Hạn chế rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại Ban Quản lý dự án Thăng Long (Trang 92 - 100)

- Nghiên cứu rủi ro nhân lực liên quan đến sức khỏe suy giảm:

3.1 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro thơng qua các chính sách nhằm hạn chế

3.1.1. Hạn chế rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động

Thực trạng hiện nay cho thấy tình trạng thiếu lao động trên tồn thế giới và trong toàn ngành xây dựng đang diễn ra do tốc độ xây dựng đơ thị hóa phát triển mạnh mẽ hơn nhu cầu. Bên c ạnh đó, số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ lao động là mắc xích quan trọng trong cơng tác nâng cao quản lý và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Do đó, việc tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác mật thiết và lâu dài, luôn giữ ổn định công việc cho ngƣời lao động, là một việc làm cần thiết đối với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ổn định đƣợc nguồn lao động, đảm bảo ho ạt động kinh doanh diễn ra đúng tiến độ và kế hoạch.

Dù là đơn vị quản lý và tổng thầu nhƣng Ban quản lý dự án Thăng Long cũng cần tăng cƣờng tiến hành quản lý giám sát đối với nhà thầu nhân công, thực hiện theo đúng điều khoản đã ký trong hợp đồng. Nếu nhƣ nhà thầu không trả lƣơng cho ngƣời lao động theo đúng quy định của pháp luật, tổng thầu có thể trực tiếp khấu trừ vào khoản tiền cơng trình đã ký kết với nhà thầu và trả lƣơng cho công nhân, để tránh xảy ra trƣờng hợp chỉ vì nhà thầu khơng sịng phẳng mà làm ảnh hƣởng đến tiến độ chung của dự án.

Dựa theo những quy định có liên quan trong “Luật Hợp đồng lao động”, Ban quản lý dự án Thăng Long cần làm tốt công tác quản lý đối với ngƣời lao động, ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản. Với những nội dung chính quy định trong Hợp đồng lao động nhƣ nội dung công việc, thời gian cơng việc, phƣơng thức tính cơng, chấm dứt hợp đồng, đều phải thống nhất rõ ràng trong hợp đồng, phải có bảo hiểm cho tất c ả nhân viên lao động trong khu vực dự án, mở dịch vụ đào tạo công nhân, nâng cao trình độ và nghiệp vụ cho ngƣời lao động, đồng thời thiết lập hoàn thiện danh sách lao động, điều chỉnh tiền lƣơng, làm thẻ ngân hàng và trả tiền lƣơng cho nhân công qua thẻ.

Đối với các nhân viên văn phòng của Ban quản lý dự án Thăng Long, có những ngƣời có khổi lƣợng cơng việc lớn và có các cơng việc phát sinh ngoài kế hoạch, yêu c ầu phải giải quyết khẩn cấp thì Ban quản lý dự án Thăng Long nên xây dựng chính sách thanh tốn lƣơng làm thêm giờ theo quy định của Bộ lao động và quy định của Ban quản lý dự án Thăng Long. Tuy nhiên, có những trƣờng hợp trong giờ thì khơng tập trung làm mà làm xao nhãng kéo dài thời gian làm việc không cần thiết, làm ngoài giờ nhƣng trong phạm vi kế hoạch đƣợc giao nhƣng chƣa hồn thành thì khơng đƣợc thanh tốn tiền làm thêm giờ. Điều này sẽ tạo sự công bằng cho ngƣời lao động. Quy định đúng đắn này cịn giúp ngƣời lao động làm việc có trách nhiệm và nỗ lực hơn với công việc đƣợc giao. Việc đánh giá cho nhân viên có đƣợc tính thêm giờ làm hay khơng cần đƣợc thực hiện một cách hợp lý, đồng đều với khả năng của nhân viên. Nhƣ vậy, để công tác tạo động lực cho ngƣời lao động công ty đạt hiệu quả nhất thì ban lãnh đạo cơng ty cần xác định và tính tốn định mức lao động phù hợp với khả năng của ngƣời lao động để tăng sự hứng thú với công việc, giảm áp lực cho ngƣời lao động và tăng năng suất lao động.

Để hạn chế những tác động do nguồn nhân lực mất cân đối thì Ban lãnh đạo của Ban quản lý Thăng Long c ần xây dựng kế hoạch và chƣơng trình thu hút, đào tạo, phát triển, bố trí và luân chuyển nhân sự một cách tổng thể dựa trên chiến lƣợc và kế hoạch phát triển trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc luân chuyển, tuyển dụng thêm, bổ nghiệm cấn bộ cần thực hiện phù hợp với nhu cầu, đúng ngƣời đúng việc để ngƣời lao động có thể hồn thành tốt cơng việc phù hợp với khả năng của mình.

Việc luân chuyển nhân viên phải dựa trên nguyện vọng và cũng cần phù hợp với khả năng của ngƣời lao động. Vì nếu cơng việc vƣợt quá khả năng, ngƣời lao động sẽ khơng hồn thành và có tâm lý chán nản, làm việc không đạt hiệu quả. Nếu bố trí cơng việc có u cầu thấp hơn khả năng của ngƣời lao động thì Ban quản lý sẽ mất đi cơ hội tận dụng khả năng sáng tạo của ngƣời lao động để đóng góp cho sự phát triển của Ban quản lý. Vì vậy, Ban quản lý c ần phải bố trí ngƣời lao động vào cơng việc phù hợp nhất, nhằm mang lại hiệu quả cao trong ho ạt động kinh doanh sản xuất quản lý của mình.

Ban quản lý dự án Thăng Long cần đƣa ra các quy định cụ thể thời gian làm việc, thời gian làm thêm giờ và thời gian nghỉ ngơi nhƣ sau:

Bảng 3.1. Quy định làm thêm giờ Quy định Quy định về thời gian làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long

- Mọi cán bộ, nhân viên trong Ban quản lý dự án Thăng Long có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc những qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đƣợc qui định trong Qui chế này, phải tận dụng hết thời gian làm việc theo quy định để giải quyết công việc, không đƣợc làm việc riêng trong giờ làm việc hoặc lợi dụng thời gian đi cơng tác ngồi Ban quản lý dự án Thăng Long để giải quyết việc riêng. - Ngƣời lao động làm ở phòng, bộ phận nào có trách nhiệm tuân thủ mọi quy định, quy chế làm việc của phòng và bộ phận đó. Khơng đƣợc phép đến những nơi khơng thuộc phận sự của mình nếu khơng liên quan đến công việc.

- Giờ làm việc hàng ngày, số ngày (giờ) làm việc trong tuần, những ngày nghỉ theo chế độ thực hiện theo qui định của Bộ luật Lao động. Cụ thể áp dụng cho bộ phận làm hành chính nhƣ sau:

-Thời giờ làm việc trong Ban quản lý dự án Thăng Long: 6 ngày/tuần, từ thứ Hai đến thứ Bẩy;

-Thời gian làm việc: 8giờ/ngày, tính từ khi bắt đầu công việc tại nơi làm việc đến khi kết thúc công việc tại nơi làm việc

- Ngƣời lao động phải đến cơ quan làm việc đúng giờ quy định, đến muộn phải có lý do chính đáng và phải thông báo trƣớc cho cấp trên trực tiếp quản lý. Nếu không thể báo trƣớc phải trình bày lý do bằng văn bản có xác nhận của cấp quản lý trực tiếp và gửi cho phòng Tổ chức - Hành chính. Trong trƣờng hợp ngƣời lao động đến muộn khơng có lý do chính đáng thì thời gian đến muộn sẽ đƣợc tính vào nghỉ việc riêng.

Ban quản lý dự án Thăng Long vào mục đích cá nhân mà khơng phục vụ cơng việc và lợi ích của Ban quản lý dự án Thăng Long. Ngƣời lao động phải tận dụng thời gian làm việc để hồn thành cơng việc đƣợc giao đảm bảo đúng thời hạn và đạt kết quả tốt;

- Ngƣời lao động vắng mặt trong thời gian làm việc vì lý do sức khoẻ phải đƣợc sự đồng ý của cấp trên trực tiếp quản lý.

Nếu vắng mặt vì những lý do cấp bách, phải thông báo với cấp trên trực tiếp ngay trƣớc hoặc ngay sau khi vắng mặt, thời gian nghỉ đƣợc tính là nghỉ việc riêng. Lãnh đạo có quyền từ chối, khơng cho ngƣời lao động nghỉ nếu lý do khơng chính đáng và/ hoặc khơng cấp bách. - Trƣờng hợp phải giải quyết cơng việc ngồi văn phịng Ban quản lý dự án Thăng Long, ngƣời lao động phải thông báo cho cấp trên trực tiếp về địa điểm, thời gian, tên khách hàng và số điện thoại liên lạc. Thông báo này phải đƣợc ghi lại trong sổ công tác của bộ phận để những ngƣời có liên quan có thơng tin khi cần thiết. Ngoài ra, ngƣời lao động phải thông báo ngắn gọn việc vắng mặt và thời gian vắng mặt tạm tính cho ngƣời quản lý trực tiếp. Nếu việc cần phải vắng mặt từ đầu giờ, không đến Ban quản lý dự án Thăng Long, ngƣời lao động phải tiến hành thơng báo theo trình tự nhƣ trên từ cuối giờ chiều của ngày làm việc hôm trƣớc.

- Phụ trách các bộ phận có trách nhiệm phối hợp cùng c ấp trên và Phịng Tổ chức - Hành chính theo dõi việc chấp hành các quy định về thời giờ làm việc của ngƣời lao động.

Quy định về thời gian làm thêm giờ Ban quản lý dự án

- Đáp ứng yêu cầu về tiến độ luôn là mục tiêu hàng đầu của Ban quản lý dự án Thăng Long. Vì vậy, ngƣời lao động có thể sẽ đƣợc huy động để làm thêm giờ. Ngƣời lao động có trách nhiệm thực hiện yêu cầu đó, trừ trƣờng hợp có lý do chính đáng.

- Trƣờng hợp ngƣời lao động cần làm thêm ngoài giờ để hồn thành cơng việc, giải quyết cơng việc cấp bách khơng thể trì hỗn, xử lý kịp

Thăng Long

thời các cơng việc do tính chất, yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật, công nghệ không thể tự bỏ dở, phải thông báo với cấp lãnh đạo trực tiếp và Phịng Tổ chức - Hành chính để theo dõi và phối hợp (nếu cần).

- Vào ngày nghỉ hoặc sau giờ làm việc, nếu ngƣời lao động có nh u cầu làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long phải xin xác nhận của cán bộ quản lý và đăng ký trƣớc với Phòng Tổ chức - Hành chính.

- Thời gian làm thêm đƣợc quy định là không nhiều hơn 4 giờ/ngày hoặc 200 giờ/năm.

- Ngƣời lao động có thể cộng dồn giờ làm thêm và chuyển thành ngày nghỉ bù hoặc nhận tiền thanh toán vào ngày trả lƣơng của tháng sau đó. Đơn vị thấp nhất để tính là 01 giờ.

Thời gian làm thêm hàng tuần phải có xác nhận của trƣởng bộ phận. Các cán bộ quản lý phịng hoặc có chức vụ cao hơn khơng đƣợc tính thời gian làm thêm giờ.

Quy định về thời giờ nghỉ ngơi tại Ban quản lý dự án Thăng Long - Nghỉ phép:

a) Ngƣời lao động muốn nghỉ phép phải có sự đồng ý của ngƣời đứng đầu bộ phận. Việc nghỉ phép phải đƣợc bố trí để khơng ảnh hƣởng đến công việc.

b) Trƣớc khi nghỉ phép, ngƣời lao động có trách nhiệm bàn giao cơng việc dở dang cho cấp trên trực tiếp hoặc ngƣời đƣợc cấp trên chỉ định để không ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tiến độ hồn thành cơng việc. d) Ngƣời nghỉ phép phải làm đơn thông báo trƣớc. Đơn xin nghỉ phép phải đƣợc làm theo mẫu và trình cho Trƣởng bộ phận duyệt trƣớc 07 ngày (nếu số ngày nghỉ phép trên 3 ngày), trƣớc 01 ngày (nếu xin nghỉ dƣới 3 ngày).

e) Ngƣời lao động trong thời gian thử việc hoặc trong thời gian báo trƣớc chuẩn bị rời khỏi Ban quản lý dự án Thăng Long không đƣợc nghỉ phép.

a) Ngƣời lao động vẫn đƣợc hƣởng lƣơng đầy đủ nếu nghỉ trong các trƣờng hợp sau:

- Kết hôn: đƣợc nghỉ 3 ngày; - Con kết hôn: đƣợc nghỉ 1 ngày;

- Bố, mẹ, vợ (chồng), con chết: đƣợc nghỉ 03 ngày.

Trƣớc khi nghỉ, ngƣời lao động có trách nhiệm bàn giao cơng việc dở dang cho cấp trên trực tiếp hoặc cho ngƣời đƣợc chỉ định để việc nghỉ không ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tiến độ hồn thành cơng việc b) Đối với những trƣờng hợp khẩn cấp khác có liên quan đến gia đình ngƣời lao động hoặc sự kiện bất khả kháng, thời hạn nghỉ sẽ do Tổng Giám đốc quyết định. Trƣờng hợp đột xuất, phải báo cho cấp trên trong vịng 03 giờ tính từ khi giờ làm việc bắt đầu. Ngày đầu tiên trở lại làm việc, ngƣời xin nghỉ phải nộp đơn xin nghỉ kèm theo giấy tờ chứng minh về sự kiện khẩn cấp và/hoặc bất khả kháng.

c) Ban quản lý dự án Thăng Long có quyền khơng trả lƣơng cho ngƣời lao động trong những trƣờng hợp sau:

- Đi làm muộn;

- Trong thời gian làm việc nhƣng vắng mặt khơng có lý do chính đáng.

Số ngày nghỉ việc riêng không hƣởng lƣơng không đƣợc phép quá 03 ngày/tháng.

- Nghỉ ốm

a) Ngƣời lao động đƣợc nghỉ ốm hƣởng nguyên lƣơng tối đa là 14 ngày/năm.

b) Nếu ngƣời lao động nghỉ ốm quá 02 ngày liên tục hoặc bị tai nạn thì cần có giấy xác nhận của bác sĩ và đƣợc hƣởng các chế độ quy định về bảo hiểm. Trong trƣờng hợp khác sẽ do Tổng Giám đốc quyết định. Quyết định này sẽ đƣợc chuyển cho Trƣởng phòng điều hành/Trƣởng các bộ phận phụ trách trực tiếp cùng với đơn xin nghỉ.

c) Trong trƣờng hợp ngƣời lao động khơng thể làm việc do bị ốm thì phải trực tiếp hoặc phải nhờ gia đình thơng báo cho cán bộ quản lý trực tiếp biết chậm nhất sau 03 giờ tính từ khi giờ làm việc bắt đầu. Ngày đầu tiên trở lại làm việc, ngƣời lao động phải nộp đơn xin nghỉ ốm kèm theo giấy chứng nhận của bệnh viện để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội.

d)Nếu ngƣời lao động bị ốm hoặc tai nạn do lạm dụng các chất cồn hoặc có chất kích thích sẽ đƣợc coi là nghỉ khơng có lý do chính đáng và thời gian nghỉ sẽ đƣợc tính là nghỉ khơng lƣơng.

- Nghỉ thai sản

a) Mọi chế độ đối với lao động nữ trong thời kỳ thai sản, sinh và nuôi con sẽ căn cứ theo Bộ luật Lao động, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm xã hội.

b) Trƣờng hợp bình thƣờng, ngƣời nghỉ phải nộp đơn trƣớc 20 ngày. Trƣờng hợp đột xuất, ngƣời nghỉ phải làm thủ tục nhƣ nghỉ ốm.

c) Sau khi sinh, ngƣời lao động phải nộp giấy chứng sinh của bệnh viện để làm thủ tục hƣởng các chế độ bảo hiểm xã hội.

d) Bất kỳ một ngày nghỉ lễ, Tết nào trùng vào thời gian nghỉ thai sản cũng đƣợc tính chung vào thời gian nghỉ thai sản, khơng đƣợc nghỉ bù trong thời gian nghỉ thai sản.

- Nghỉ không lƣơng

a) Ban quản lý dự án Thăng Long cho phép nghỉ không lƣơng trong một số trƣờng hợp sau:

- Bị ốm hoặc tai nạn do lạm dụng các chất cồn hoặc chất kích thích; - Đi học khơng theo sự phân công của Ban quản lý dự án Thăng Long; - Nghỉ vì lý do khác, do Giám đốc quyết định đối với từng trƣờng hợp cụ thể.

b) Thời gian nghỉ không lƣơng tối đa trong một tháng là 05 ngày liên tiếp (trừ trƣởng hợp đặc biệt do Giám đốc Ban quản lý dự án Thăng

Long quyết định).

c) Nếu ngƣời lao động nghỉ khơng lƣơng q 03 tháng thì hợp đồng lao động sẽ bị huỷ bỏ. Tuỳ theo vị trí của ngƣời lao động và hồn cảnh lúc đó, Ban quản lý dự án Thăng Long sẽ xem xét duy trì vị trí và tính liên tục của thời gian lao động nếu ngƣời lao động đó quay trở lại Ban quản lý dự án Thăng Long trong quãng thời gian thích hợp; hoặc sẽ xem xét việc ngƣời lao động xin trở lại Ban quản lý dự án Thăng Long.

Ngoài ra, để giữ chân nhân tài, Ban quản lý dự án Thăng Long cần thực hiện các chính sách sau:

Vào ngày cuối cùng c ủa năm dƣơng lịch thì đối tƣợng nhân tài đƣợc thƣởng 01 tháng lƣơng 13 theo lƣơng thực tế, Thƣởng tết, các ngày lễ dựa theo kết quả kinh doanh hàng năm.

Bổ nhiệm và khen thƣởng cho những nhân viên có thành tích xuất sắc trong công việc, thăng tiến với những nhân viên có tinh thần ham học hỏi, sáng tạo trong cơng việc và có tính cầu tiến. Chính sách đào t ạo nguồn nhân lực thơng qua các lớp tập huấn trong nƣớc cũng nhƣ các khố học tu nghiệp ở nƣớc ngồi dành cho các cán bộ nhân viên có năng lực giỏi nhất. Các nhân viên có năng lực giỏi và đ ạt đƣợc các thành tích đƣợc cơng nhận bằng giấy khen thì đƣợc đi du lịch nƣớc ngồi. Thực hiện nâng lƣơng hằng năm cho đối tƣợng nhân tài và đối với những cá nhân có thâm niên cơng tác ở công ty từ 10 năm trở lên đƣợc tặng bằng khen và sổ tiết kiệm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại Ban Quản lý dự án Thăng Long (Trang 92 - 100)