- Nghiên cứu rủi ro nhân lực liên quan đến sức khỏe suy giảm:
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án Thăng Long
2.2.3. Rủi ro do tai nạn lao động từ các nhà thầu
Theo thống kê của Bộ xây dựng, xây dựng dân dụng, xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp và cơng trình giao thơng là lĩnh vực xảy ra tai nạn lao động chết ngƣời cao nhất, chiếm 34,43%.
Theo điều 16 và 44, Nghị định 126/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng đơ thị và quản lý sử dụng nhà, chỉ xử phạt từ 2 đến 4 triệu đồng đối với nhà thầu không trang bị đủ
phƣơng tiện bảo hộ lao động cho ngƣời lao động. Do mức phạt không cao, phần lớn chủ thầu bằng lịng đóng phạt để khỏi phải bỏ tiền trang bị bảo hộ cho công nhân.
Bên cạnh đó, phần lớn nhà thầu chỉ thuê lao động thời vụ nên hầu nhƣ ngƣời lao động không đƣợc tập huấn, không đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về an toàn lao động, cũng nhƣ phƣơng tiện bảo hộ lao động, quan trọng hơn là họ không đƣợc mua bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm y tế. Tai nạn lao động để lại những hậu quả không thể khắc phục, nặng nề cho bản thân ngƣời lao động, để lại nỗi đau cho gia đình họ và một phần nào đó trở thành gánh nặng của xã hội. Thêm vào đó, tai nạn lao động xảy ra, không chỉ gây thiệt hại cho ngƣời lao động mà còn gây thiệt hại cho các doanh nghiệp, phải tốn chi phí bồi thƣờng, chi phí bảo hiểm…
Có rất nhiều ngun nhân xảy ra các vụ tai nạn lao động. Về phía ngƣời sử dụng lao động là do thiết bị khơng đảm bảo an tồn, nhiều máy, thiết bị, công cụ sản xuất không đ ảm bảo an tồn vẫn đƣa vào sử dụng; khơng huấn luyện về an toàn lao động cho ngƣời lao động; khơng có quy trình, biện pháp an toàn lao động; không đảm bảo điều kiện làm việc và mơi trƣờng làm việc an tồn cho ngƣời lao động theo quy định tại các tiêu chuẩn; khơng có thiết bị an tồn; do tổ chức lao động (bố trí lao động làm việc khơng có tay nghề hoặc chƣa phù hợp với ngành nghề chuyên môn đƣợc đào tạo); do yếu tố khách quan, khó tránh và nguyên nhân khác. Về phía ngƣời lao động, tai nạn lao động xảy ra khi nhiều ngƣời lao động xuất phát từ các vùng nông thôn đi làm thuê không đƣợc đào tạo cơ bản qua trƣờng lớp, khi vào làm việc lại chỉ đƣợc hƣớng dẫn về các thao tác trong cơng việc vì vậy khơng hiểu biết luật pháp an toàn l ao động, không biết các mối nguy hiểm cần phải đề phịng trong mơi trƣờng lao động của mình. Một số ngƣời lao động mặc dù đã đƣợc đào tạo cơ bản, đƣợc huấn luyện kỹ về an toàn lao động nhƣng do chủ quan, chạy theo năng suất, ý thức chấp hành kỷ luật kém, nê n đã gây ra những tai nạn lao động đáng tiếc cho bản thân và những ngƣời làm việc bên cạnh; do không sử dụng các trang bị, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân trong lao động. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc thì nguyên nhân xẩy ra tai nạn là Công tác chỉ đạo của Thanh tra Nhà nƣớc về lao động chƣa thƣờng xuyên, thiếu nhạy bén dẫn đến việc thực hiện công tác bảo hộ lao động ở doanh nghiệp chƣa tốt; số cuộc thanh tra, kiểm tra về thực
hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp cịn ít, hiệu quả chƣa cao. Số lƣợng, chất lƣợng thanh tra viên chƣa tƣơng xứng với tốc độ phát triển của các doanh nghiệp cả về số lƣợng lẫn quy mô sản xuất, kinh doanh. Nhiều địa phƣơng do thiếu thanh tra viên lao động nên hầu hết chỉ tham gia các cuộc kiểm tra liên ngành còn tiến hành thanh tra lao động đƣợc rất ít, do đó không kịp thời phát hiện những vi phạm pháp luật lao động, dẫn đến nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng đã xảy ra; một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chƣa đƣợc các cơ quan quản lý Nhà nƣớc thanh tra, kiểm tra, hƣớng dẫn thƣờng xuyên, kịp thời nên tình tr ạng vi phạm các quy định của pháp luật, các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an tồn cịn phổ biến nhƣ: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lao động làm việc trong nông, lâm, ngƣ nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể, các làng nghề; việc xử lý các vụ tai nạn lao động chết ngƣời đặc biệt nghiêm trọng chƣa nghiêm; việc xử lý hành chính theo thẩm quyền đối với những ngƣời vi phạm để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng cũng chƣa nghiêm, chƣa kịp thời; một số vụ xác định nguyên nhân gây tai nạn chƣa chính xác nên chƣa đƣa ra đúng và đầy đủ các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động tái diễn.
Việc để xẩy ra tai nạn lao động của các nhà thầu đã ảnh hƣởng đến tiến độ thi cơng các cơng trình mà Ban quản lý dự án Thăng Long có trách nhiệm kiểm tra và theo dõi. Để kiểm soát rủi ro này, Ban quản lý dự án Thăng Long luôn yêu cầu các nhà thầu khi tham gia vào đ ấu thầu thống kê lại thực trạng tai nạn lao động trong 5 năm gần đây, dựa vào tiêu chí này Ban dự án sẽ quyết định các nhà thầu đảm bảo an tồn lao động sẽ có cơ hội thắng thầu cao hơn.
Tiến hành phỏng vấn Phó giám đốc của Ban để khẳng định ý kiến trên thì đƣợc trả lời rằng “Nhân viên của ban đã tổ chức triển khai cuộc họp hằng quý cho
tất cả các nhà thầu để tuyên truyền, giáo dục các biện pháp đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân tại các cơng trường xây dựng, giúp người lao động nâng cao ý thức tự bảo vệ trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng u cầu các nhà thầu xây dựng phải tăng cường sự quan tâm, kiểm sốt đối với cơng tác đảm bảo an tồn lao động. Nếu các nhà thầu khơng đến dự thì sẽ được đánh giá yếu kém và hạn chế cơ hội thắng thầu của họ cho các dự án tiếp theo”. (PVS, C5)