Chương 3 : GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT QUẬNCÁI RĂNG
3.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quận Cái Răng
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
3.2.2.1. Ban Giám đốc
Gồm một Giám đốc và hai Phó Giám đốc phụ trách chung.
Giám đốc:
-Là người điều hành mọi hoạt động của ngân hàng cũng là người quyết định
cuối cùng trong kinh doanh.
- Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phịng ban.
- Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng
lương hoặc trừ lương cán bộ công nhân viên trong đơn vị mình.
Phó Giám đốc:
- Có trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của ngân hàng. P. kinh doanh Giám đốc BP. Kiểm sốt Phó giám đốc P. Kếtốn
BP. Kho quỹ BP. Kếtốn BP. Kinh doanh BP. Kếhoạch
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình điều hành chi nhánh mà Giám đốc giao cho, là người thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng theo sự ủy quyền của Giám đốc.
3.2.2.2. Phòng Kinh doanh
Gồm 1 trưởng phịng và 8 cán bộ tín dụng.
Chức năng:Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh: nhận đơn xin vay, thẩm định duyệt cho vay để trình lên Ban giám đốc, thực hiện công tác giải ngân hồ sơ vay, thu lãi và nợ gốc khi đến hạn, chịu trách nhiệm trong việc quản lý vốn cho vay và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Đề xuất các chiến
lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi
nhánh.
Trưởng phòng:
Chịu trách nhiệm về các cơng việc
- Phân cơng cán bộ tín dụng, phụ trách địa bàn và khách hàng, kiểm tra đôn
đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay của NHNO&PTNT Việt
Nam và NHNOViệt Nam.
- Kiểm soát nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm định hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên các hồ sơ cho vay đã quyết định.
- Đưa ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp, nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của chi nhánh trên cơ sở tổng hợp các ý kiến, đề xuất của các nhân viên..
Cán bộ tín dụng:
Có nhiệm vụ tiếp đơn xin vay của khách hàng, xem xét, thẩm định, giải ngân hồ sơ vay, thu lãi vay, thu nợ, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của
khách hàng có đúng mục đích khơng, có quyền đề nghị thu hồi vốn nếu xét thấy
khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, đơn đốc khách hàng trả nợ
khi đến hạn, thu hồi nợ quá hạn. Đề xuất các chiến lược và kế hoạch kinh doanh
phù hợp cho cấp trên dựa trên tình hình kinh tế cụ thể của từng địa bàn phụ trách.
3.2.2.3. Phịng Kế tốn – Ngân quỹ
Bộ phận kế toán:
- Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh.
- Thu thập số liệu để lập bảng cân đối thanh toán hàng quý, báo cáo quyết tốn cuối năm.
- Có trách nhiệm kiểm sốt lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho hàng, trong thu chi kho phát sinh.
- Kiểm tra doanh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn. -Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng.
- Nhận tiền chuyển đi theo nhu cầu của khách hàng.
Bộ phận ngân quỹ:
Bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm với bộ phận kế toán điều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) đồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng vay những món lớn theo qui định của ngân hàng, tổ chức quản lý tài sản của đơn vị.
3.2.2.4. Bộ phận Tổ chức hành chính
Bộ phận này khơng có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu
cho Ban Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, đề xuất thực
hiện các công việc liên quan đến công tác nhân sự và các công việc khác như: cung cấp phương tiện, cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, văn thư, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự cho ngân hàng.
3.2.2.5. Bộ phận Kiểm soát
Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước
và điều lệ hoạt động của ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an tồn.
3.2.3. Các Nghiệp vụ kinh doanh – Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của ngân hàng 3.2.3.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu
- Huy động vốn: Thực hiện huy động vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân
với nhiều hình thức như: nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của các đơn vị, các tổ chức kinh tế và mọi thành phần dân cư, ngồi ra cịn nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, hoặc có phát hành kỳ phiếu, …
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn và trung hạn các thành phần kinh tế ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cho vay hộ sản xuất.
- Nhận làm dịch vụ thanh toán, chuyển tiền nhanh Western Union cho các cá nhân, doanh nghiệp Nhà nước.
- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước.
- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ: cho vay hỗ trợ ngành
Nơng nghiệp.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu. -Mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ.
- Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Thanh toán các loại thẻ: Visa, Master… Thanh toán L/C, D/P, T/T…
- Phát hành thẻ ATM, rút tiền 24/24, hạn mức thấu chi đối với cán bộ - công
nhân viên đến 30 triệu đồng.
- Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Thu phí bảo hiểm, làm Đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt, Bảo hiểm Nhân Thọ, Bảo hiểm nơng nghiệp Groupama, thu học phí Sinh viên Đại học Tây Đơ.
-Tư vấn miễn phí về cách lập dự án, phương án sản xuất kinh doanh.
3.2.3.1. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu
- Nông nghiệp
-Thương mại dịch vụ
- Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm - Sản xuất, kinh doanh, thương mại…
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010) NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010)
Vềthu nhập
Qua bảng kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng ta thấy thu nhập tăng
không đều qua các năm cụ thể năm 2008 tổng thu nhập đạt 27.607 triệu đồng.
Sang năm 2009, con số này chỉ đạt ở mức 25.785 triệu đồng, giảm 1.822 triệu
suất cho vay của ngân hàng năm 2009 chỉ có 7%/năm thấp hơn so với năm 2008
là 12%/năm. Trong đó thu từhoạt động tín dụng là 24.472 triệu đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm 2008, chiếm tỷ lệ 94,90% tổng nguồn thu của chi nhánh, thu nhập còn lại là từ hoạt động dịch vụvà thu ngồi tín dụng. Năm 2010, chi nhánh
đã rất cố gắng trong công tác thu hồi nợ xấu và xử lý tốt nợ đến hạn đồng thời chất lượng tín dụng cũng được cải thiện nên đã góp phần làm tăng tổng thu nhập của chi nhánh lên mức 38.759 triệu đồng, số tuyệt đối tăng 12.974 triệu đồng
tương đương tăng 50,32% so với năm 2009 trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷlệtrên 90% tổng nguồn thu nhập của chi nhánh. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủyếu cho ngân hàng. Ngồi ra, cịn có các khoản thu khác về hoạt động tín dụng, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, phí dịch vụ thanh toán, thu lãi từ kinh doanh ngoại hối, thu dịch vụ khác nhưng các khoản thu này không đáng kểchỉchiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Bảng 1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK QUẬN CÁI RĂNG GIAI ĐOẠN 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng Chỉtiêu Năm 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 Sốtiền % Sốtiền % Thu nhập 27.607 25.785 38.759 -1.822 -6,60 12.974 50,32 Chi phí 25.925 21.794 32.793 -4.131 -15,93 10.999 50,47 Lợi nhuận 1.682 3.991 5.966 2.309 137,28 1.975 49,49
( Nguồn: Phịng kinh doanh NHNO&PTNT quận Cái Răng) Vềchi phí
Chi phí hoạt động của ngân hàng gắn liền với chi phí huy động vốn để cho vay, chi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, trả lương cho nhân viên, thuế… Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chi phí cũng tăng, giảm tỷ lệ thuận với thu nhập cụ thể
năm 2008 chi phí là 25.925 triệu đồng thì sang năm 2009 chi phí cũng giảm theo
sựsụt giảm của thu nhập chỉcòn 21.794 triệu đồng, giảm 15,93% so với cùng kỳ
là 16.779 triệu đồng, giảm 11,1% so cùng kỳ, chiếm tỷlệ76,99% tổng nguồn chi.
Năm 2010, vì thu nhập tăng đáng kểnên kéo theo sự tăngmạnh của chi phí. Với mức chi là 32.793 triệu đồng đã làm cho số tuyệt đối tăng 10.999 triệu đồng,
tương đương tăng 50,47% so với cùng kỳ trong đó phần chi chủ yếu cũng là việc chi trảlãi tiền vay. Sựcạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng gửi tiền nên ngân hàng đã tăng lãi suất huy động vốn góp phần làm tăng tổng chi phí của chi nhánh. Bên cạnh đó, ngân hàng cịn phải chi các khoản phí
khác như đầu tư vào trang thiết bị, đào tạo chuyên môn cho đội ngũ nhân viên…
nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Hình 2: BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK QUẬN CÁI RĂNG GIAI ĐOẠN 2008-2010
Vềlợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quảvà kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng, lợi nhuận càng lớn thì kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh
càng cao và ngược lại. Mặt khác, nó cịn ảnh hưởng đến uy tín và sự tin tưởng của
khách hàng. Tuy trong 3 năm thu nhập và chi phí của ngân hàng có nhiều biến động nhưng lợi nhuận vẫn luôn dương, năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm
hoảng kinh tếthếgiới diễn ra toàn cầu nên lợi nhuận của ngân hàng chỉ đạt ởmức 1.682 triệu đồng. Đến năm 2009, tuy kinh tế chưa thốt khỏi khó khăn nhưng lợi nhuận của chi nhánh vẫn đạt được 3.991 triệu đồng, tăng 2.309 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2008, tỷlệ tăng là 137,28%. Năm này thu nhập giảm 6,6% bên cạnh
đó chi phí cũng giảm 15,93% nên lợi nhuận của chi nhánh vẫn cao hơn so với năm 2008. Năm 2010, lợi nhuận đạt 5.966 triệu đồng, tăng 49,49% so với cùng kỳ,
số tuyệt đối tăng 1.975 triệu đồng. Trong năm 2010, do số tuyệt đối của chênh lệch thu nhập cao hơn chênh lệch chi phí nên chi nhánh vẫn có lãi cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Trong 3 năm qua, với sự khó khăn về kinh tế nhưng ngân hàng vẫn luôn hoạt động hiệu quả, điều này cho thấy tập thể nhân viên của NHNo&PTNT Quận Cái Răng đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ của mình trong khi ngày càng có nhiều áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng khác đặc biệt trong tình hình tài chính diễn biến phức tạp và khó lường trong những năm qua, đảm bảo được nguồn tài chính ổn định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.4. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG TRONG TƯƠNG LAI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG TRONG TƯƠNG LAI
3.4.1. Mục tiêu
- Tăng cường huy động vốn, phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn khoảng 20%
trởlên so với năm 2010.
- Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏvà vừa cũng như đầu tư các hộsản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng tài chính tốt nhằm mang lại lợi nhuận cao nhưng an toàn vốn, phấn
đấu tăng trưởng dư nợtừ35% trởlên.
-Đẩy mạnh công tác thu hồi nợquá hạn, nợxử lý rủi ro để tăng nguồn thu, bên cạnh đó sẽ mởrộng các sản phẩm dịch vụ để tăng nguồn thu ngồi tín dụng, cắt giảm các khoản chi phí khơng cần thiết.
3.4.2. Chỉ tiêu cụ thể
- Nguồn vốn huy động tại địa phương đạt khoảng 320 tỷ đồng. -Dư nợvào khoảng 400 tỷ đồng.
-Dư nợtrung hạn vào khoảng 120 tỷ đồng, chiếm 30% dư nợ. - Tỷlệnợxấu nhỏ hơn 3%.
- Quỹthu nhập vào khoảng 9,5 tỷ đồng.
3.4.3. Biện pháp thực hiện
- Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong tồn chi nhánh, từ đó phân cơng cơng việc cụthểcho từng cán bộ, từng phòng ban đểcùng nhau thực hiện chỉtiêu kếhoạch đã đềra.
- Tranh thủ sự ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương nhằm tạo môi trường kinh doanh ổn định và bền vững.
-Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng
lực cho cán bộtín dụng nhằm cho vay và quản lý món vay tốt hơn.
-Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, linh hoạt vềlãi suất đểkhai thác tốt các khách hàng tiềm năng, tăng trưởng tiền gởi dân cư là chính đểgiữ ổn định nguồn vốn, chủ động trong cho vay.
- Hàng tháng sẽtiến hành họp đểtheo dõi và đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu, kếhoạch đã đề ra từ đó sẽ rút kinh nghiệm và có những hướng dẫn, chỉ đạo kịp thời.
- Thực hiện tốt việc chi lương theo mức độ hoàn thành kế hoạch được giao cũng như khen thưởng kịp thời cho những cán bộhoàn thành xuất sắc đểnâng cao ý thức trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên của đơn vị.
CHƯƠNG 4
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG
4.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHNo &
PTNT QUẬN CÁI RĂNG
4.1.1. Các loại thẻ trên thị trường hiện nay của ngân hàng4.1.1.1. Thẻ ghi nợ nội địa – Success 4.1.1.1. Thẻ ghi nợ nội địa – Success
Là thẻ cá nhân do Agribank phát hành, cho phép chủ thẻ sử dụng trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và (hoặc) hạn mức thấu chi để
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ; rút tiền mặt tại đơn vịchấp nhận thẻhoặc điểm
ứng tiền mặt (ATM/EDC) trong phạm vi lãnh thổViệt Nam.
Tiện ích:
- Rút tiền ởbất cứmáy ATM và EDC/POS tại quầy giao dịch của Agribank mọi lúc, mọi nơi.
- Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ của Agribank.
- Với khách hàng có thu nhập ổn định được chi nhánh Agribank cấp hạn
mức thấu chi tối đa lên tới 30 triệu đồng, cho phép rút tiền mặt hay thanh tốn hàng hóa, dịch vụkhi trong tài khoản khách có số dư.
- Vấn tin số dư tài khoản và in sao kê giao dịch (10 giao dịch gần nhất). -Thay đổi PIN, chuyển khoản.
- Nộp tiền vào tài khoản EDC/POS tại quầy giao dịch. - Số dư trên tài khoản được hưởng lãi suất không kỳhạn. - Bảo mật các thông tin từtài khoản.
- Giao dịch thực hiện qua hệ thống Banknetvn - Smartlink trên toàn quốc, bao gồm: rút tiền, chuyển khoản (trong cùng một hệ thống tổ chức thành viên), vấn tin số dư, in sao kê.
Điều kiện phát hành thẻ: các cá nhân người Việt Nam và người nước ngồi
cư trú tại Việt Nam có nhu cầu và đáp ứng đầy đủ các điều kiện sử dụng thẻ do
Agribank quy định đều có thể đăng ký phát hành thẻ.
Thủtục phát hành thẻ:bao gồm - Giấy đềnghịphát hành thẻ. - Bản sao CMND hoặc hộchiếu.