5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn
Bảng 3.7: ốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 11/10
%
Năm 2012 12/11
%
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tiền gửi khụng kỳ hạn 99,73 7,6 217,36 9,8 217,95 276,06 10,4 127,0
Tiền gửi cú kỳ hạn 1.212,48 92,4 2.000,56 90,2 165 2.378,34 89,6 118,9
Kỳ hạn <12 thỏng 934,29 71,2 1.619,08 73 173,3 2.017,34 76 124,6
Kỳ hạn > 12 thỏng 278,19 21,2 381,48 17,2 137,13 360,997 13,6 94,6
Tổng vốn huy động 1312,21 100 2.217,92 100 169.02 2.654,39 100 119,7
Qua bảng trờn ta thấy vốn huy động khụng kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ, dưới mức 10% so với tổng vốn huy động. Năm 2010 tiền gửi khụng kỳ hạn là 99.728,2 triệu đồng. Đến năm 2011 tiền gửi khụng kỳ hạn tăng lờn là 217.355,9 triệu đồng tăng 217,95% tức là tăng 117.627,7 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, tiền gửi khụng kỳ hạn tăng lờn là 276.057 triệu đồng, tăng 127% so với năm 2011. Như vậy, núi về tỷ lệ tương đối thỡ tốc độ tăng trưởng tiền gửi khụng kỳ hạn là rất cao, nhưng xột về số tuyệt đối thỡ tốc độ tăng trưởng tiền gửi khụng kỳ hạn là thấp so với nhiều ngõn hàng khỏc. Như vậy ngõn hàng Vietinbank Phỳ Thọ chưa tận dụng và thu hỳt được vốn rẻ để giảm chi phớ vốn.
Tỷ trọng vốn cú kỳ hạn ngày càng giảm xuống. Cụ thể, năm 2010 là 92,4% xuống cũn 89,6% năm 2012 nhưng so với vốn khụng kỳ hạn thỡ vốn cú kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Đõy cũng là nguồn vốn ổn định và cơ bản giỳp ngõn hàng kinh doanh, thực hiện hoạt động sử dụng vốn cú hiệu quả. Trong cơ cấu tiền gửi cú kỳ hạn thỡ cú kỳ hạn dưới 12 thỏng chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi trờn 12 thỏng, và ngày càng tăng lờn cụ thể; năm 2011 là 76%. Khụng chỉ tăng về tỷ trọng mà vốn huy động này cũn tăng đỏng kể về quy mụ; năm 2011, đó tăng 173,3% so với năm 2010.
Mặc dự đó cú chiến lược huy động vốn trung và dài hạn, nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm trong tổng vốn huy động. Cụ thể: năm 2010 là 21.2%, năm 2012 giảm xuống 13.6%. Nguyờn nhõn là do cỏc hỡnh thức huy động vốn trung và dài hạn của Vietinbank Phỳ Thọ vẫn cũn ớt và chưa đa dạng; việc gửi tiền trung và dài chưa linh hoạt cho việc tiờu dựng của người dõn. Bờn cạnh đú, người dõn cũn sử dụng nguồn tiền của mỡnh để đầu tư kinh doanh bất động sản, cổ phiếu...
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của 3 năm 2010-2012 của Vietinbank Phỳ Thọ)
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 3.3.3. Chi phớ vốn
Chi phớ huy động vốn của ngõn hàng gồm chi phớ trả lói và cỏc chi phớ ngoài lói khỏc như: Chi phớ trả lương cho nhõn viờn huy động, chi phớ quản lý, chi phớ quảng cỏo, chi phớ dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi...
Bảng 3.8: Chi phớ huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vốn huy động 1.312.213 2.217.917 2.654.394
Chi phớ trả lói 66.958 117.361 153.954
Chi phớ ngoài lói 70.334 123.537 149.176
Chi phớ vốn (%) 5,36 5,57 5,62
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Phỳ Thọ)
Qua bảng trờn ta thấy năm 2010 chi phớ trả lói là 66,958 triệu đồng, năm 2011 là 117,361 triệu đồng và năm 2012 là 153,954 triệu đồng. Chi phớ trả lói gia
tăng là do tăng nguồn vốn huy động đỏp ứng nhu cầu mở rộng và phỏt triển tớn dụng và đầu tư và do lói suất cỏ biệt cỏc khoản huy động của ngõn hàng tăng lờn để đảm bảo tớnh cạnh tranh của thị trường. Và chi phớ vốn bỡnh quõn cũng biến động theo xu hướng tăng dần; năm 2010 chi phớ vốn huy động là 5,36%, năm 2011 là 5,57% và năm 2012 là 5,62%.
Sự tăng lờn là do tớnh cạnh tranh của thị trường của cỏc ngõn hàng trong huy động vốn vỡ vậy cỏc ngõn hàng để huy động được nhiều vốn họ đó đua tranh nhau tăng lói suất huy động, Vietinbank Phỳ Thọ cũng khụng trỏnh được tỡnh trạng đú. Lói suất huy động tăng lờn cũng ngõn hàng giỳp ngõn hàng cú lợi thế trong cạnh tranh nhưng lại ảnh hưởng đến thu nhập của ngõn hàng và hoạt động sử dụng vốn của ngõn hàng. Ngoài ra thỡ chi phớ vốn tăng lờn cũn do việc mở rộng thờm cỏc phũng giao dịch với khỏch hàng, chi phớ quảng bỏ hỡnh ảnh của ngõn hàng và sản phẩm huy động vốn của ngõn hàng.
3.3.4. Hệ số sử dụng vốn huy động
Bảng 3.9: Hệ số sử dụng vốn huy động
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vốn huy động 1.312.213 2.217.917 2.654.394
Cho vay, đầu tư 1.387.610 1.686.083 2.012.551
Hệ số sử dụng vốn (%) 105,75 76,02 75,82
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Phỳ Thọ)
Hệ số sử dụng vốn của ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Phỳ Thọ là tương đối cao nhưng xu hướng này ngày càng giảm đi. Năm 2010 hệ số sử dụng vốn là 105,75%, năm 2011 là 76.02% và năm 2012 là 75.82%. Vốn huy động của ngõn hàng sau tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu dữ trữ bắt buộc, dữ trữ thanh toỏn và đều được ngõn hàng sử dụng cho vay và đầu tư và thực hiện cỏc hoạt động khỏc trỏnh để xảy ra tỡnh trạng ứ đọng vốn là giảm hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn.
+ Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn.
Bảng 3.10: Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Huy động vốn ngắn hạn 647.911 696.074 1.164.811
Cho vay, đầu tư ngắn hạn 1.076.265 1.397.739 1.805.910
Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn (%) 60,2 49,8 64,5
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Phỳ Thọ)
Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn của Vietinbank Phỳ Thọ cũn ở mức thấp và cú xu hướng giảm dần trong cỏc năm qua. Năm 2010 hệ số sử dụng vốn ngắn hạn là 60,2%, năm 2011 là 49,8% và năm 2012 là 64,5%. Như vậy, hoạt động huy động vốn ngắn hạn của ngõn hàng chủ yếu là sử dụng cho vay và đầu tư ngắn hạn.
+ Hệ số sử dụng vốn trung và dài hạn
Bảng 3.11: Hệ số sử dụng vốn trung dài hạn
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Huy động vốn trung và dài hạn 150.408 106.399 85.388 Cho vay, đầu tư trung và dài hạn 311.345 288.343 206.641 Hệ số sử dụng vốn trung và dài hạn(lần) 2,07 2,71 2,42
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Phỳ Thọ)
Hệ số sử dụng vốn trung và dài hạn tăng dần qua cỏc năm, năm 2010 hệ số sử dụng vốn trung và dài hạn là 2,07 lần, năm 2011 là 2,71 lần, năm 2012 là 2,42 lần. Tức là một đồng vốn vay trung và dài hạn phải đảm bảo cho 2,42 đồng sử dụng vốn vay trung và dài hạn trong năm 2012. Ngõn hàng thiếu vốn huy động trung và dài hạn để cho vay trung và dài hạn nờn phần lớn phải chuyển đổi vốn ngắn hạn sang cho vay, đầu tư trung và dài hạn. Để đỏp ứng nhu cầu sử dụng vốn trung và dài hạn ngày một tăng thụng qua việc chuyển hoỏn kỳ hạn của vốn ngắn hạn. Tuy nhiờn vốn ngắn hạn cú thời gian chi trả ngắn, và cú tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao nờn sử dụng
nguồn này dẫn đến chi phớ vốn cao. Khụng những thế sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn thỡ ngõn hàng cũn tạo ra nguy cơ về rủi ro lói suất và rủi ro thanh toỏn khi lói suất ngõn hàng thay đổi. Việc này cũng ảnh hưởng đến tớnh an toàn và tớnh sinh lời cũng như hiệu quả huy động vốn của Vietinbank Phỳ Thọ. Điều đú cho thấy nguồn vốn của ngõn hàng về cơ cấu chưa phự hợp với hoạt động huy động vốn, chưa đảm bảo cho hoạt động huy động vốn diễn ra một cỏch an toàn hiệu quả, vỡ vậy hiệu quả huy động vốn của ngõn hàng là chưa cao.
3.3.5. Khả năng sinh lời của vốn huy động
Bảng 3.12: Khả năng sinh lời của vốn huy động giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận 57.374 73.661 61.411
Vốn huy động 1.312.213 2.217.917 2.654.394
Lợi nhuận/Vốn huy động (%) 4,37 3,32 2,31
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Phỳ Thọ)
Khả năng sinh lời vốn huy động của ngõn hàng là tương đối thấp, một đồng vốn huy động của ngõn hàng trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh tạo ra trờn dưới 0,4 đồng lợi nhuận đối với ngõn hàng. Ngõn hàng rất quan tõm đến tỷ lệ này vỡ nú ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của ngõn hàng. Tỷ lệ này thấp điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngõn hàng là thấp, vỡ vậy Vietinbank Phỳ Thọ cần phải cú những giải phỏp để nõng cao hiệu quả huy động vốn của ngõn hàng.
3.3.6. Thị phần và mạng lưới huy động của Vietinbank Phỳ Thọ
Vietinbank Phỳ Thọ là một ngõn hàng lớn và cú tiềm năng ở tỉnh Phỳ Thọ. Cú thể thấy trong ba năm trở lại đõy thỡ hoạt động huy động của Vietinbank Phỳ Thọ cú tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt ở mức cao. Tuy nhiờn do số lượng NHTM tham gia thị trường ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đặc biệt là mảng huy động vốn tư dõn cư. Từ đú khiến thị phần huy động vốn của Vietinbank chưa cao, thường xuyờn ở mức 11-15%.
(Nguồn: Ngõn hàng nhà nước tỉnh Phỳ Thọ)
Biểu đồ 3.4: Thị phần huy động vốn năm 2012
Bảng 3.13: Nguồn vốn huy động của cỏc NHTM và cỏc TCTD tỉnh Phỳ Thọ
Đơn vị tớnh: tỷ đồng Ngõn hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số dƣ trƣởng (%) Tăng Số dƣ Tăng trƣởng (%) Agribank 4253 4319 2 5889 36 Vietinbank 1312 2217 69 2654 19,71 BIDV 2238 2466 10 2829 15 MB 1138 1467 29 1469 0,14 MHB 846 1224 45 1324 8 CCF 634 681 7 940 38,03 Techcombank 436 901 107 1625 80 VIB 430 478 11 648 35,56 MaritimeBank 268 354 32 640 81 VPbank 212 336 58 415 23,51 Vietcombank 141 281 99 437 56 VBSP 19 56 195 87 55,36 Cộng: 11927 14780 18957 Thị phần của CN (%) 11,0 15,0 14,0 (Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước tỉnh Phỳ Thọ)
Như vậy đến năm 2012, Agribank vẫn là NHTM cú nguồn vốn huy động chiếm thị phần lớn nhất với lợi thế mạng lưới hoạt động rộng khắp và mụ khỏch hàng lớn, BIDV đứng thứ 2, Vietinbank được xếp vị trớ thứ 3. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của cỏc NHTM, thỡ vốn huy động từ dõn cư mang tớnh chất quyết định và chiếm tỷ trọng lớn.
3.3.7. Cỏc nhúm sản phẩm huy động vốn
Theo xu hướng phỏt triển kinh doanh lấy khỏch hàng làm trọng tõm, Vietinbank đó và đang đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm tiền gửi, linh hoạt theo nhu cầu của khỏch hàng, đảm bảo tớnh hấp dẫn, cạnh tranh. Danh mục sản phẩm của Vietinbank được quản lý thống nhất trong toàn hệ thống. Do đú, toàn bộ cỏc sản phẩm Vietinbank Phỳ Thọ đang cung cấp tới khỏch hàng được quản lý và triển khai từ Vietinbank theo 3 nhúm khỏch hàng: Định chế tài chớnh; cỏc Tổ chức và Cỏ nhõn. Hoạt động huy động vốn được thực hiện thụng qua cỏc loại tiền tệ: VND; USD và EUR. Tuy nhiờn, căn cứ vào đặc điểm cạnh tranh trờn địa bàn mà Vietinbank Phỳ Thọ ỏp dụng linh hoạt chớnh sỏch về lói suất. Cỏc sản phẩm được chia thành cỏc nhúm như sau:
Nhúm sản phẩm tiền gửi thanh toỏn
Tiền gửi thanh toỏn là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh toỏn mở tại Vietinbank với mục đớch gửi, giữ tiền hoặc thực hiện cỏc giao dịch thanh toỏn qua ngõn hàng bằng cỏc phương tiện thanh toỏn.
Để sử dụng, khỏch hàng cần thực hiện việc mở tài khoản và nộp tiền vào tài khoản (hoặc thụng qua ghi Cú tài khoản từ cỏc nghiệp vụ thanh toỏn hoặc chuyển tiền). Khỏch hàng cú thể rỳt tiền, chuyển tiền tại quầy hoặc tại cỏc điểm ATM, MobileBanking, Vietinbank at home. Chủ tài khoản tiền gửi thanh toỏn được phộp phỏt hành sộc từ tài khoản của mỡnh. Ngoài ra, khỏch hàng cú thể thực hiện ủy quyền giao dịch từng lần hoặc thường xuyờn, giao dịch một phần hoặc toàn bộ quyền liờn quan đến tài khoản và cài đặt lệnh chuyển tiền tự động đi trong hoặc ngoài hệ thống Vietinbank.
Tài khoản tiết kiệm khụng kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền cú thể rỳt tiền theo yờu cầu mà khụng cần bỏo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Như vậy đối tượng khỏch hàng mục tiờu là cỏc khỏch hàng cỏ nhõn cú nhu cầu gửi tiết kiệm nhưng chưa dự tớnh được thời gian gửi. Điều kiện là cỏ nhõn là cụng dõn Việt Nam, cỏ nhõn người nước ngoài cú năng lực phỏp luật dõn sự và năng lực hành vi dõn sự theo quy định của phỏp luật dõn sự.
Đối tượng mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ là cỏ nhõn người cư trỳ. Hỡnh thức phỏt hành là sổ tiết kiệm khụng kỳ hạn.
Nhúm sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn
Tiền gửi cú kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ cú thể rỳt tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với VIETINBANK, là tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Điều kiện là tổ chức kinh tế, cỏ nhõn là cụng dõn Việt Nam, cỏ nhõn người nước ngoài cú năng lực phỏp luật dõn sự và năng lực hành vi dõn sự theo quy định của phỏp luật dõn sự. Đối tượng mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ là cỏ nhõn người cư trỳ.
Hỡnh thức phỏt hành là Giấy chứng nhận tiền gửi cú kỳ hạn, thẻ tiết kiệm. Nhúm sản phẩm phỏt hành giấy tờ cú giỏ
Vietinbank huy động thụng qua cỏc hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Việc phỏt hành giấy tờ cú giỏ phải được sự cho phộp của NHNN và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Trong những năm qua, hỡnh thức phỏt hành giấy tờ cú giỏ chủ yếu là chứng chỉ tiền gửi. Giai đoạn đầu là chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn kỳ hạn 2, 3, 6, 9 thỏng, 364 ngày, giai đoạn mở rộng là kết hợp khuyến mại dự thưởng.
Hỡnh thức phỏt hành: Giấy chứng nhận quyền sở hữu Giấy tờ cú giỏ. Chủ sở hữu chỉ được chuyển nhượng toàn bộ và tài khoản được chuyển nhượng khụng thay đổi đặc điểm ban đầu nếu tài khoản được chuyển nhượng cho đối tượng khỏch hàng khỏc.
3.3.8. Quy mụ và tốc độ tăng trưởng huy động vốn
Nguồn vốn đúng vai trũ quan trọng, nú quyết định đến quy mụ, phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả kinh doanh của NHTM. Xuất phỏt từ tầm quan trọng trờn, Vietinbank Phỳ Thọ đó xỏc định cụng tỏc huy động vốn là cụng tỏc trọng tõm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh nhằm khai thỏc tối đa cỏc nguồn vốn tiềm năng trong dõn cư và cỏc tổ chức.
Trong những năm gần đõy, nhất là từ khi triển khai chương trỡnh hiện đại hoỏ ngõn hàng, cụng tỏc huy động vốn của Vietinbank Phỳ Thọ đó phỏt triển, đa dạng hoỏ với nhiều loại sản phẩm. Nếu như những năm trước đõy cụng tỏc huy động vốn chủ yếu thụng qua cỏc sản phẩm tiền gửi thụng thường với một số kỳ hạn thỡ đến nay Vietinbank Phỳ Thọ đó mở rộng, triển khai đa dạng cỏc hỡnh thức huy động vốn như tiền gửi tớch luỹ, bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi, phương thức trả lói linh hoạt... Bờn cạnh đú, Vietinbank Phỳ Thọ cũn thực hiện cỏc chương trỡnh khuyến mại đối với khỏch hàng gửi tiền như tặng thẻ bảo hiểm, quà tặng, tiền mặt tương ứng với tỷ lệ số tiền gửi. Thực hiện cỏc chương trỡnh truyền thụng để giới thiệu cỏc chương trỡnh, sản phẩm huy động vốn tới cỏc tổ chức và tầng lớp dõn cư. Vỡ vậy, nguồn vốn huy động của Vietinbank Phỳ Thọ khụng ngừng qua cỏc năm, tuy nhiờn mức tăng trưởng lại cú xu hướng giảm, năm 2010 là 19,2%, năm 2011 tăng bất ngờ lờn 69%, nhưng đến năm 2012 thỡ mức tăng trưởng lại giảm chỉ cũn 19,7%. Mức tăng trưởng lờn xuống thất thường như vậy của Vietinbank Phỳ Thọ cú thể được hiểu là do trong năm 2012, ngõn hàng nhà nước ỏp dụng trần lói