Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của Hội đồng quản trị

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 68 - 72)

2.1. Thực trạng tranh chấp nội bộ cụng ty theo phỏp luật doanh nghiệp hiện hàn h

2.1.7. Tranh chấp về tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của Hội đồng quản trị

trị trong cụng ty cổ phần

Theo Điều 108 LDN 2005, HĐQT là cơ quan quản lý cụng ty, cú toàn

quyền nhõn danh cụng ty để quyết định, thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng ty khụng thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Đõy là cơ quan cú thể coi như đầu nóo

trong cơ cấu quản trị của cụng ty, là người được cỏc cổ đụng tin tưởng ủy quyền để thực hiện hai chức năng chớnh là lónh đạo cụng ty và thực hiện hoạt động giỏm sỏt thay mặt cỏc cổ đụng.

Luật doanh nghiệp khụng qui định rừ việc cỏc cổ đụng cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hủy cỏc quyết định trỏi phỏp luật của HĐQT nhưng cũng khụng cấm; Mẫu Điều lệ ỏp dụng cho cỏc cụng ty niờm yết ban hành năm 2002 và năm 2007 thỡ qui định chung chung tranh chấp giữa cổ đụng với HĐQT cú thể đưa ra giải quyết tại Trọng tài kinh tế hoặc Tũa ỏn nếu cỏc bờn khụng thương lượng hũa giải được. Cỏc cõu hỏi

được đặt ra là: Tại sao ĐHĐCĐ khụng họp bất thường để hủy bỏ quyết định của

HĐQT? Cổ đụng cú quyền khởi kiện hủy quyết định của HĐQT hay khụng? Căn cứ phỏp lý để tuyờn hủy quyết định của HĐQT là gỡ?

Theo tỏc giả, ĐHĐCĐ khụng cú thẩm quyền hủy quyết định của HĐQT;

cổ đụng cú quyền khởi kiện hủy quyết định của HĐQT bởi cỏc lý do sau:

(i) Khụng cú điều khoản nào của LDN 2005 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành qui định ĐHĐCĐ cú thẩm quyền hủy quyết định HĐQT. Điều 96.1.h LDN

2005 chỉ qui định thẩm quyền của ĐHĐCĐ là xem xột và xử lý cỏc vi phạm của

HĐQT. Nếu ý đồ của nhà làm luật là trao quyền hủy quyết định HĐQT cho ĐHĐCĐ thỡ khụng lý gỡ lại khụng diễn đạt một cỏch trực tiếp bằng động từ “hủy” quyết định HĐQT như cỏch diễn đạt đối với cỏc quyền khỏc như là quyền “quyết định”, “bầu,

miễn nhiệm, bói nhiệm”, “thụng qua”. Trong trường hợp quyết định của HĐQT trỏi

qui định của phỏp luật hoặc Điều lệ cụng ty gõy thiệt hại cho cụng ty thỡ Luật cũng

chỉ qui định cổ đụng sở hữu cổ phần của cụng ty liờn tục trong thời hạn ớt nhất một năm cú quyền yờu cầu HĐQT đỡnh chỉ thực hiện quyết định núi trờn, cỏc thành viờn HĐQT chấp nhận thụng qua quyết định phải liờn đới chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn và bồi thường thiệt hại (Điều 108.4 LDN 2005), ngoài ra khụng qui định gỡ thờm.

(ii) Mỗi một cơ quan trong cơ cấu quản lý cụng ty cú những thẩm quyền riờng do Luật doanh nghiệp và Điều lệ cụng ty qui định, cú sự độc lập nhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh và chịu trỏch nhiệm về quyết định của

mỡnh. Dưới gúc độ này, khụng thể núi cơ quan này “to” hơn cơ quan khỏc để cú thể tự ban cho mỡnh quyền quyết định mọi việc đối với cơ quan “nhỏ” hơn. Chớnh vỡ lẽ

đú mà Luật doanh nghiệp khụng trao thẩm quyền cho ĐHĐCĐ hủy quyết định của

HĐQT, hay thậm chớ là của Giỏm đốc cụng ty. ĐHĐCĐ chỉ cú thể can thiệp vào cụng việc của HĐQT thụng qua con đường thay đổi nhõn sự của HĐQT.

(iii) Cần phải cú cơ chế để bảo vệ quyền lợi của cổ đụng, giỏm sỏt hoạt động của HĐQT trong trường hợp HĐQT ra quyết định trỏi luật. Cho cổ đụng

quyền yờu cầu hủy quyết định của HĐQT là một cụng cụ phỏp lý quan trọng và cần thiết. Trờn thực tế, Tũa ỏn đó thụ lý và giải quyết loại việc này theo thủ tục chung. Cỏc trường hợp yờu cầu hủy quyết định của HĐQT, về nguyờn tắc, cũng giống như

đối với quyết định của ĐHĐCĐ, đú là: - trỡnh tự và thủ tục triệu tập họp HĐQT

khụng đỳng qui định của LDN và Điều lệ cụng ty; - trỡnh tự, thủ tục ra quyết định và nội dung quyết định vi phạm phỏp luật hoặc Điều lệ cụng ty. Vướng mắc cú thể nảy sinh tương tự như trong giải quyết yờu cầu hủy quyết định của ĐHĐCĐ mà Luận văn

đó đề cập đến trong Chương 1, đú là xỏc định đõy là “vụ” hay “việc”, nếu là vụ ỏn thỡ

xỏc định bị đơn là ai. Thực tế, cỏc vụ ỏn mà tỏc giả đó tiếp cận đều giải quyết theo

trỡnh tự vụ ỏn, bị đơn thường được xỏc định là cụng ty139. Về vấn đề này vẫn cũn

nhiều quan điểm khỏc nhau, cần cú hướng dẫn cụ thể. Tuy vậy, theo tỏc giả, xỏc định vụ ỏn sẽ đỳng về bản chất cú tranh chấp, xỏc định bị đơn là cụng ty là phự hợp bởi lẽ: HĐQT là cơ quan quản lý cụng ty, ra quyết định nhõn danh cụng ty.

So với LDN 1999, LDN 2005 đó cú nhiều sửa đổi bổ sung, giải quyết

những hạn chế của LDN 1999 về cỏch thức họp và ra quyết định của cơ quan này, cụ thể là:

- Theo LDN 1999, Chủ tịch HĐQT nắm vị trớ độc quyền trong việc triệu tập họp HĐQT trong khi khụng cú biện phỏp chế tài hữu hiệu để hạn chế sự lạm

quyền. Về thủ tục triệu tập và tổ chức họp HĐQT, LDN 1999 cho phộp Điều lệ cụng ty qui định. Tuy nhiờn, trờn thực tế, đa số Điều lệ cỏc cụng ty khụng qui định

139Vớ dụ: Bản ỏn số 50/2008/KDTM-ST ngày 22/4/2008 v/v tranh chấp giữa thành viờn với cụng ty của TAND TP. Hà Nội; Đỏng lưu ý là Bản ỏn số 04/2006/KDTM-ST ngày 11/7/2006 v/v tranh chấp về hoạt động cụng ty của TAND tỉnh Thanh Húa xỏc định bị đơn là Chủ tịch HĐQT Cụng ty CP xỳc sản xuất khẩu Thanh Húa; Bản ỏn phỳc thẩm số 233/2006/KDTM-PT ngày 15/11/2006 của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội đó giữ nguyờn quyết định của bản ỏn sơ thẩm nhưng nhận định cần xỏc định bị đơn là Cụng ty Cụng ty CP xỳc sản xuất khẩu Thanh Húa mới đỳng.

thủ tục triệu tập họp. Đối với cuộc họp bất thường của HĐQT, LDN 1999 khụng xỏc định cụ thể chủ thể cú quyền yờu cầu, qui trỡnh yờu cầu họp HĐQT bất thường. LDN 2005 đó qui định khỏ đầy đủ về chủ thể cú quyền yờu cầu triệu họp HĐQT,

trỏch nhiệm của Chủ tịch HĐQT khi khụng triệu tập HĐQT theo yờu cầu của chủ thể cú quyền, thể thức triệu tập; qui định việc thành viờn HĐQT cú quyền ủy quyền cho người khỏc dự họp nếu được đa số thành viờn thành viờn HĐQT chấp thuận

(Điều 112 LDN 2005)140.

Đề cao trỏch nhiệm của cỏc thành viờn HĐQT, LDN 2005 bổ sung qui định: trong trường hợp quyết định do HĐQT thụng qua trỏi với qui định của phỏp

luật hoặc Điều lệ cụng ty thỡ cỏc thành viờn chấp thuận thụng qua quyết định đú

phải cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về quyết định đú và phải đền bự thiệt

hại cho cụng ty; thành viờn phản đối thụng qua quyết định núi trờn được miễn trừ trỏch nhiệm; trong trường hợp này, cổ đụng sở hữu cổ phần của cụng ty liờn tục

trong thời hạn ớt nhất một năm cú quyền yờu cầu HĐQT đỡnh chỉ thực hiện quyết định núi trờn (Khoản 4 Điều 108 LDN 2005).

So với cỏc tranh chấp về tớnh hợp phỏp của ĐHĐCĐ, cỏc tranh chấp về tớnh hợp phỏp của HĐQT trong cụng ty CP được giải quyết tại Tũa ỏn cú số lượng ớt hơn hẳn, đa số là trong doanh nghiệp cổ phần húa. Cỏc tranh chấp là yờu cầu hủy quyết

định về bói nhiệm thành viờn HĐQT, quyết định về việc đầu tư, quyết định thụng

qua cỏc hợp đồng bỏn tài sản của cụng ty do khụng thuộc thẩm quyền141; hủy quyết

định miễn nhiệm chức danh phú Giỏm đốc cụng ty, hủy quyết định bổ nhiệm Giỏm đốc khụng hợp lệ do phạm điều kiện họp HĐQT142 chẳng hạn như vụ tranh chấp về

quyết định bổ nhiệm giỏm đốc của HĐQT tại Cụng ty CP Việt Thỏi (Bản ỏn số

196/2008/KDTM-PT ngày 20/10/2006 của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội):

Cụng ty CP Việt Thỏi được thành lập ngày 19/8/2002; cổ đụng sỏng lập gồm 7 người ụng Đỗ Ngọc Khuờ, bà Trần Thị Ngấn và cỏc ụng bà Long, Chiến, Minh, Cỳc, Nhường; người đại diện theo phỏp luật là ụng Đỗ Ngọc Khuờ, chức danh Chủ

140 Điều 112 LDN 2005 chỉ qui định chung là thành viờn HĐQT cú quyền ủy quyền cho người khỏc, như vậy

cú thể hiểu là cú thể ủy quyền cho người khụng phải là thành viờn HĐQT.

141 Bản ỏn số 50/2008/KDTM-ST ngày 22/4/2008 v/v tranh chấp giữa thành viờn với cụng ty của TAND TP.

Hà Nội; Bản ỏn số 244/2007/KDTM-PT ngày 06/12/2007 v/v tranh chấp giữa cỏc thành viờn cụng ty với nhau của Tũa phỳc thẩm TAND tại Hà Nội; Bản ỏn số 321/2005/KDTM-ST ngày 01/11/2005 v/v tranh chấp thành viờn cụng ty của TAND TP. Hồ Chớ Minh.

142 Bản ỏn số 04/2006/KDTM-ST ngày 11/7/2006 của TAND tỉnh Thanh Húa v/v tranh chấp về hoạt động

cụng ty (tranh chấp tại Cụng ty CP sỳc sản xuất khẩu Thanh Húa). Bản ỏn số 196/2008/KDTM-PT ngày 20/10/2008 v/v tranh chấp giữa thành viờn cụng ty liờn quan đến việc thành lập, hoạt động cụng ty của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội.

tịch HĐQT kiờm Giỏm đốc cụng ty; Điều lệ Cụng ty khụng qui định Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo phỏp luật. Ngày 19/8/2005, ụng Khuờ cú đơn gửi HĐQT xin nghỉ việc, rỳt khỏi vị trớ Giỏm đốc và đề nghị HĐQT bổ nhiệm Giỏm đốc mới để điều hành và làm người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty. Ngày 27/8/2005, HĐQT đó họp để bàn về việc thay đổi Giỏm đốc nhưng chưa ra quyết định chớnh thức. Ngày 01/9/2005, bốn trong bảy thành viờn HĐQT gồm cỏc ụng bà Trần Thị Ngấn, Nhường, Cỳc, Chiến đó tự họp bầu bà Trần Thị Ngấn làm Giỏm đốc Cụng ty. Ngày 06/9/2005, ụng Khuờ ký quyết định bổ nhiệm bà Trần Thị Ngấn làm Giỏm đốc Cụng ty và đó ký biờn bản bàn giao con dấu, tài liệu cho bà Ngấn. Trong Giấy chứng nhận ĐKKD của Cụng ty, ụng Khuờ vẫn là Chủ tịch HĐQT kiờm Giỏm đốc. Theo ụng Khuờ thỡ do bà Ngấn cú nhiều hành vi vi phạm phỏp luật và Điều lệ Cụng ty, gõy thiệt hại cho Cụng ty nờn ngày 9//11/2007, ụng Khuờ khởi kiện bà Trần Thị Ngấn, yờu cầu Tũa xỏc định ụng vẫn là người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty, buộc bà Ngấn phải trả lại con dấu cho ụng quản lý sử dụng. Bà Ngấn khụng chấp nhận cỏc yờu cầu này, cho rằng bà là Giỏm đốc hợp phỏp, là người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty; đến nay, HĐQT Cụng ty đó hết nhiệm kỳ, bản thõn ụng Khuờ cú nhiều sai phạm nghiờm trọng, từ bỏ vai trũ quản lý Cụng ty cần phải bị bói nhiệm.

Để giải quyết tranh chấp này, phải xem xột quyết định của HĐQT về việc

bổ nhiệm bà Trần Thị Ngấn làm Giỏm đốc cú hợp phỏp hay khụng. Bổ nhiệm Giỏm

đốc là thẩm quyền của HĐQT theo Điều 85 LDN 1999 (là Luật cú hiệu lực tại thời điểm ra quyết định). Tuy nhiờn, trỡnh tự thủ tục triệu tập họp và ra quyết định bổ

nhiệm bà Ngấn làm giỏm đốc lại khụng tuõn thủ LDN 1999 và Điều lệ Cụng ty ở chỗ: (i) cuộc họp HĐQT ngày 01/9/2005 khụng do ụng Khuờ là Chủ tịch HĐQT

đứng ra triệu tập và chủ tọa là vi phạm Điều 81, Điều 82 LDN 1999 và Điều 18.2.2 Điều lệ Cụng ty; (ii) cuộc họp cú 4 trong số 7 thành viờn HĐQT tham dự là khụng đủ tỉ lệ 2/3 để tiến hành họp theo Điều 81.2 LDN 1999. Nếu coi việc bổ nhiệm bà

Ngấn làm giỏm đốc là quyết định của cỏ nhõn ụng Khuờ thỡ càng vi phạm vỡ ụng

khụng cú thẩm quyền này. Về mặt phỏp lý, ụng Khuờ vẫn là Giỏm đốc, người đại

diện theo phỏp luật của Cụng ty nờn Tũa ỏn đó chấp nhận tồn bộ yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn, ụng Đỗ Ngọc Khuờ.

Tỏc giả khụng bỡnh luận gỡ về nhận định của bản ỏn về thời điểm bắt đầu

tớnh thời hiệu khởi kiện của ụng Khuờ (trước đú, ụng Khuờ đó kiện bà Ngấn tại

Cụng an tỉnh Hà Tõy nhưng Cụng an khụng giải quyết và hướng dẫn ụng kiện ra Tũa ỏn). Tuy nhiờn, rừ ràng việc LDN 1999 và cả LDN 2005 khụng qui định thời hiệu khởi kiện riờng cho tranh chấp loại này dẫn đến phải ỏp dụng thời hiệu khởi

thự của hoạt động quản trị doanh nghiệp. Tại sao thời hiệu khởi kiện yờu cầu hủy

quyết định của ĐHĐCĐ cú 90 ngày mà thời hiệu khởi kiện quyết định của HĐQT

lại là 2 năm theo qui định chung? Một vấn đề nữa là ngoài cổ đụng ra, cỏc chủ thể khỏc như Giỏm đốc, Ban kiểm soỏt, cỏc thành viờn cũn lại của HĐQT khụng chấp nhận quyết định của HĐQT cú quyền khởi kiện yờu cầu hủy như họ cú quyền đối

với quyết định của ĐHĐCĐ hay khụng? Những vấn đề này cần cú qui định và

hướng dẫn cụ thể.

Qua cỏc tranh chấp về tớnh hợp phỏp của quyết định của HĐQT thấy rằng

một số nhà quản lý chưa cú thúi quen, ý thức về việc nghiờn cứu và tuõn thủ cỏc qui

định của phỏp luật và Điều lệ cụng ty để cỏc quyết định của HĐQT được ban hành đỳng trỡnh tự và đỳng thẩm quyền cho dự cỏc qui định về vấn đề này khụng phải là

quỏ phức tạp. Ngược lại, họ làm việc theo cảm tớnh, theo sự thuận tiện, khụng chuyờn nghiệp dẫn đến vi phạm phỏp luật. Ngoài ra, cỏc tranh chấp về thẩm quyền quyết định

đầu tư hoặc bỏn số tài sản cú giỏ trị dưới 50% tổng giỏ trị tài sản được ghi trong bỏo

cỏo tài chớnh gần nhất của cụng ty đều khụng được Tũa ỏn chấp thuận hủy cho thấy việc cổ đụng thiếu hiểu biết phỏp luật, lại khụng được tiếp cận thụng tin, khụng được giải thớch đầy đủ nờn dẫn đến sự nghi kỵ, hiểu lầm. Nếu cả hai phớa, cỏc cổ đụng và những người quản lý đều cú thiện chớ xõy dựng, cú thỏi độ hành xử phự hợp, quản trị cụng ty cụng khai, minh bạch thỡ tranh chấp dạng này sẽ được hạn chế rất nhiều.

Một phần của tài liệu Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)