Rủi ro do mâu thuẫn nội bộ

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại Ban Quản lý dự án Thăng Long (Trang 66 - 70)

- Nghiên cứu rủi ro nhân lực liên quan đến sức khỏe suy giảm:

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án Thăng Long

2.2.2. Rủi ro do mâu thuẫn nội bộ

Ở Ban quản lý vẫn có tình trạng mâu thuẫn giữa các phòng ban với nhau và giữa quản lý và nhân viên phịng ban. Trong ba tháng cuối năm 2018, có rất nhiều trƣờng hợp tranh cãi to tiếng giữa các phòng ban với nhau và giữa quản lý và nhân viên phịng ban, cụ thể trong tháng 10 có 3 cuộc cãi vã, tháng 11 có 2 cuộc và tháng 12 có 4 cuộc do bất đồng quan điểm. Việc để xẩy ra vấn đề này là do các nhà lãnh đạo của ban còn thiếu kỹ năng và sự sẵn sàng để đƣơng đầu với tình huống, lắng nghe ý kiến từ ngƣời khác. Từ việc không hiểu đƣợc ý của đối phƣơng mà mẫu thuẫn nổ ra, sau đó ảnh hƣởng tới các phòng ban khác, phá hủy các mối quan hệ, làm giảm năng suất làm việc và nguy hại tới vấn đề đạo đức công sở, và trong một số những trƣờng hợp cực đoan, nó có thể dẫn tới sự vắng mặt, phá hoại ngầm, tranh chấp, kiện tụng nhau và thậm chí cả bãi cơng.

Tiến hành phỏng vấn sâu Giám đốc của Ban về lý do diễn ra mâu thuẫn nội bộ thì thu đƣợc ý kiến nhƣ sau: ”Những mâu thuẫn xảy ra trong môi trường làm việc

hầu như không một tổ chức nào tránh khỏi, Ban quản lý cũng như vậy. Sự việc đơi khi có thể xuất phát từ những chuyện nhỏ như người này từ chối không san sẻ công

việc cho người khác, hoặc do tính khí của một người nào đó hơi khó chịu một chút thơi cũng đủ tạo ra những mâu thuẫn nhỏ”. (PVS, C3)

Phỏng vấn sâu Phó giám đốc của Ban về các biện pháp để hạn chế sự tác động của mâu thuẫn nội bộ thu đƣợc ý kiến ”Những mâu thuẫn này thường dẫn đến một

loạt các hệ quả như giảm năng suất lao động, nhân viên thường xuyên nóng giận, căng thẳng, ln trong trạng thái đề phịng và nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến bỏ việc. Để giải quyết những mâu thuẫn này một cách nhẹ nhàng mà không để lại những dư chấn không mong đợi, Ban đã triển khai đến các trưởng phòng, tổ trưởng những yêu cầu sau:

Thứ nhất: Đưa những ngươi có liên quan vào họp kín và có một cuộc nói chuyện thẳng thắn

Thứ hai: Tìm ra nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn và thu thập các chứng cứ, tập trung vào những ngun nhân chính, tránh lịng vòng hay mở rộng dễ gây ra rắc rối, phiền phức.

Thứ ba: tiến hành giảng hòa, đem ý kiến của các bên truyền đạt một cách rõ ràng và cặn kẽ

Thứ tư: dựa vào lợi ích chung mà đưa ra những kiến nghị mang tính xây dựng. Các kiến nghị này cần thỏa mãn lợi ích của các bên, đồng thời giải quyết dứt điểm vấn đề, khơng để tính trạng các hệ lụy liên quan có điều kiện phát sinh.

Thứ năm: Thực thi những giải pháp đó trên tinh thần liêm chính, tự giác và tơn trọng để tạo sự cân bằng giữa các bên”. (PVS, C4)

Để giảm thiểu rủi ro do mâu thuẫn nội bộ, Ban quản lý dự án Thăng Long đã chú trọng quan tâm đến môi trƣờng làm việc bởi môi trƣờng làm việc ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng công việc, năng suất lao động và tinh thần làm việc của nhân viên. Hiện nay với trụ sở làm việc khang trang bề thế đã tạo ra đƣợc môi trƣờng làm việc tiện nghi, hiện đại và thoải mái. Môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp trong bầu khơng khí thân thiện, cởi mở giữa các nhân viên ở cùng một phòng ban và các phòng ban với nhau là điều dễ nhận thấy tại Ban quản lý dự án Thăng Long. Nhờ vậy mà áp lực cơng việc đƣợc giảm bớt vì có đồng nghiệp nhiệt tình, ln s ẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công việc.

Ban quản lý dự án Thăng Long cũng xây dựng nét văn hóa đƣợc thể hiện qua việc các nhân viên trong Ban quản lý dự án Thăng Long ln chấp hành chính sách, quy định của đảng, nhà nƣớc, pháp luật, phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong việc giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh mơi trƣờng... Ban quản lý dự án Thăng Long đã tham gia tích cực các hoạt động từ thiện.

Nhân viên làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long đƣợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị làm việc, từ văn phòng phẩm đến những thiết bị hỗ trợ khác. Các phịng đều có máy lạnh, văn phịng đƣợc thiết kế hiện đại, sử dụng vách ngăn tạo sự thuận lợi và nhanh chóng trong trao đổi cơng việc. Mỗi nhân viên đều có chỗ làm việc riêng, tùy theo nhu cầu và tính chất cơng việc mà máy vi tính, điện thoại đƣợc trang bị riêng cho từng ngƣời. Việc tìm kiếm và lƣu trữ hồ sơ trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn nhờ sự phân loại rõ ràng, cách sắp xếp thứ tự và khoa học vào những ngăn tủ riêng của từng nhân viên.

Tất cả các máy vi tính trong Ban quản lý dự án Thăng Long đều đƣợc nối mạng Intemet nội bộ và bên ngồi do đó việc trao đổi thơng tin nội bộ cũng nhƣ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho việc quản lý, điều hành công việc hiệu quả hơn.

Ban quản lý dự án Thăng Long cũng r ất chú ý xây dựng văn hóa doanh nghiệp bản sắc riêng của Ban quản lý dự án Thăng Long, mang l ại sự ấn tƣợng và niềm tự hào của các nhân viên Ban quản lý dự án Thăng Long. Điều này giúp cho nhân viên Ban quản lý dự án Thăng Long mong muốn đƣợc cống hiến lâu dài cho Ban quản lý dự án Thăng Long. Văn hóa thể hiện trƣớc tiên là hình ảnh một Ban quản lý dự án Thăng Long luôn lấy “chất lƣợng dịch vụ” làm phƣơng châm hoạt động. Đây là một đòi hỏi bắt buộc trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong nghành sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm nói riêng.

Vào mỗi buổi sáng, Ban quản lý dự án Thăng Long luôn dành 15 phút để cán bộ, nhân viên đọc báo và thƣ giãn để nắm bắt thơng tin, khởi động đ ầu óc cho một ngày làm việc mới. Văn hóa Ban quản lý dự án Thăng Long cịn đƣợc xây dựng, duy trì trong mối quan hệ hàng ngày giữa các nhân viên qua việc chào hỏi khi gặp nhau, hay tích cực hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công việc cũng nhƣ chia sẽ khó khăn trong cuộc sống. Ban quản lý dự án Thăng Long khi làm việc, tiếp xúc với những

nhân viên có lời nói nhã nhặn, tác phong nhanh nhẹn, phong cách giao tiếp văn minh lịch sự. Tại trụ sở Ban quản lý dự án Thăng Long các nhân viên bảo vệ, tiếp tân chào hỏi và hƣớng dẫn khách một cách nhiệt tình, thân thiện,…

Ban quản lý dự án Thăng Long cũng cố gắng cải thiện các mối quan hệ giữa ngƣời lao động, tạo điều kiện cho họ đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Tại các phịng ban khơng khí sơi nổi, vui vẻ tho ải mái bên cạnh sự bận rộn của công việc, cũng không khiến họ cảm thấy quá căng thẳng do áp lực của cơng việc.

Ngồi ra, Ban quản lý dự án Thăng Long còn xây dựng hoạt động phong trào nhƣ các giải thi đấu thể thao, hội diễn văn nghệ, các cuộc dã ngoại… để giúp ngƣời lao động thƣ giãn sau những ngày làm việc căng thẳng, tạo tâm lý hứng khởi với công việc mà còn gián tiếp giúp ngƣời lao động giao lƣu, học hỏi đƣợc những kinh nghiệm, kiến thức từ đồng nghiệp, tạo sự gắn bó, đồn kết hơn trong tổ chức từ đó sẽ tạo động lực làm việc, nâng cao năng suất lao động.

Ban quản lý dự án Thăng Long cũng thƣờng xuyên triển khai các chƣơng trình học hỏi và rút kinh nghiệm nhằm cải thiện quan hệ giữa đồng nghiệp. Thơng qua các chƣơng trình đào tạo, tƣ vấn, các phong trào thi đua, thi chuyên mơn giỏi, thậm chí những buổi tham quan hoặc vui chơi giải trí sẽ tăng cƣờng khả năng giao tiếp về ngôn ngữ cơ thể và kỹ năng phối hợp làm việc, việc chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau khi c ần thiết để giải quyết vấn đề nhanh gọn và có hiệu quả. Một số nhân viên cịn sống khép kín, khơng giao tiếp để hịa đồng cùng với mọi ngƣời.

Phong cách lãnh đ ạo chính là yếu tố quan trọng nhất trong chiến lƣợc phát triển của mỗi tổ chức. Ban lãnh đạo c ủa Ban quản lý dự án Thăng Long luôn tuân thủ các quy định của Ban quản lý dự án Thăng Long một cách nghiêm túc. Qua quan sát, Giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long đã tranh thủ từng thời gian để làm việc một cách nghiêm túc có hiệu quả, từ đó tạo ra các tấm gƣơng thi đua cho ngƣời lao động và khuyến khích họ làm tốt hơn nữa. Những tấm gƣơng này có sức thuyết phục cao đối với nhân viên về việc giờ giấc và tinh thần trách nhiệm trong mỗi cơng việc. Chính những hành động này của sếp đã làm tăng cƣờng sự nhất quán đồng thuận của đội ngũ nhân viên trong Ban quản lý dự án Thăng Long.

lý dự án Thăng Long luôn luôn chú trọng lấy con ngƣời làm trọng tâm, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên từ lúc đăng tuyển đến lúc tham gia làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long. Những thông tin đăng tuyển của Ban quản lý dự án Thăng Long đều ghi rõ những quyền lợi mà ngƣời lao động sẽ đƣợc hƣởng khi gia nhập vào Ban quản lý dự án Thăng Long. Điều này sẽ thu hút ngƣời lao động gia nhập vào Ban quản lý dự án Thăng Long và khi thực sự làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long, ngƣời lao động sẽ có thêm động lực gắn bó cống hiến cho Ban quản lý dự án Thăng Long.

Bên c ạnh các chính sách phù hợp, lãnh đ ạo Ban quản lý dự án Thăng Long luôn quan tâm thoả đáng đến nhân viên và đánh giá năng lực của nhân viên theo cách quan tâm đến sự đóng góp và hiệu quả cơng việc chứ khơng quan tâm đến cá nhân hay tính cách c ủa ngƣời lao động, điều này đã tạo ra đƣợc những thái độ tốt và sẽ khơng có những nhân viên chỉ biết thổi sáo làm ngơ trƣớc công việc. Bên c ạnh đó, sẽ xây dựng một mơi trƣờng làm việc trong đó tạo đƣợc sự đồng lịng cao độ cũng nhƣ khả năng đóng góp hết mình của tồn thể cán bộ nhân viên trong Ban quản lý dự án Thăng Long.

Thông qua nhiều hoạt động đƣợc tổ chức tại Ban quản lý dự án Thăng Long, lãnh đạo Ban quản lý dự án Thăng Long đã giúp nhân viên nhận ra và sửa chữa các sai lầm mắc phải khi giao tiếp, ứng xử cũng nhƣ trong công việc, truyền tải đƣợc nhiệt huyết vào công việc, lôi kéo các nhân viên tài năng và tận tâm. Từ đó đã góp phần động viên mọi ngƣời làm việc chăm chỉ và gắn bó lâu dài hơn, thậm chí có thể gắn bó cả cuộc đời, nối tiếp các thế hệ với Ban quản lý dự án Thăng Long.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại Ban Quản lý dự án Thăng Long (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)