luật mới là Điều 105; (iv) Khoản 4 Điều 104 đưa ra qui định mới về việc cỏc quyết định được thụng qua tại

cuộc họp ĐHĐCĐ với sổ cổ đụng trực tiếp và ủy quyền tham dự đại diện 100%

tổng số cổ phần cú quyền biểu quyết là hợp phỏp và cú hiệu lực ngay cả khi trỡnh tự và thủ tục triệu tập, nội dung chương trỡnh họp và thể thức tiến hành họp khụng thực hiện đỳng như qui định.

- Về thể thức bầu thành viờn HĐQT, nhiệm kỳ HĐQT: (i) Điều 104 LDN 2005 đó thừa nhận phương thức bầu dồn phiếu cho từng thành viờn HĐQT và thành viờn của Ban kiểm soỏt. Đõy là điểm tiến bộ đỏng ghi nhận của Luật trong việc

hướng tới cỏc chuẩn mực quốc tế mà cụ thể là nguyờn tắc cụng bằng giữa cỏc cổ

đụng để HĐQT cú thể đại diện cho lợi ớch của đại đa số, đồng thời cú thể điều hũa được lợi ớch giữa cổ đụng đa số và cổ đụng thiểu số mà khụng vi phạm nguyờn tắc

“đối vốn” trong việc ra quyết định của ĐHĐCĐ109; (ii) Điều 109 qui định rừ nhiệm kỳ và số lượng tối thiểu, tối đa HĐQT, nhiệm kỳ thành viờn HĐQT...

Cỏc qui định trờn là những cơ chế quan trọng để cỏc cổ đụng, nhất là cỏc cổ

đụng nhỏ thực hiện và bảo vệ cỏc quyền của mỡnh; tăng cường được ảnh hưởng của

cổ đụng thiểu số trong việc ra cỏc quyết định quan trọng, tỏc động lớn đến vị thế và lợi ớch của cổ đụng thiểu số; hạn chế sự lạm dụng cú thể cú trong việc lựa chọn

108 Theo đỏnh giỏ của CIEM, tỉ lệ biểu quyết thụng qua cỏc quyết định đặc biệt của ĐHĐCĐ là 65% như

LDN 1999 qui định là thấp nhất so với cỏc nước trong khu vực như Bangladesh, Hongkong, Ấn Độ,

Singgapore, Thỏi Lan đều là 75%; Trung Quốc, Phillipin là 66,6% (xem Viện nghiờn cứu quản lý trung ương (CIEM), Tổ chức hợp tỏc kỹ thuật Đức (GTZ), Chương trỡnh phỏt triển Liờn hiệp quốc (UNDP) (2004), tlđd 11, tr. 38).

109 Về những tớch cực, bất lợi của việc bầu dồn phiếu và bỡnh luận về qui định bầu dồn phiếu ở Việt Nam và ở

quyết định bằng hỡnh thức lấy ý kiến bằn văn bản; đảm bảo sự cụng khai, minh

bạch, hiệu quả và tạo thuận lợi cho cỏc cụng ty trong việc tổ chức họp và thụng qua cỏc quyết định của ĐHĐCĐ. Nhiều qui định mới tưởng như rất đơn giản như

HĐQT hoạt động cho đến khi HĐQT mới được bầu và tiếp quản cụng việc cũng đó loại đi cỏc tranh chấp về vấn đề này trong cụng ty CP.

Bờn cạnh đú, cũng cú những sửa đổi của LDN 2005 gõy tranh cói trong

giới nghiờn cứu và gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp nhất là cỏc cụng ty

đại chỳng, cụng ty niờm yết với số lượng cổ đụng rất lớn, vớ dụ như:

- Khoản 1 Điều 102 đó nõng tỉ lệ điều kiện để họp ĐHĐCĐ từ 51% tổng số

cổ phần cú quyền biểu quyết lờn thành ớt nhất 65% cho lần họp đầu tiờn. Nhiều cụng ty đại chỳng lo lắng khi cổ đụng tham dự khụng đến 60% số cổ phần cú quyền biểu quyết chứ chưa núi đến mức 65% như luật định để cú đủ điều kiện tổ chức ĐHĐCĐ ngay từ lần họp đầu tiờn110.

- Khoản 3 Điều 104 nõng tỉ lệ biểu quyết tối thiểu để thụng qua cỏc quyết

định thụng thường của cụng ty từ 51% lờn 65% được coi là chưa hợp lý, cú thể đưa

cụng ty vào tỡnh thế khú khăn bởi cỏc quyết định của cụng ty khú được thụng qua111. Cũng cần lưu ý là với việc Quốc hội thụng qua Nghị quyết số 71/2006/QH11, Việt Nam đó cam kết chấp nhận cho phộp một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được tự do qui định trong Điều lệ những loại quyết định

thuộc thẩm quyền quyết định của HĐTV, ĐHĐCĐ; số đại biểu cần thiết để tổ chức cuộc họp và tỉ lệ đa số phiếu cần thiết để thụng qua cỏc quyết định của ĐHĐCĐ,

HĐTV. Đõy là cỏc doanh nghiệp được nờu trong đoạn 502 và đoạn 503 Bỏo cỏo của Ban cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới112.

Ngoài ra, một số qui định của LDN 2005 chưa phự hợp, chưa rừ ràng, thiếu tớnh khả thi dẫn đến cỏch hiểu, vận dụng khỏc nhau hay khụng bảo vệ được quyền cổ đụng cú thể làm phỏt sinh tranh chấp:

110 Nghe: Đài truyền hỡnh Việt Nam, Kờnh VTV1, Bản tin Việt Nam và cỏc chỉ số, trưa thứ hai, ngày

15/3/2010 và Bản tin Việt Nam và cỏc chỉ số, trưa thứ tư, ngày 21/4/2010.

111 Ban nghiờn cứu của Thủ tướng Chớnh phủ (PMRC) cho rằng tỉ lệ biểu quyết 51% và 65% như LDN 1999

đều là thấp (xem Ban nghiờn cứu của Thủ tướng Chớnh phủ (PMRC, Chương trỡnh phỏt triển Liờn hiệp quốc

(UNDP) (2005), tlđd 13, tr. 227). Cũn theo tỏc giả Bựi Xuõn Hải thỡ với tỉ lệ 65% để thụng qua cỏc quyết

định thụng thường của ĐHĐCĐ, LDN 2005 cú lẽ đó thể hiện hơi quỏ mức việc bảo vệ cổ đụng nhỏ trong khi

luật cụng ty của nhiều nước phỏt triển qui định tỉ lệ 51% (xem Bựi Xuõn Hải (2009), tlđd 6, tr. 28-29).

112 Xem thờm: Nguyễn Xuõn Cụng, “Về mối quan hệ giữa Luật doanh nghiệp và Nghị quyết số

71/2006/QH11 của Quốc hội khúa 11”

http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n65.uP?uP_root=me&cmd=item &ID=8942

- Theo lẽ thường, trong trường hợp HĐQT khụng tiến hành triệu tập

ĐHĐCĐ theo yờu cầu thỡ Ban kiểm soỏt hoặc cổ đụng (nhúm cổ đụng) theo luật định đứng ra triệu tập họp ĐHĐCĐ và chớnh họ là người chuẩn bị chương trỡnh, nội

dung tài liệu phục vụ cho ĐHĐCĐ. Trong khi đú, theo điểm l Khoản 2 Điều 108,

đõy là thẩm quyền của HĐQT nờn gõy tranh chấp cho rằng chương trỡnh họp khụng được HĐQT thụng qua trước là trỏi luật.

- Điểm a Khoản 3 Điều 79 LDN 2005 qui định cổ đụng (nhúm cổ đụng) cú quyền yờu cầu triệu tập ĐHĐCĐ trong trường hợp HĐQT “vi phạm nghiờm trọng” quyền của cổ đụng, nghĩa vụ của người quản lý và phải gửi kốm cỏc tài liệu, chứng cứ về cỏc vi phạm. Thế nào là “vi phạm nghiờm trọng” chưa được giải thớch, cũn

qui định phải cung cấp tài liệu về vi phạm nhiều khi là bất khả thi đối với nhúm cổ

đụng thiểu số. Theo tỏc giả, chỉ cần qui định cổ đụng (nhúm cổ đụng) sở hữu trờn

10% tổng số cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất 6 thỏng cú quyền yờu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ là đủ, khụng cần phải chứng minh lý do khi mà ý thức và hiểu biết của cỏc cổ đụng Việt Nam đang được cải thiện từng ngày và cú nhiều cơ chế khỏc để trỏnh sự lạm quyền của cổ đụng113.

Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của ĐHĐCĐ thường được thể hiện dưới dạng yờu cầu hủy quyết định ĐHĐCĐ, cụng nhận tớnh hợp phỏp của

quyết định ĐHĐCĐ, yờu cầu Tũa ỏn buộc cỏc bờn cú liờn quan thực hiện quyết định này như bàn giao tài sản, con dấu, sổ sỏch chẳng hạn như vụ tranh chấp về việc hủy

quyết định ĐHĐCĐ tại Cụng ty CP vận tải hành khỏch Thanh Xuõn (Bản ỏn số 52/2007/KDTM-ST ngày 15/5/2007 của TAND TP. Hà Nội):

113 Tỏc giả Nguyễn Ngọc Bớch cho rằng tỉ lệ 10% cổ phần mà cổ đụng thiểu số cần nắm giữ là quỏ thấp, luật

của ta đó quỏ thiờn về bảo vệ quyền lợi của cổ đụng thiểu số làm cản trở hoạt động kinh doanh bỡnh thường của doanh nghiệp (xem Nguyễn Ngọc Bớch (2004), Luật doanh nghiệp - Vốn và quản lý trong cụng ty cổ

phần, Nxb Trẻ, tr. 320-322.). Cũn tỏc giả Bựi Xuõn Hải thỡ cho rằng tỉ lệ 10% là khỏ cao và cú thể gõy khú

khăn cho cỏc cổ đụng nhỏ nhất là trong cỏc cụng ty niờm yết cú hàng ngàn, hàng vạn cổ đụng. Tỏc giả dẫn chứng: theo Luật cụng ty của Úc và Niu Di Lõn thỡ tỉ lệ này là 5% hoặc một tập hợp 100 cổ đụng (bất luận tỉ lệ sở hữu), Luật cụng ty của Tõy Ban Nha: tỉ lệ 5% cũng cú quyền yờu cầu Hội đồng Giỏm đốc triệu tập

ĐHĐCĐ mà khụng cần chứng minh lý do. Luật của Trung Quốc cũng khụng yờu cầu phải chứng minh lý do

(xem Bựi Xuõn Hải (2005), tlđd 15, tr. 27-28). Tuy nhiờn, theo khảo sỏt về quản trị cụng ty ở một số nước Chõu Á của OECD năm 2003 thỡ tỉ lệ của Việt Nam là trung bỡnh khi cỏc nước Trung Quốc, Ấn Độ,

Indonesia, Malaysia, Singapore, Thỏi Lan cũng qui định 10%; Hàn Quốc, Đài Loan là 3% (xem: Dự ỏn

VNCI (Vietnam Competitiveness Initiative), Bỏo cỏo nghiờn cứu chớnh sỏch - VNCI, số 1, Cải cỏch cỏc quy

định về kinh doanh: Cẩm nang cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch Việt Nam, thỏng 12 năm 2004, tr. 48).

Hơn nữa, theo kết quả khảo sỏt của MPFD năm 2005 thỡ cỏc cụng ty CP của Việt Nam đa phần cú qui mụ nhỏ (xem Hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ giữa kỳ năm 2005, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thỏng 6/2005, Chương trỡnh phỏt triển kinh tế tư nhõn MPDF, Thực tiễn quản trị cụng ty ở Việt Nam: kết quả sơ bộ

Cụng ty CP vận tải hành khỏch Thanh Xuõn được thành lập năm 1999

trờn cơ sở cổ phần húa một bộ phận Cụng ty vận tải hành khỏch số 14 (doanh nghiệp Nhà nước); vốn điều lệ khi thành lập là 5,5 tỉ đồng. Ngày 21/4/2004, ĐHĐCĐ thường niờn của cụng ty lần thứ tư đó thụng qua nghị quyết số 04/HĐQT

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)